ĐỀ KIỂMTRA 45 PHÚT ( 11A4) Câu 1( 1,5 đ). Phát biểu và viết biểu thức định luật Culong ? Tại sao lực Culong trong điện môi lại bé hơn lực Culong trong chân không? Câu 2( 1,5 đ). Tích điện trái dấu cho hai quả cầu của máy Uyn Xơn ( Bộ thí nghiệm tĩnh điện) ở khoảng cách xa và giữa chúng là không khí. Sau đó điều chính cần nhựa cho hai quả cầu tiến lại gần nhau, đến khoảng cách nào đó thì thấy có tia lửa điện phóng từ quả cầu này sang quả kia và hai quả cầu hết điện tích. Hãy giải thích hiện tượng trên bằng cách liên hệ với kiến thức về tụ điện. Câu 3( 2,5 đ). Hai quả cầu nhỏ A và B giống hệt nhau được treo tại cùng một điểm I vào các sợi dây có chiều dài như nhau 1l m= tích điện bằng nhau về độ lớn và dấu q = 10 -6 C thì chúng đẩy nhau và cân bằng khi ABI là tam giác đều. Lấy g = 10m/s 2 . Tìm khối lượng m của mỗi quả cầu ? Câu 4( 2,5 đ). Một electron bay vào khoảng điện trường đều giữa hai bản tụ điện phẳng tích điện. Điện tích và điện dung tụ điện là Q = 10 -6 C, C = 10 -8 F. Vận tốc ban đầu của electron là 10 6 m/s theo phương song song các bản tụ. a/ Tính hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện. b/ Tính gia tốc của electron trong điện trường đều biết khoảng cách hai bản tụ là 5d cm= , chiều dài mỗi bản 6l cm = . Cho m e = 9,1.10 -31 kg, điện tích electron là e q = 1,6.10 -19 C. Câu 5( 2,0 đ). Ba tụ điện C 1 = 2 F µ , C 2 = 1 F µ , C 3 = 5 F µ mắc thành bộ mà C 2 và C 3 song song rồi nối tiếp với C 1 . Hiệu điện thế đặt vào hai đầu bộ tụ là 10V. a/ Vẽ sơ đồ ghép tụ và tính điện tích mỗi tụ điện. b/ Nếu tụ C 2 bị đánh thủng thì điện tích các tụ còn lại bao nhiêu? ĐỀ KIỂMTRA 45 PHÚT ( 11A4) Câu 1( 1,5 đ). Phát biểu và viết biểu thức định luật Culong ? Tại sao lực Culong trong điện môi lại bé hơn lực Culong trong chân không? Câu 2( 1,5 đ). Tích điện trái dấu cho hai quả cầu của máy Uyn Xơn ( Bộ thí nghiệm tĩnh điện) ở khoảng cách xa và giữa chúng là không khí. Sau đó điều chính cần nhựa cho hai quả cầu tiến lại gần nhau, đến khoảng cách nào đó thì thấy có tia lửa điện phóng từ quả cầu này sang quả kia và hai quả cầu hết điện tích. Hãy giải thích hiện tượng trên bằng cách liên hệ với kiến thức về tụ điện. Câu 3( 2,5 đ). Hai quả cầu nhỏ A và B giống hệt nhau được treo tại cùng một điểm I vào các sợi dây có chiều dài như nhau 1l m= tích điện bằng nhau về độ lớn và dấu q = 10 -6 C thì chúng đẩy nhau và cân bằng khi ABI là tam giác đều. Lấy g = 10m/s 2 . Tìm khối lượng m của mỗi quả cầu ? Câu 4( 2,5 đ). Một electron bay vào khoảng điện trường đều giữa hai bản tụ điện phẳng tích điện. Điện tích và điện dung tụ điện là Q = 10 -6 C, C = 10 -8 F. Vận tốc ban đầu của electron là 10 6 m/s theo phương song song các bản tụ. a/ Tính hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện. b/ Tính gia tốc của electron trong điện trường đều biết khoảng cách hai bản tụ là 5d cm = , chiều dài mỗi bản 6l cm= . Cho m e = 9,1.10 -31 kg, điện tích electron là e q = 1,6.10 -19 C. Câu 5( 2,0 đ). Ba tụ điện C 1 = 2 F µ , C 2 = 1 F µ , C 3 = 5 F µ mắc thành bộ mà C 2 và C 3 song song rồi nối tiếp với C 1 . Hiệu điện thế đặt vào hai đầu bộ tụ là 10V. a/ Vẽ sơ đồ ghép tụ và tính điện tích mỗi tụ điện. b/ Nếu tụ C 2 bị đánh thủng thì điện tích các tụ còn lại bao nhiêu? ĐỀ KIỂMTRA 45 PHÚT( 11A3) Câu 1( 1,5 đ). Phát biểu và viết biểu thức định luật Culong ? Tại sao lực Culong trong điện môi lại bé hơn lực Culong trong chân không? Câu 2( 1,5 đ). Quả cầu A tích điện âm. Quả cầu B và C bằng kim loại. Làm thế nào để tích điện cho quả cầu B và C trái dấu nhau ? Giải thích cách làm đó? Câu 3( 2,5 đ). Tại 3 đỉnh A,B,C của tam