Tiết 11: SỐ GẦNĐÚNGVÀSAISỐ (tiếp theo). I- Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Chữ số chắc và cách viết chuẩn của sốgần đúng. - Ký hiệu khoa học của một số. 2.Kỹ năng: - Xác định các chữ số chắc của sốgần đúng. - Biết dùng ký hiệu khoa học để viết số thập phân. 3.Tư duy: - Tìm chữ số chắc. - Phân biệt sự khác nhau giữa cách viết chuẩn của hai sốgần đúng. 4.Thái độ: - Tập trung, cẩn thận, chính xác. - Nghiêm túc, khoa học. II- Chuẩn bị phương tiện dạy học: 1.Thực tiễn: - Học sinh đã học số gầnđúngvàsố quy tròn. 2.Phương tiện: - Giáo án, sách giáo khoa. III- Phương pháp dạy học: Thuyết trình, vấn đáp, gợi mở thông qua các hoạt động điều khiển tư duy. IV- Tiến trình bài học và các hoạt động: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng I-Kiểm tra bài cũ: 1.Sai số tuyệt đối vàsaisố tương đối? 2. Trong các số dưới đây, số nào là giá trị gầnđúng của 5 7+ với saisố tuyệt đối bé nhất: a) 4,880. b) 4,881. c) 4,882. d) 4,883. II-Bài mới: 4. a) Nêu đ/n chữ số chắc. -Giải thích, phân tích cụm từ”d không vượt quá nữa đơn vị của hàng chữ số đó” ? Tất cả các chữ sốđứng bên trái (phải) của chữ số chắc (không chắc) là những số chắc hay không chắc? b). -Ví dụ 6 trang 27. ? Cho vd khác? -Ví dụ 7 trang 28. HS lắng nghe. 1.HS lên bảng trả lời. 2.HS làm b.toán và chọn đáp án c) là 4,882. -Nghe và hiểu đ/n. -Cho vd. -Suy nghĩ và trả lời. -Xem vd 5 trang 27 sgk và cho vd khác. -Theo dõi vd 6. -HS suy nghĩ và cho vd khác. -Theo dõi vd 7. SỐ GẦNĐÚNGVÀSAISỐ (tiếp) 4. Chữ số chắc và cách viết chuẩn của sốgần đúng: a) Chữ số chắc : sgk. *Nhận xét: sgk b) Dạng chuẩn của sốgần đúng: Trong cách viết a a d= ± , ta biết ngay d của a. Ta còn quy ước dạng viết chuẩn của sốgàn đúng. *Nếu sốgầnđúng là số thập phân không nguyên thì dạng chuẩn là dạng mà mọi chữ số của nó đều là chữ số chắc. *Nếu sốgầnđúng là số nguyên thì dạng chuẩn của nó là A.10 k , trong ? Cách viết chuẩn hai sốgầnđúng 0,14 và 0,140 có ý nghĩa khác nhau hay không? Vì sao? 5. -Đưa ra một số vd về ký hiệu khoa học của một số mà HS đã sử dụng ở lớp dưới. -Nêu ký hiệu khoa học của một số III-Dăn: -Ôn tập chương I. -Làm bài tập ôn chương I. -Kiểm tra chương I tiết 13 -Xem vd 8 sgk. -Có ý nghĩa khác nhau. Vì sốgầnđúng 0,14 có saisố tuyệt đối không vượt quá 0,005 còn sốgầnđúng 0,140 có saisố tuyệt đối không vượt quá 0,0005. -Xem vd 8 sgk trang 29. -Cho thêm vài vd. đó A Z;k N ∈ ∈ là hàng thấp nhất có chữ số chắc. Chú ý: Với cách viết chuẩn thì hai sốgầnđúng 0,14 và 0,140 viết dưới dạng chuẩn có ý nghĩa khác nhau. 5. Ký hiệu khoa học của một số: Mỗi số thập phân khác 0 đều viết được dưới dạng n .10 α với 1 10;n N. α ≤ ∈ p *Quy ước: Nếu n=-m, * m N ∈ thì: -m m 1 10 . 