Thứ6 ngày 16tháng 10 năm 2009 TẬP LÀM VĂN: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH. I. Yêu cầu cần đạt: -Nhận biết và nêu được cách viết hai kiểu mở bài:mở bài trực tiếp và mở bài gián tiếp -Phân biệt được hai cách kết bài:kết bài mở rông, kết bài không mở rộng;viết được đoạn mở bài kiểu gián tiếp,đoạn kết bài mở rộng cho bài văn tả cảnh thiên nhiên ở đòa phương III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu. Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra bài cũ : -GV gọi một số HS lên bảng đọc đoạn văn tả cảnh sông nước đã làm ở tiết trước. -Nhận xét và cho điểm HS. 2. Bài mới : Giới thiệu bài. HĐ1: HDHS làm bài 1. -Cho HS đọc yêu cầu của bài 1. -GV giao việc: BT cho 2 đoạn văn a, b. Các em có nhiệm vụ chỉ rõ đoạn văn nào mở bài theo kiểu trực tiếp đoạn nào mở bài theo kiểu gián tiếp. -Cho HS làm bài. -Cho HS trình bày ý kiến. -GV nhận xét và chốt lại ý đúng: +Đoạn a mở bài theo kiểu trực tiếp giới thiệu ngay con đường sẽ tả. +Đoạn b mở bài theo kiểu gián tiếp nói những kỉ niệm đối với những cảnh vật quê hương rồi mới giới tiệu con đường thân thiết sẽ tả. HĐ2: HDHS làm bài 2. -Cho HS đọc yêu cầu của bài 2 và đọc 2 đoạn văn. -GV giao việc : Các em so sánh, nhận xét sự giống nhau giữa 2 đoạn kết bài a,b. So sánh, nhận xét sự khác nhau giữa 2 đoạn kết bài a, -2-3 HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu. -Nghe. -2 HS nối tiếp đọc to. -HS làm bài cá nhân. -Một số HS phát biểu. -Lớp nhận xét. -1 HS đọc to, lớp đọc thầm theo. -HS làm việc theo nhóm ghi gọn, rõ điểm giống và khác nhau giữa 2 đoạn văn. b. -Cho HS làm bài GV phát giấy, bút, cho các nhóm. -Cho HS trình bày kết quả. -GV nhận xét và chốt lại ý đúng. a) Giống nhau: Cả 2 đoạn văn đều nói đến tình cảm yêu quý, gắn bó thân thiết đối với con đường. b) Khác nhau : Đoạn kết bài kiểu tự nhiên (a) Khẳng đònh con đường là người bạn quý, gắn bó với kỉ niệm thời thơ ấu. Đoạn kết bài kiểu mở rộng (b) ……. HĐ3: HDHS làm bài 3. -Cho HS đọc yêu cầu bài 3. -GV giao việc: Các em viết một đoạn mở bài kiểu gián tiếp. Viết một đọan kết bài kiểu mở rộng cho bài văn tả cảnh thiên nhiên ở đòa phương em. -Cho HS làm bài. -Cho HS đọc đoạn văn đã viết. -GV nhận xét và khen những HS viết đúng, viết hay. 3.Củng cố , dặn dò : -GV yêu cầu HS hãy nhắc lại: H : Thế nào là kiểu mở bài gián tiếp. H : Thế nào là kiểu bài tự nhiên, kết bài mở rộng trong bài văn tả cảnh? -Yêu cầu HS về nhà hoàn chỉnh lại 2 đoạn văn đã viết; chuẩn bò cho tiết TLV tới đọc lại bài Cái gì quý nhất ? đọc trước nội dung tiết học trong SGK -Đại diện từng nhóm trình bày kết quả thảo luận. -Lớp nhận xét. -1 HS đọc to, lớp lắng nghe. -HS viết ra giâý nháp. -Một số HS đọc đoạn mở bài, một số HS đọc kết bài. -Lớp nhận xét. -1 HS phát biểu. TOÁN: VIẾT CÁC SỐ ĐO ĐỘ DÀI DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN. I/Yêu