giác đều cạnh a = 0,15m có đặt lần lượt 3 điện tích điểm q 1 = +2.10 -6 C, q 2 =8.10 -6 C, q 3 = - 8.10 -6 C. Hãy vẽ véc tơ lực tác dụng lên q 1 và tính độ lớn của lực đó. Câu 4( 3,0 đ). Một electron rời khỏi bản âm của tụ điện phẳng với vận tốc bằng không. Điện tích và điện dung tụ điện là Q = 10 -6 C, C = 10 -8 F. Khoảng cách giữa hai bản là d = 4 cm. Bỏ qua trọng lực. a/ Tính hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện. b/ Tính gia tốc electron khi đi từ bản này qua bản kia của tụ điện c/ Tìm thời gian electron đi từ bản âm sang bản dương. Cho m e = 9,1.10 -31 kg, điện tích electron là e q = 1,6.10 -19 C Câu 5( 1,5 đ). Ba tụ điện C 1 = 2 F µ , C 2 = 4 F µ , C 3 = 4 F µ mắc thành bộ mà C 2 và C 3 song song rồi nối tiếp với C 1 . Hiệu điện thế đặt vào hai đầu bộ tụ là 10V. a/ Vẽ sơ đồ ghép tụ b/ Tính điện tích mỗi tụ điện. ĐỀ KIỂMTRA 45 PHÚT( 11A3) Câu 1( 1,5 đ). Phát biểu và viết biểu thức định luật Culong ? Tại sao lực Culong trong điện môi lại bé hơn lực Culong trong chân không? Câu 2( 1,5 đ). Quả cầu A tích điện âm. Quả cầu B và C bằng kim loại. Làm thế nào để tích điện cho quả cầu B và C trái dấu nhau ? Giải thích cách làm đó? Câu 3( 2,5 đ). Tại 3 đỉnh A,B,C của tam giác đều cạnh a = 0,15m có đặt lần lượt 3 điện tích điểm q 1 = +2.10 -6 C, q 2 =8.10 -6 C, q 3 = - 8.10 -6 C. Hãy vẽ véc tơ lực tác dụng lên q 1 và tính độ lớn của lực đó. Câu 4( 3,0 đ). Một electron rời khỏi bản âm của tụ điện phẳng với vận tốc bằng không. Điện tích và điện dung tụ điện là Q = 10 -6 C, C = 10 -8 F. Khoảng cách giữa hai bản là d = 4 cm. Bỏ qua trọng lực. a/ Tính hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện. b/ Tính gia tốc electron khi đi từ bản này qua bản kia của tụ điện c/ Tìm thời gian electron đi từ bản âm sang bản dương. Cho m e = 9,1.10 -31 kg, điện tích electron là e q = 1,6.10 -19 C Câu 5( 1,5 đ). Ba tụ điện C 1 = 2 F µ , C 2 = 4 F µ , C 3 = 4 F µ mắc thành bộ mà C 2 và C 3 song song rồi nối tiếp với C 1 . Hiệu điện thế đặt vào hai đầu bộ tụ là 10V. a/ Vẽ sơ đồ ghép tụ b/ Tính điện tích mỗi tụ điện. ĐỀ KIỂMTRA 45 PHÚT( 11A3) Câu 1( 1,5 đ). Phát biểu và viết biểu thức định luật Culong ? Tại sao lực Culong trong điện môi lại bé hơn lực Culong trong chân không? Câu 2( 1,5 đ). Quả cầu A tích điện âm. Quả cầu B và C bằng kim loại. Làm thế nào để tích điện cho quả cầu B và C trái dấu nhau ? Giải thích cách làm đó? Câu 3( 2,5 đ). Tại 3 đỉnh A,B,C của tam giác đều cạnh a = 0,15m có đặt lần lượt 3 điện tích điểm q 1 = +2.10 -6 C, q 2 =8.10 -6 C, q 3 = - 8.10 -6 C. Hãy vẽ véc tơ lực tác dụng lên q 1 và tính độ lớn của lực đó. Câu 4( 3,0 đ). Một electron rời khỏi bản âm của tụ điện phẳng với vận tốc bằng không. Điện tích và điện dung tụ điện là Q = 10 -6 C, C = 10 -8 F. Khoảng cách giữa hai bản là d = 4 cm. Bỏ qua trọng lực. a/ Tính hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện. b/ Tính gia tốc electron khi đi từ bản này qua bản kia của tụ điện c/ Tìm thời gian electron đi từ bản âm sang bản dương. Cho m e = 9,1.10 -31 kg, điện tích electron là e q = 1,6.10 -19 C Câu 5( 1,5 đ). Ba tụ điện C 1 = 2 F µ , C 2 = 4 F µ , C 3 = 4 F µ mắc thành bộ mà C 2 và C 3 song song rồi nối tiếp với C 1 . Hiệu điện thế đặt vào hai đầu bộ tụ là 10V. a/ Vẽ sơ đồ ghép tụ b/ Tính điện tích mỗi tụ điện. . thế đ t vào hai đầu bộ t là 10 V. a/ Vẽ sơ đồ ghép t b/ T nh điện t ch mỗi t điện. ĐỀ KIỂM TRA 45 PH T( 11 A3) Câu 1( 1, 5 đ). Ph t biểu và vi t biểu thức. điện t ch mỗi t điện. b/ Nếu t C 2 bị đánh thủng thì điện t ch các t còn lại bao nhiêu? ĐỀ KIỂM TRA 45 PH T ( 11 A4) Câu 1( 1, 5 đ). Ph t biểu và vi t biểu