10 = Dạng như thế gọi là ký hiệu khoa học của số đó. ********************** Tiết 12: CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP ÔN TẬP CHƯƠNG I I- Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Ôn tập các kiến thức trong chương I. -Mệnh đề, tập hợp, số gầnđúngvàsai số. Áp dụng vào suy luận toán học. 2.Kỹ năng: - Sử dụng thuật ngữ: điều kiện cần, điều kiện đủ. -Biễu diễn tập hợp theo các tập hợp cho trước. Xác định chữ số chắc. -Chứng minh phản chứng. 3.Tư duy: - Tìm chữ số chắc.Tìm tập hợp. - Phân biệt đâu là điều kiện cần, đâu là điều kiện đủ. 4.Thái độ: - Tập trung, cẩn thận, chính xác. - Nghiêm túc, khoa học. II- Chuẩn bị phương tiện dạy học: 1.Thực tiễn: - Học sinh đã học xong chương I và đã làm một số bài tập liên quan. 2.Phương tiện: - Giáo án, sách giáo khoa. -Học sinh đã soạn bài tập ôn tập chương I. III- Phương pháp dạy học: Ôn tập, gợi nhớ, vấn đáp, gợi mở thông qua các hoạt động điều khiển tư duy. IV- Tiến trình bài học và các hoạt động: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng Bài tập 53, 54, 55, 59 trang32, 33 sácg giáo khoa. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP ÔN CHƯƠNG I Đặt câu hỏi:. ? Cho định lý phát biểu dưới dạng “Nếu…thì…”.Cho biết đâu là gt, đâu là kết luận của định lý? ? Thế nào là định lý đảo của một định lý được phát biểu dưới dạng “Nếu…thì…”? -Hs làm bài tập 53a. -Gọi hs khác nhận xét bài giải của bạn. -Tóm tắt lời giải của hs. -Sửa bài, nhận xét, đánh giá và cho điểm. *Bài 53b:Tương tự. Đặt câu hỏi: ? Người ta thường dùng hép chứng minh bằng phản chứng khi nào? ? Phép chứng minh bằng phản chứng gồm có mấy bước cụ thể nào? -Hs làm bài tập 54. -Gọi hs khác nhận xét bài giải của bạn. -Sửa bài, nhận xét, đánh giá và cho điểm. Đặt câu hỏi: ? Giao, hợp, hiệu và phần bù của hai tập hợp? -Hs làm bài tập 55. -Hs có thể làm bài tập 55 bằng cách dùng biểu đồ Venn để minh họa. -Sửa bài, nhận xét, đánh giá và cho điểm. Đặt câu hỏi: ? Thế nào là chữ số chắc? -Hs làm bài tập 59. -Sửa bài, đánh giá và cho điểm. * Dặn dò: - Ôn tập lại lý thuyết, - Làm các bài tập còn lại. - Tiết sau kiểm tra 45 phút. -Hs lên bảng, trả lời các câu hỏi và làm bài tập 53a. -Hs phát biểu mđ đảo của định lý và chứng minh mđ đảo này là một định lý, sau đó phát biểu gộp định lý thuận và định lý đảo. -Hs lên bảng, trả lời các câu hỏi và làm bài tập 53. -Hs lên bảng, trả lời các câu hỏi và làm bài tập 55. -Hs trình bày. -Hs lên bảng, trả lời câu hỏi và làm bài tập 59. Bài 53: a) Mệnh đề đảo là: “Nếu n là số