cầu cần đạt : Giúp học sinh: Biết viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân(Trường hợp đơn giản).Làm BT1,2,3. II/ Đồ dùng học tập Chuẩn bò bảng đơn vò đo độ dài, để trống một số ô. III/ Các hoạt động dạy – học Giáo viên Học sinh 1. Bài cũ : -Gọi HS lên bảng ghi tên các đơn vò đo độ dài đã học từ bé đến lớn. -Nhận xét chung và cho điểm 2. Bài mới : GTB HĐ1 : Ôn lại hệ thống đơn vò đo chiều dài. H : Em hãy nêu lên các đơn vò đo độ dài từ lớn đến bé đã học ?. -GV nêu một số ví dụ cho HS điền phân số hoặc số thập phân thích hợp vào chỗ trống. H : Hai đơn vò đo độ dài liền kề nhau hơn kém nhau bao nhiêu lần? H : Nêu quan hệ giữa một số đơn vò đo độ dài thông dụng? HĐ 2: Viết các số đo chiều dài dưới dạng số thập phân. -Nêu ví dụ1 SGK. -Gợi ý: Tổ chức cho HS thảo luận đưa về hỗn số trước, đưa về số thập phân sau. -Ví dụ 2 : yêu cầu làm tương tự. H : Để viết các số đo chiều dài dưới dạng số thập phân em làm thế nào? HĐ3 : Luyện tập Bài 1: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm. -Gọi HS nêu yêu cầu. -Nhận xét chấm bài. Bài 2:Viết các số đo sau dưới dạng thập phân. -Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. Lưu ý: Cho HS biết cách đổi ra số thập -Nối tiếp lên ghi và nêu. -Nêu: -HS làm bảng con: 1km = 10hm; 1hm = 10 1 km= … +10 lần. -Mỗi đơn vò đo độ dài gấp 10 đơn vò đo độ dài bé hơn liền sau nó. -Mỗi đơn vò đo độ dài bằng 10 1 ( 0,1) đơn vò đo lớn hơn liền trước nó. -Nêu: 1km = 1000m -Nhận xét bổ sung. -1HS nêu lại, -Thảo luận nêu cách làm: 6m4dm= 6 10 4 m = 6,4m . -Thực hiện theo yêu cầu +Chuyển đổi thành hỗn số với đơn vò đo cần chuyển, sau đó viết dưới dạng số thập phân. -1HS nêu yêu cầu. -2HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở. a) 8m6dm = 8 10 6 m = 8,6m b,c, d) ………. -Nhận xét bài làm trên bảng. -1HS đọc yêu cầu bài tập. -1HS lên bảng viết. Lớp làm bài vào vở. a) 3m4dm = 3 10 4 m = 3,4m LUYỆN TỪ VÀ CÂU: LUYỆN TẬP VỀ TỪ NHIỀU NGHĨA. I.Yêu cầu cần đạt: -Phân biệt được từ nhiều nghóa với từ đồng âm. -Hiểu được nghóa gốc và nghóa chuyển của từ nhiều nghóa. -Biết đặt câu phân biệt các nghóa của một số từ nhiều nghóa là tính từ. II. Đồ dùng dạy – học. -Bảng phụ hoặc 3 tờ giấy khổ to ; vở bài tập T.Việt 5. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ : -Gọi 2 HS lên bảng làm lại bài tập 3,4 tiết trước -Nhận xét và cho điểm HS. 2. Bài mới : Giới thiệu bài. HĐ1: HD HS làm bài 1. -Cho HS đọc yêu cầu của BT. -GV giao việc : Đọc lại 3 câu a, b, c ; Chỉ rõ trong các từ in đậm ở câu a, b, c những từ nào là từ đồng âm với nhau, những từ nào là từ nhiều nghóa. -Cho HS làm bài. -Cho HS trình bày kết quả. -GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng. a)Chín: -Từ chín trong câu 2 là từ đồng âm.