1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tiết 7. BÀI 5. SỐ GẦN ĐÚNG VÀ SAI SỐ

3 687 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 212 KB

Nội dung

Tiết: 7 §5. SỐ GẦN ĐÚNG VÀ SAI SỐ  I.Mục tiêu: 1)Về kiến thức: Nhận thức được tầm quan trọng của số gần đúng , ý nghĩa của số gần đúng. Nắm được thế nào là sai số tuyệt đối, thế nào là sai số tương đối, độ chính xác của số gần đúng. 2)Về kĩ năng : Biết tính các sai số, biết cách quy tròn. 3)Về tư duy và thái độ: Tích cực hoạt động, trả lời các câu hỏi. Biết quan sát phán đoán chính xác, biết quy lạ về quen. II.Chuẩn bị : - Hs : Nghiên cứu bài trước soạn các hoạt động, bảng phụ để làm nhóm. - Gv: Đèn chiếu, bảng phụ, thước dây. III.Phương pháp: Thực tiễn, gợi mở, phát vấn , giải quyết vấn đề và đan xen hoạt động nhóm. IV. Tiến trình dạy học: 1.Ổn định : chia lớp làm 6 nhóm. 2.Bài mới: - Gọi học sinh lên đo chiều dài cái bảng, có thước dây 5mét. - Sau khi đo gọi học sinh đọc kết quả Và các kết quả đó là giá trị gần đúng của chiều dài cái bảng. Do vậy tiết này chúng ta nghiên cứu số gần đúng và sai số. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG Hoạt động 1: Các em xem nội dung ví dụ 1 trong SGK , có nhận xét gì về kết quả trên. GV phân tích và nêu cách tính diện tích của Nam và Minh. GV yêu cầu HS xem nội dung HĐ 1 trong SGK Có nhận xét gì về các số liệu nói trên ? Hoạt động 2: Trong quá trình tính toán và đo đạc thường khi ta được kết quả gần đúng. Sự chênh lệch giữa số gần đúng và số đúng dẫn đến khái niệm sai số. Trong sai số ta có sai số tuyệt đối và sai số tương đối. Gọi HS đọc đ/n sai số tuyệt đối. Trên thực tế, nhiều khi ta không biết a nên không thể tính được chính xác a ∆ , mà ta có thể đánh giá a ∆ không vượt quá một số dương d nào đó. Vd1: a = 2 ; giả sử giá trị gần đúng a = 1,41. Tìm a ∆ ? Gv treo bảng phụ và kết luận a ∆ = a a − = 2 1, 41 − ≤ 0,01 HS xem nội dung và lời giải ví dụ 1 trong SGK HS tập trung lắng nghe… Các số liệu nói trên là những số gần đúng. HS: Đọc đ/n sai số tuyệt đối ở SGK Sai số tuyệt đối của 1,41 không vượt quá 0,01. Hs: a - d ≤ a ≤ a + 1 Hs: d càng nhỏ thì độ lệch giá a và a càng ít. I.Số gần đúng: Trong đo đạc, tính toán ta thường nhận được các số gần đúng. II.Sai số tuyệt đối và sai số tương đối: 1.Sai số tuyệt đối a giá trị đúng a giá trị gần đúng a ∆ Sai số tuyệt đối Khi đó: a ∆ = a a − d > 0 a ∆ ≤ d Vd1: a = 2 a = 1,41 a ∆ = a a − = 2 1, 41 − ≤ 0,01 Điều đó có kết luận gì ? Nếu a ∆ ≤ d thì có nhận xét gì a với a ? Ta quy ước a = a ± d Số d như thế nào để độ lệch của a và a càng ít ? Khi đó ta gọi số d là độ chính xác của số gần đúng. Cho HS trả lời H2 trong SGK trang 25. GV nêu đề ví dụ: Kết quả đo chiều cao một ngôi nhà được ghi là 15,5m ± 0,1m có nghĩa như thế nào ? Trong hai phép đo của nhà thiên văn và phép đo của Nam trong ví dụ (trang 21 SGK), phép đo nào có độ chính xác cao hơn ? Thoạt nhìn, ta thấy dường như phép đo của Nam có độ chính xác cao hơn của các nhà thiên văn. Để so sánh độ chính xác của hai phép đo đạc hay tính