nguyên dương sao cho 5n+6 là số lẻ thì n là số lẻ”.Mệnh đề đảo này là một mđ đúng.Thật vậy: Giả sử n chẵn thì 5n+6 là số chẵn, mâu thuẫn với giả thiết là 5n+6 là số lẻ. Vậy n phải là số lẻ. Do đó mđ đảo trên là một định lý. Phát biểu gộp định lý đảo và định lý thuận là: “ Với mọi số nguyên dương n, 5n+6 là một số lẻ khi và chỉ khi n là số lẻ”. Bài 54: a) Giả sử a 1,b 1 ≥ ≥ , suy ra: a b 2 + ≥ , mâu thuẫn với giả thiết. b) Giả sử n là số tự nhiên chẵn, n 2k(k N) = ∈ .Khi đó, 5n+4= =10k+4 = 2(5k+2) là một số chẵn, mâu thuẫn với giả thiết. Bài 55: a) A BI . b) A \ B A \ (A B) = I . c) E E E C (A B) C A C B = I U . Bài 59: 3 3 V 108,57cm 0,05cm= ± . Vì: 1 1 .0,01 0,05 .0,1 2 2 ≤ p hay: 0,005 0,05 0,05 ≤ p nên V có bốn chữ số chắc là: 1, 0, 8 và 5. *********************** Tiết 13: ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG I (ĐẠI SỐ LỚP 10 NÂNG CAO) (Thời gian: 45 phút) ********** 1. Cho P(x): “ x lớn hơn 3”, Q(x): “ x 2 lớn hơn 9”. a) Phát biểu và chứng minh định lý: “ ∀ x ∈ R, P(x) ⇒ Q(x)”. b) Phát biểu mệnh đề đảo của định lý trên. Mệnh đề đảo đúng hay? Giải thích? 2. Cho A={x ∈ R/x-2<0}, B={x ∈ Z/1 ≤ x ≤ 3}. Tìm A ∪ B, A ∩ B, A\B và B\A. 3. Hãy chọn câu trả lời đúng nhất. Trong các số dưới đây, giá trị gầnđúng của 6 - 3 với saisố tuyệt đối bé nhất là: a) 0,71. b) 0,72. c) 0,70. d) 0,73. 4. Hãy chọn câu trả lời đúng nhất. Cho b 197,435 0,74 = ± . Hỏi b có mấy chữ số chắc? a) Một chữ số chắc b) Hai chữ số chắc. c) Ba chữ số chắc. d) Bốn chữ số chắc. 5. Cho hai tập hợp A và B. Chứng minh rằng: A\B=A\(A ∩ B). ---------------Hết--------------- ĐÁP ÁN và THANG ĐIỂM. 1 3 điểm a) + Phát biểu đúng. 0,5 + x>3 ⇒ x-3>0 và x+3>0, do đó (x-3)(x+3)>0 hay x 2 -9>0 hay x 2 >9. 1,0 b)+ Phát biểu đúng. 0,5 + Mệnh đề đảo sai. Chẳng hạn với x=-4 thì (-4) 2 =16>9 nhưng –4<3. 1,0 2 4 điểm A=(- ∞ ;2); B={1;2;3}. A ∪ B=(- ∞ ;2] ∪ {3}. 1,5 A ∩ B={1}. 1,0 A\B=(- ∞ ;2)\ {1}. 1,0 B\A={2;3}. 0.5 3 Đáp án (b): 0,72. 1 điểm 4 Đáp án (b): Hai chữ số chắc. 1 điểm 5 1 điểm + x ∈ A\B ⇒ , \ ( ).x A x B x A A B∈ ∉ ⇒ ∈ ∩ Vậy \ \ ( ).A B A A B⊂ ∩ 0,5 + \ ( ) , , \x A A B x A x A B x A x B x A B∈ ∩ ⇒ ∈ ∉ ∩ ⇒ ∈ ∉ ⇒ ∈ . Vậy \ ( ) \A A B A B∩ ⊂ 0.5 Chú ý: Nếu học sinh chứng minh câu 4 bằng biểu đồ Venn đúng thì vẫn cho điểm tối đa. . vd 7. SỐ GẦN ĐÚNG VÀ SAI SỐ (tiếp) 4. Chữ số chắc và cách viết chuẩn của số gần đúng: a) Chữ số chắc : sgk. *Nhận xét: sgk b) Dạng chuẩn của số gần đúng: . Tiết 11: SỐ GẦN ĐÚNG VÀ SAI SỐ (tiếp theo). I- Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Chữ số chắc và cách viết chuẩn của số gần đúng. - Ký hiệu khoa học của một số. 2.Kỹ