TRƯỜNG THCS ĐẠ M’RÔNG LỚP: . TÊN:……………………………… BÀI KIỂMTRA1 TIẾT, SỐ1 MÔN: HÓA HỌC 9 Ngày kiểm tra:……/… /2010 Điểm Nhận xét của giáo viên ĐỀSỐ 1: I. TRẮC NGHIỆM KHACH QUAN(4đ): Hãy khoanh tròn vào đáp án đúng nhất trong các câu sau (mỗi câu đạt 0,5 điểm): Câu 1: Oxit sau đây là oxit bazơ: A. SO 2 ; B. CO 2 ; C. CaO; D. NO 2 . Câu 2: Axit tác dụng với quỳ tím làm cho quỳ tím chuyển thành màu: A. Đỏ; B. Xanh; C. Vàng; D. Tím. Câu 3: Công thức tạo bởi lưu huỳnh hóa trị IV và oxi là: A. S 2 O; B. SO 2 ; C. S 2 O 3 ; D. SO 3 . Câu 4: Khối lượng phân tử của axit sunfuric H 2 SO 4 là: A. 94g; B. 96g; C. 97g; D. 98g. Câu 5: Axit clohiđric có thể tác dụng với chất nào sau đây để tạo ra khí không màu cháy được trong không khí? A. Zn; B. CuO; C. NaOH; D. ZnO. Câu 6: Có hỗn hợp khí CO và CO 2 . Để thu được khí CO tinh khiết ta cho hỗn hợp này khí đi qua dung dịch: A. CuSO 4 ; B. Ca(OH) 2 ; C. FeCl 2 ; D. H 2 SO 4 . Câu 7: Cho mạt sắt tác dụng với axit clohiđric. Sau phản ứng thu được 2,24 lít khí (đktc). Tính số mol khí thu được sau phản ứng: A. 0,05mol; B. 0,1mol; C. 0,15mol; D. 0,2mol. Câu 8: Để nhận biết axit sunfuric ta có thể dùng: A. NaCl; B. KCl; C. FeCl 2 ; D. BaCl 2 . II. TỰ LUẬN(6đ): Câu 9(2đ): Hãy hoàn thành chuỗi phản ứng sau và ghi rõ điều kiện (nếu có): (1) (2) (3) (4) 2 2 3 2 3 2 S SO H SO Na SOSO → → → → Câu 10(2đ): Có 3 lọ không nhãn đựng các dung dịch sau: H 2 SO 4 , HCl và Na 2 SO 4 . Hãy tiến hành các thí nghiệm nhận biết từng dung dịch đựng trong mỗi lọ. Câu 11(2đ): Cho 1,12 lít khí CO 2 (đktc) tác dụng vừa hết với 100ml dung dịch Ca(OH) 2 , sản phẩm là CaCO 3 và H 2 O. a. Viết phương trình hóa học xảy ra. b. Tính nồng độ mol của dung dịch Ca(OH) 2 đã dùng. c. Tính khối lượng chất kết tủa thu được. TRƯỜNG THCS ĐẠ M’RÔNG LỚP: . TÊN:……………………………… BÀI KIỂMTRA1 TIẾT, SỐ1 MÔN: HÓA HỌC 9 Ngày kiểm tra:……/… /2010 Điểm Nhận xét của giáo viên ĐỀSỐ 2: I. TRẮC NGHIỆM KHACH QUAN(4đ): Hãy khoanh tròn vào đáp án đúng nhất trong các câu sau (mỗi câu đạt 0,5 điểm): Câu 1: Oxit sau đây là oxit axit: A. Na 2 O; B. CO 2 ; C. CaO; D. Fe 2 O 3 . Câu 2: Phản ứng giữa axit và bazơ được gọi là phản ứng: A. Phân hủy; B. Oxi hóa – khử; C. Hóa hợp; D. Trung hòa. Câu 3: Axit clohiđric có thể tác dụng với chất nào sau đây để tạo ra khí không màu cháy được trong không khí? A. Zn; B. CuO; C. NaOH; D. ZnO. Câu 4: Có hỗn hợp khí CO và CO 2 . Để thu được khí CO tinh khiết ta cho hỗn hợp khí đi qua dung dịch: A. CuSO 4 ; B. Ca(OH) 2 ; C. FeCl 2 ; D. H 2 SO 4 . Câu 5: Công thức tạo bởi lưu huỳnh hóa trị IV và oxi là: A. S 2 O; B. SO 2 ; C. S 2 O 3 ; D. SO 3 . Câu 6: Khối lượng phân tử của axit sunfuric H 2 SO 4 là: A. 94g; B. 96g; C. 97g; D. 98g. Câu 7: Để nhận biết axit sunfuric ta có thể dùng dung dịch: A. NaOH; B. KOH; C. Ba(OH) 2 ; D. Ca(OH) 2 . Câu 8: Cho mạt sắt tác dụng với axit clohiđric. Sau phản ứng thu được 2,24 lít khí (đktc). Tính số mol khí thu được sau phản ứng: A. 0,05mol; B. 0,1mol; C. 0,15mol; D. 0,2mol. II. TỰ LUẬN(6đ): Câu 9(2đ): Hãy hoàn thành chuỗi phản ứng sau và ghi rõ điều kiện (nếu có): (1) (2) (3) (4) 2 3 2 4 2 4 S SOSO H SO Na SO → → → → Câu 10(2đ): Có 3 lọ không nhãn đựng các dung dịch sau: HCl, NaCl và Na 2 SO 4 . Hãy tiến hành các thí nghiệm nhận biết từng dung dịch đựng trong mỗi lọ. Câu 11(2đ): Cho 2,24 lít khí SO 2 (đktc) tác dụng vừa hết với 200ml dung dịch Ca(OH) 2 , sản phẩm là CaSO 3 và H 2 O. a. Viết phương trình hóa học xảy ra. b. Tính nồng độ mol của dung dịch Ca(OH) 2 đã dùng. c. Tính khối lượng chất kết tủa thu được. BÀI LÀM: . . TÊN:……………………………… BÀI KIỂM TRA 1 TIẾT, SỐ 1 MÔN: HÓA HỌC 9 Ngày kiểm tra: ……/… /2 010 Điểm Nhận xét của giáo viên ĐỀ SỐ 1: I. TRẮC NGHIỆM KHACH QUAN(4đ):. LỚP: . TÊN:……………………………… BÀI KIỂM TRA 1 TIẾT, SỐ 1 MÔN: HÓA HỌC 9 Ngày kiểm tra: ……/… /2 010 Điểm Nhận xét của giáo viên ĐỀ SỐ 2: I. TRẮC NGHIỆM KHACH QUAN(4đ):