1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Kiểm tra 1 tiết văn 6 (09-10)

4 117 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 81 KB

Nội dung

Họ,tên: Lớp: KIỂM TRA 1 TIẾT Môn: Ngữ văn 6 ( Phần văn bản ) Đề A. Điểm: I. Trắc nghiệm: (3đ). Hãy khoanh tròn trước chữ cái ở câu trả lời đúng nhất. 1. Trong các truyện dân gian đã học, truyện nào sau đây không phải là truyền thuyết? A. Thánh Gióng. B. Sơn Tinh,Thủy Tinh. C. Thach sanh. D. Sự tích Hồ Gươm 2. Nhân vật nào gắn với lĩnh vực lao động sản xuất và sáng tạo văn hóa của người Lạc Việt thời kỳ vua Hùng dựng nước? A. Vua Hùng. B. Thánh Gióng. C. Sơn Tinh . D. Lang Liêu. 3. Em bé thông minh trong truyện cổ tích cùng tên thuộc kiểu nhân vật nào ? A. Nhân vật dũng sĩ. B. Nhân vật thông minh. C. Nhân vật ngốc nghếch. D.Nhân vật bất hạnh. 4. Truyền thuyết Thánh Gióng phản ánh rõ nhất quan niệm và ước mơ gì của nhân dân ta? A. Vũ khí hiện đại để giết giặc. B. Người anh hùng đánh giặc cứu nước. C. Tinh thần đoàn kết chống xâm lăng. D. Tình làng nghĩa xóm. 5. Cái hay của truyện Em bé thông minh là ở nghệ thuật tạo tình huống bất ngờ,xâu chuỗi sự kiện. Điều đó đúng hay sai? A. Đúng. B. Sai. 6. Những yếu tố cơ bản tạo ra tính chất truyền thuyết ở truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh là gì? A. Hiện thực lịch sử. B. Những chi tiết hoang đường. C. Những chi tiết nghệ thuật kỳ ảo. D. Dấu ấn lịch sử và chi tiết nghệ thuật kỳ ảo. 7. Thần Sơn Tinh còn có tên gọi nào khác? A. Thổ thần. B. Ân thần. C. Phúc thần. D. Thần Tản Viên. 8. Trong truyện Thánh Gióng, chi tiết nào không liên quan đến hiện thực lịch sử? A. Tục truyền đời Hùng Vương thứ sáu, B. Bấy giờ có giặc Ân xâm phạm bờ cõi nước ta. C. Đám tàn quân giẫm lên nhau chạy trốn. D. Tráng sĩ đuổi đến chân núi Sóc Sơn. 9. Ước mơ lớn nhất của nhân dân lao động về cái thiện chiến tháng cái ác, về công bằng xã hội được thể hiện ở chi tiết nào? A. Thạch Sanh chém chằn tinh. B. Thạch Sanh giết đại bàng. C.Thạch Sanh giúp vua dẹp được họa xâm lăng. D. Thạch Sanh lấy được công chúa và lên làm vua . 10. Nội dung chính của truyện Thạch Sanh là gì? A. Đấu tranh chinh phục thiên nhiên. B. Đấu tranh xã hội. C. Đấu tranh chống xâm lược. D. Đấu tranh giữa cái thiện và cái ác. 11. Hãy điền những từ ngữ phù hợp vào từng chỗ trống trong dòng sau để có được những nhận xét đúng nhất về em bé thông minh trong truyện cổ tích cùng tên. - Những cách giải câu đố của em bé thật . và II. Tự luận: (7đ). Câu 1. (2đ) Thế nào là truyện cổ tích? Câu 2. (2đ) Chi tiết : Tiếng nói đầu tiên của chú bé lên ba là tiếng nói đòi đánh giặc trong truyện Thánh Gióng có ý nghĩa như thế nào? Câu 3. (3đ).Viết đoạn văn trình bày sự đối lập về tính cách, phẩm chất và mục đích hành động của 2 nhân vật Thạch Sanh và Lí Thông trong truyện Thạch Sanh BÀI LÀM Họ,tên: Lớp: KIỂM TRA 1 TIẾT Môn: Ngữ văn 6 ( Phần văn bản ) Đề B. Điểm: I. Trắc nghiệm: (3đ). Hãy khoanh tròn trước chữ cái ở câu trả lời đúng nhất. 1. Trong các truyện dân gian đã học, truyện nào sau đây là truyện cổ tích? A. Sự tích Hồ Gươm B. Sơn Tinh,Thủy Tinh C. Em bé thông minh D. Bánh chưng, bánh giầy 2. Nhân vật nào gắn với lĩnh vực lao động sản xuất và sáng tạo văn hóa của người Lạc Việt thời kỳ vua Hùng dựng nước? A. Vua Hùng. B. Lang Liêu. C. Thánh Gióng. D. Sơn Tinh . 