KIỂM TRAMỘTTIẾTLỚP10 Môn: LịchSử Họ tên: Lớp: I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM(5 điểm) Câu 1: Ngành kinh tế chủ yếu của cư dân cổ dại phương Đông là: a. Nông nghiệp lúa nước b. Thủ công nghiệp c. Thương nghiệp d. a, b, c đúng Câu 2: Giai cấp đông đảo nhất trong xã hội cổ đại phương Đông là: a. Nông dân công xã b. Nô lệ c. Quí tộc d. Địa chủ Câu 3: Nguyên liệu dùng để làm giấy viết của người Ai Cập cổ đại là: a. Vỏ cây Papirut b. Đất sét c. Mai rùa d. Thẻ tre Câu 4: Vườn treo Babilon là kì quan thế giới cổ đại nằm ở khu vực nào? a. Lưỡng Hà b. Trung Quốc c. Ấn Độ d. Ai Cập Câu 5: cư dân cổ đại ở khu vực nào đã phát minh ra chữ số “0”? a. Trung Quốc b. Ấn Độ c. Lưỡng Hà d. Ai Cập Câu 6: Nguyên nhân dẫn đến sự tan rã của xã hội nguyên thủy là gì? a. Xuất hiện gia đình phụ hệ b. Do kinh tế phát triển dẫn đến của cải dư thừa thường xuyên c. Do chiến tranh giữa các bộ lạc d. Do nhu cầu trị thủy Câu 7: “Nguyên tắc vàng” trong xã hội nguyên thủy là gì? a. Phụ nữ có quyền tuyệt đối b. Công bằng bình đẳng c. Thủ lĩnh bộ lạc có quyền tuyệt đối d. Vua có quyền tuyệt đối Câu 8: Các quốc gia cổ đại phương Đông hình thành trong khoảng thời gian nào? a. Thiên niên kỉ thứ III – II trước công nguyên b. Thiên niên kỉ thứ IV – III trước CN c. Thiên niên kỉ V – IV trước công nguyên d. Thiên niên kỉ thứ II – I trước CN Câu 9: Ngành kinh tế chủ yếu của cư dân cổ đại phương Tây là: a. Nông ngiệp b. hàng hải c. Thủ công nghiệp và thương nghiệp d. Trồng cây lâu năm Câu 10: Ở các quốc gia cổ đại phương Tây, đứng đầu thị quốc là: a. Vua b. Quí tộc c. Hội đồng 500 d. Giáo hoàng Câu 11: Hệ chữ cái A B C do cư dân nào phát minh? a. Ấn Độ b. Lưỡng Hà c. Hi Lạp – Rôma d. Ai Cập Câu 12: Thể loại văn học chủ yếu của cư dân cổ đại Hi Lạp – Rôma là gì? a. Tiểu thuyết b. văn học dân gian c. Kịch d. Thơ lục bát Câu 13: Triều đại phong kiến đầu tiên của Trung Quốc là triều đại nào? a. Tây Chu b. Đường c. Tống d. Tần Câu 14: Trong xã hội cổ đại phương Tây, tầng lớp nào sau đây không có quyền công dân? a. Nô lệ và thương nhân b. Nô lệ và Nông dân c. Kiều dân và nông dân d. Nô lệ và Kiều dân Câu 15: Chính sách “quân điền” là chính sách: a. Chia ruộng đất cho binh lính b. Nông dân vừa cày cấy vừa đi lính c. Ban cấp ruộng đất cho người có công d. Chia ruộng đất công cho nông dân Câu 16: Chức quan “ Tiết độ sứ” dưới thời Đường là chức quan có nhiệm vụ: a. Thống lĩnh toàn quân đội b. Chuyên lo sổ sách c. Chuyên việc thi cử d. Trấn thủ biên cương Câu 17: Người đầu tiên khởi xướng trường phái Nho học là ai? a. Khổng Tử b. Lão Tử c. Mạnh Tử d. Đổng Trọng Thư Câu 18: Tôn giáo nào được xem như là hệ tư tưởng của chế độ phong kiến ở Trung Quốc? a. Phật giáo b. Nho giáo c. Đạo giáo d. Thiên chúa giáo Câu 19: Phật giáo Trung Quốc phát triển thịnh hành nhất dưới triều đại nào? a. Tần b. Tống c. Đường d. Thanh Câu 20: Thể loại văn học “Tiểu thuyết chương hồi” ở Trung Quốc phát triển nhất dưới thời đại nào? a. Tần b. Tống c. Đường d. Minh – Thanh Học sinh trả lời câu hỏi trắc nghiệm vào bảng sau: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án II/ PHẦN TỰ LUẬN:(5 điểm): Câu 1:Thế nào là Thị tộc? thế nào là Bộ lạc? Câu 2: Em hãy trình bày vai trò của nông dân công xã trong xã hội cổ đại phương Đông? Câu 3: Em hiểu thế nào là chế độ chuyên chế cổ đại phương Đông? Câu 4: Nêu những biểu hiện thể hiện tính chất dân chủ của xã hội cổ đại phương Tây? Câu 5: Bản chất của nền dân chủ cổ đại phương Tây là gì? BÀI LÀM . KIỂM TRA MỘT TIẾT LỚP 10 Môn: Lịch Sử Họ tên: . hệ b. Do kinh tế phát triển dẫn đến của cải dư thừa thường xuyên c. Do chiến tranh giữa các bộ lạc d. Do nhu cầu trị thủy Câu 7: “Nguyên tắc vàng” trong