(Tổ em có 9 học sinh). -Lúa ngoài đồng đã chín=> chín có nghóa là đã đến lúc ăn được. b)Đường. …………. HĐ2: HDHS làm bài 2. -Cho HS đọc yêu cầu của bài 2. -Giáo viên giao việc: Các em dùng viết chì gạch 1 gạch dưới tất cả các từ xuân trong các câu thơ, câu văn. +Chỉ rõ từ Xuân được dùng với những nghóa nào? -HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu. -1 HS đọc to,lớp đọc thầm. -HS làm bài cá nhân. -Một số HS phát biểu ý kiến. -1 HS đọc to lớp lắng nghe. -3 HS lên bảng làm bài trên phiếu. -HS còn lại làm theo cặp… -Lớp nhận xét về bài làm của 3 bạn -Cho HS làm bài (GV dán 3 tờ phiếu lên bảng lớp.) -GV nhận xét, và chốt lại kết quả đúng. a)Từ Xuân trong dòng thơ 1 mang ý nghóa gốc, chỉ một mùa của năm. ………. b)Từ xuân mang ý nghóa chuyển, chỉ sự trẻ trung, khoẻ mạnh. c)Từ xuân được dùng với ý nghóa chuyển xuân có nghóa là tuổi, là năm. HĐ3: HDHS làm bài 3. -Cho HS đọc yêu cầu của bài tập. -GV giao việc: BT cho 3 từ cao, ngọt, năng và nghóa phổ biến của mỗi từ: Các em có nhiệm vụ là với mỗi từ, em hãy đặt một số câu để phân biệt các nghóa của chúng. -Cho HS làm bài và trình bày kết quả. -GV nhận xét và khen những học sinh đặt câu đúng, câu hay. 3.Củng cố dặn dò : -GV nhận xét tiết học. -Yêu cầu HS về nhà làm lại BT3. -Yêu cầu HS chuẩn bò cho tiết học sau. trên bảng . -Lớp nhận xét về bài làm của 3bạn trên bảng. - HS theo dõi SGK . -HS làm bài cá nhân . -HS trình bày trước lớp . -Lớp nhận xét. SINH HOẠT TUẦN8 I - Mục đích yêu cầu: -Nhận xét ưu và nhược điểm của lớp trong tuần . -Đề ra kế hoạch thực hiện tuần tới. II - Các hoạt dộng dạy học : *Tiến hành sinh hoạt : -Lớp trưởng điều khiển sinh hoạt . -Các tổ trưởng nhận xét tổ mình . -Lớp phó học tập nhận xét học tập chung của lớp . -Ý kiến cá nhân trong tổ. *Giáo viên nhận xét chung : *Ưu điểm : + Giờ giấc ra vào lớp tốt. Học tập có chuyển biến . + Vệ sinh trong và ngoài lớp khá sạch sẽ. + Sách vở chuẩn bò đầy đủ. .*Nhược điểm :+ Một số em còn lười học , chưa thuộc bài trước khi đến lớp *Cách khắc phục : -Thường xuyên kiểm tra vở luyện viết học sinh , kiểm tra việc học đầu giờ của HS. Tăng cường kiểm tra bài lẫn nhau ,phát hiện và xử lý sai sót sửa sai kòp thời . - Tiếp tục phát huy nhóm học tập , đôi bạn cùng tiến . - Tăng cường ktra miệng , bài tập trên lớp của HS. *Sinh hoạt tập thể : Thi kể chuyện , văn nghệ . III - Kế hoạch tuần tới : - Duy trì nề nếp ra vào lớp ,nề nếp học tập. - Kiểm tra vở luyện viết. - Tăng cường kiểm tra miệng , bài tập trên lớp của HS . -Tổ chức lại nhóm đôi bạn “học tập” để thi đua nhóm học tập tốt . . yêu cầu. -2 HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở. a) 8m6dm = 8 10 6 m = 8, 6m b,c, d) ………. -Nhận xét bài làm trên bảng. -1 HS đọc yêu cầu bài tập. -1 HS lên. lớp . -Lớp nhận xét. SINH HOẠT TUẦN 8 I - Mục đích yêu cầu: -Nhận xét ưu và nhược điểm của lớp trong tuần . - ề ra kế hoạch thực hiện tuần tới. II - Các