3. Nhân vật Thạch Sanh trong truyện cổ tích cùng tên thuộc kiểu nhân vật nào ? A. Nhân vật dũng sĩ. B. Nhân vật thông minh. C. Nhân vật ngốc nghếch. D.Nhân vật bất hạnh. 4. Truyền thuyết Thánh Gióng không nhằm giải thích hiện tượng nào dưới đây? A. Tre đằng ngà có màu vàng óng. B. Có nhiều hồ, ao để lại. C. Thánh Gióng bay về trời. D. Có một làng được gọi là làng Cháy. 5. Nhân vật nào sau đây tượng trưng cho lực lượng cư dân đắp đê chống lũ lụt,là ước mơ chiến thắng thiên tai của người xưa đã được hình tượng hóa trong truyền thuyết. A. Sơn Tinh. B. Thủy Tinh. C. Thạch Sanh. D. Thánh Gióng. 6. Cái hay của truyện Em bé thông minh là ở nghệ thuật tạo tình huống bất ngờ,xâu chuỗi sự kiện. Điều đó đúng hay sai? A. Đúng. B. Sai. 7. Truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh phản ánh hiện thực và ước mơ của người Việt cổ trong công cuộc gì? A. Lao động dựng nước. B. Đánh giặc ngoại xâm. C. Đấu tranh chống thiên tai. D. Xây dựng văn hóa dân tộc. 8. Thần Sơn Tinh còn có tên gọi nào khác? A. Thổ thần. B. Thần Tản Viên. C. Phúc thần. D Ân thần 9. Trong truyện Sự tích Hồ Gươm, chi tiết nào không liên quan đến hiện thực lịch sử? A. Vào thời giặc Minh đặt ách đô hộ nước Nam. B. Ở Lam Sơn, nghĩa quân nổi dậy chống lại chúng C. Gươm thần mở đường cho họ đánh tràn ra mãi. D. Từ đó, hồ Tả Vọng mang tên là Hồ Gươm. 10. Nội dung chính của truyện Thạch Sanh là gì? A. Đấu tranh giữa cái thiện và cái ác. B. Đấu tranh chống xâm lược. C. Đấu tranh xã hội. D. Đấu tranh chinh phục thiên nhiên. 11. Hãy điền những từ ngữ phù hợp vào từng chỗ trống trong dòng sau để có được những nhận xét đúng nhất về em bé thông minh trong truyện cổ tích cùng tên. - Những lời giải đố của em bé đều không dựa vào mà dựa vào II. Tự luận: (7đ). Câu 1: (2đ) Thế nào là truyện truyền thuyết? Câu 2: (2đ) Chi tiết: Gióng đánh xong giặc, cởi áo giáp sắt để lại và bay thẳng về trời trong truyện Thánh Gióng có ý nghĩa như thế nào? Câu 3: (3đ).Trình bày sự đối lập về tính cách, phẩm chất và mục đích hành động của 2 nhân vật Thạch Sanh và Lí Thông trong truyện Thạch Sanh. BÀI LÀM Tuần 7 Tiết 28 KIỂM TRA 1 TIẾT ( Phần văn bản ) Soạn: 14 / 10 / 2009 Giảng: 20 / 10 / 2009 A. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS: - Củng cố lại kiến thức đã học về 2 thể loại truyền thuyết và cổ tích. - Giúp GV kiểm tra lại khả năng cảm nhận và tiếp thu của HS về nội dung và ý nghĩa các văn bản đã học. - Giáo dục tình cảm yêu mến các nhân vật trong các câu chuyện dân gian và lòng tự hào về kho tàng văn học dân gian của dân tộc . B. Xây dựng ma trận đề: * Ma trận đề A: Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng TN TL TN TL TN/thấp TL/cao Truyền t h u y ế t Câu1,2,7,8 (1 đ) Câu4,6 (0,5đ) Câu2 (2đ) 3,5đ Cổ tích Câu:3 (0.25đ) Câu1 (2đ) Câu5,9,10 (0.75đ) Câu 11 (0,5 đ) Câu3 (3đ) 6,5đ Tổng 3,25đ 3,25đ 3,5đ 10đ *Ma trận đề B: Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng TN TL TN TL TN/thấp TL/cao Truyền thuyết Câu2,4,8,9 (1đ) Câu1 (2đ) Câu5,7, (0,5đ) Câu2 (2đ) 5,5đ Cổ tích Câu1 (0.25đ) Câu3,6,10 (0.75đ) Câu11 (0,5 đ) Câu3 (3đ) 4,5đ Tổng 3,25đ 3,25đ 3,5đ 10đ C/ Ra đề: (Đính kèm.) D/Đáp án và biểu điểm: I. Trắc nghiệm: (3đ) Mỗi câu đúng ghi 0.25đ. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 Đề A c d b b a d d c d d thông minh và lý thú Đề B c b a c a a c b c a kiến thức sách vở mà dựa vào kiến thức đời sống II. Tự luận: (7đ) Đề A Câu 1: (2 đ) Nêu đúng định nghĩa truyện cổ tích như SGK . (Tùy mức độ thiếu,đủ mà GV ghi điểm.) Câu 2: (2 đ) HS cần trình bày được các ý sau: + Đây là chi tiết thần kì giàu ý nghĩa. (0,5 đ) + Gióng là tượng trưng cho hình ảnh của nhân dân:Lúc bình thường thì âm thầm, lặng lẽ nhưng khi đất nước lâm nguy thì họ đáp lời đi cứu nước.Điều đó nhằm ca ngợi ý thức đánh giặc cứu nước của nhân dân ta.(1,5 đ) Câu 3: (3 đ)Yêu cầu: - HS viết được đoạn văn mạch lạc,rõ ràng. ( Tránh hình thức gạch đầu dòng ) - Trình bày được sự đối lập về tính cách, phẩm chất và mục đích hành động của 2 nhân vật : • Thạch Sanh: Thật thà,chất phác,dũng cảm,tài năng,nhân đạo, vị tha, yêu chuộng hòa bình. ->TS là tượng trưng cho cái thiện • Lí Thông: Lừa gạt, hèn nhác, lợi dụng, cướp công, xảo quyệt, tàn nhẫn, độc ác, bất nhân bất nghĩa -> LT đại diện cho cái ác Đề B Câu 1:(2 đ)Nêu đúng định nghĩa truyện truyền thuyết như SGK.(Tùy mức độ thiếu,đủ mà GV ghi điểm.) Câu 2. (2 đ) HS cần trình bày được các ý sau: + Đây là chi tiết thần kì giàu ý nghĩa. (0,5 đ) + Gióng hóa thân vào thiên nhiên, tượng trưng cho người anh hùng bất tử, sống mãi trong lòng dân tộc. Gióng còn là người anh hùng cứu nước không màng danh lợi. ( 1,5 đ) Câu 3. (3 đ) Giống câu 3 đề A. D. Dặn dò: - Ôn lại các văn bản đã học,tìm thêm những truyện khác có cùng thể loại. - Soạn văn bản “ Cây bút thần” theo các câu hỏi trong SGK. TỔ TRƯỞNG GIÁO VIÊN RA ĐỀ Vũ Thị Hà Đoàn Thị Kim Sa . Thông trong truyện Thạch Sanh. BÀI LÀM Tuần 7 Tiết 28 KIỂM TRA 1 TIẾT ( Phần văn bản ) Soạn: 14 / 10 / 2009 Giảng: 20 / 10 / 2009 A. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS: - Củng cố lại kiến. Họ,tên: Lớp: KIỂM TRA 1 TIẾT Môn: Ngữ văn 6 ( Phần văn bản ) Đề A. Điểm: I. Trắc nghiệm: (3đ). Hãy khoanh tròn trước chữ cái ở câu trả lời đúng nhất. 1. Trong các truyện dân gian. TL/cao Truyền thuyết Câu2,4,8,9 (1 ) Câu1 (2đ) Câu5,7, (0,5đ) Câu2 (2đ) 5,5đ Cổ tích Câu1 (0.25đ) Câu3 ,6 ,10 (0.75đ) Câu 11 (0,5 đ) Câu3 (3đ) 4,5đ Tổng 3,25đ 3,25đ 3,5đ 10 đ C/ Ra đề: (Đính kèm.) D/Đáp

Ngày đăng: 25/06/2015, 04:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w