Bố cục 2 câu đầu: sự giao hòa của con người với cảnh vật 2 câu cuối: cảnh trăng lên Câu 1 (trang 164 sgk ngữ văn 10 tập 1) Nhà thơ cảm nhận được âm thanh tiếng rơi của hoa quế bởi vì “người nhàn” + Không gian thanh vắng, yên tĩnh của buổi đêm + Sự tinh tế, thanh nhàn trong tâm hồn thi nhân + Những cảm nhận trong trẻo, tập trung nhất về âm thanh sự sống Câu 2 (Trang 164 sgk ngữ văn 10 tập 1) Mối quan hệ giữa động với tĩnh, hình và âm: + Đây là mối quan hệ tác động qua lại lẫn nhau + Tiếng rơi của hoa quế ta thấy được cái tĩnh của màn đêm, tâm hồn thi nhân
Bố cục - câu đầu: giao hòa người với cảnh vật - câu cuối: cảnh trăng lên Câu (trang 164 sgk ngữ văn 10 tập 1) Nhà thơ cảm nhận âm tiếng rơi hoa quế “người nhàn” + Khơng gian vắng, yên tĩnh buổi đêm + Sự tinh tế, nhàn tâm hồn thi nhân + Những cảm nhận trẻo, tập trung âm sống Câu (Trang 164 sgk ngữ văn 10 tập 1) Mối quan hệ động với tĩnh, hình âm: + Đây mối quan hệ tác động qua lại lẫn + Tiếng rơi hoa quế ta thấy tĩnh đêm, tâm hồn thi nhân + Qua hình ảnh trăng lên, tiếng kêu thảng giật chim tĩnh - Sự tĩnh lặng đêm, tĩnh lặng lòng người cảm nhận chuyển động khẽ khàng sống