toán, người ta đưa ra khái niệm sai số tương đối. Gọi HS đọc đ/n SGK. Từ định nghĩa sai số tương đối ta có nhận xét gì về độ chính xác của phép đo ? Lưu ý: Ta thường viết sai số tương đối dưới dạng phần trăm. Trở lại vấn đề đã nêu ở trên hãy tính sai số tương đối của các phép đo và so sánh độ chính xác của phép đo. Hoạt động 3: Đặt vấn đề về số quy tròn và nêu cách quy tròn của một số gần đúng đến một hàng nào đó. Dựa vào cách quy tròn hãy quy tròn các số sau. Tính sai số tuyệt đối HS suy nghĩ và trả lời… Phép đo của các nhà thiên văn có độ chính xác cao hơn so với phép đo của Nam. Sai số tương đối của số gần đúng a; k/h a δ , là tỉ số giữa sai số tuyệt đối và a , tức là a δ = a a ∆ Nếu a a ∆ ≤ d a càng nhỏ thì độ chính xác của phép đo càng cao. HS:Trong phép đo của Nam sai số tương đối không vượt quá 1 0, 033 30 ≈ Trong phép đo của các nhà thiên văn thì sai số tương đối không vượt quá 1 4 0, 0006849 365 ≈ Vậy đo vậy phép đo của các nhà thiên văn có độ chính xác cao hơn. Ta có : a a d a a ∆ δ = ≤ HS: Tập trung nghe giảng. a) Số quy tròn 542 542,34 542 0,35 0,5− = < b, Số quy tròn 2007,46 2007,456 2007, 46− = 0,004 < 0,05 Hs: Nhận xét (SGK) HS tập trung nghe giảng. a ∆ ≤ d ⇒ a = a ± d d: độ chính xác của số gần đúng. 2.Sai số tương đối a δ Sai số tương đối của a a δ = a a ∆ Nếu a = a ± d thì a ∆ ≤ d a δ ≤ d a Lưu ý: d a càng bé thì độ chính xác của phép đo càng cao. 3.Số quy tròn: Nếu chữ số ngay sau hàng quy tròn nhỏ hơn 5 thì ta chỉ việc thay thế chữ số đó và các chữ số bên phải nó bởi 0. Nếu chữ số ngay sau hàng quy tròn lớn hơn hay bằng 5 thì ta thay thế chữ số đó và các a) 542,34 đến hàng chục b)2007,456 đến hàng phần trăm Cho học sinh làm nhóm trên bảng phụ. Chọn đại diện nhóm trình bày. Lớp nhận xét. GV nhận xét cho điểm tốt từng nhóm. Qua hai bài tập trên có nhận xét gì về sai số tuyệt đối ? GV treo bảng phụ ghi chú ý ở Sgk và giảng. Củng cố: Sai số tuyệt đối, sai số tương đối ở trên bảng và cách quy tròn của một số gần đúng. chữ số bên phải nó bởi 0 và cộng thêm một đơn vị vào chữ số ở hàng quy tròn. Nhận xét: (SGK) Chú ý: (SGK) - Dặn dò: Học bài, làm bài tập 1 → 5 /23. - Bài tập làm thêm: 1.Hãy so sánh độ chính xác của các phép đo sau: a, c = 324m ± 2m b, c’ = 512m ± 4m c, c” = 17,2m ± 0,3m 2.Hãy quy tròn số 273,4547 và tính sai số tuyệt đối a) Đến hàng chục. b) Đến hàng phần chục. c) Đến hàng phần trăm. . ít. I .Số gần đúng: Trong đo đạc, tính toán ta thường nhận được các số gần đúng. II .Sai số tuyệt đối và sai số tương đối: 1 .Sai số tuyệt đối a giá trị đúng a giá trị gần đúng a ∆ Sai số tuyệt. quả gần đúng. Sự chênh lệch giữa số gần đúng và số đúng dẫn đến khái niệm sai số. Trong sai số ta có sai số tuyệt đối và sai số tương đối. Gọi HS đọc đ/n sai số tuyệt đối. Trên thực tế, nhiều. Tiết: 7 5. SỐ GẦN ĐÚNG VÀ SAI SỐ  I.Mục tiêu: 1)Về kiến thức: Nhận thức được tầm quan trọng của số gần đúng , ý nghĩa của số gần đúng. Nắm được thế nào là sai số tuyệt đối,

Ngày đăng: 10/07/2014, 07:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w