1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

kiêm tra 1 tiết lơp 11 CB

2 610 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 53,5 KB

Nội dung

Họ tên: KIÊM TRA 1 TIẾT 114 Lớp : 11 Môn : Lịch sử I. Phần trắc nghiệm (6 điểm) 1/ Nguyên nhân dẫn tới sự đấu tranh của công nhân Nhật Bản là : a đời sống của người lao động ngày càng tồi tệ c sự bóc lột nặng nề của giới chủ b công nhân phải làm từ 12 giờ đến 14 giờ mỗi ngày d mức lương rất thấp 2/ Thể chế chính trị ở Nhật được xây dựng trong cuộc cải cách Minh Trị là: a chế độ dân chủ b chế độ cộng hòa c chế độ quân chủ chuyên chế d chế độ quân chủ lập hiến 3/ Chủ nghĩa đế quốc Nhật được coi là chủ nghĩa phong kiến quân phiệt là vì : a chủ trương xây dựng Nhật Bản bằng sức mạnh quân sự b dù đã tiến lên chủ nghĩa đế quốc Nhật Bản vẫn duy trì sở hữu ruộng đất phong kiến c tầng lớp quý tộc võ sĩ ẫn có ưu thế chính trị rất lớn d tất cả các ý trên đều đúng 4/ Đảng xã hội Nhật Bản được thành lập năm: a 1901 b 1911 c 1868 d 1910 5/ Cuộc chiến tranh giữa Trung Quốc và Anh (6/1840- 8/1842) còn được gọi là : a chiến tranh thương mại b chiến tranh đế quốc c chiến tranh thuốc phiện d chiến tranh tôn giáo 6/ Hiệp ước Nam Kinh đã: a tạo điều kiện cho các nước phương Tây tự do buôn bán ở Trung Quốc b biến Trung Quốc thành thuộc địa của các nước phương Tây c đánh dấu mốc mở đầu quá trình biến Trung Quốc từ một nước phong kiến độc lập trở thành nước nửa phong kiến, nửa thuộc địa. d thể hiện sự bạc nhược của chính quyền Mãn Thanh 7/ Chủ truơng tiến hành cải cách đất nước ở Trung Quốc vào cuối thế kỉ XIX được đề xướng bởi: a một số người tiến bộ trong giới sĩ phu Trung Quốc b giai cấp tư sản Trung Quốc c tầng lớp trí thức tiểu tư sản Trung Quốc d giai cấp địa chủ, phong kiến Trung Quốc 8/ KN Xipay xuất phát từ tên gọi của: a nơi phát động cuộc khởi nghĩa ở Ấn Độ năm 1857-1859 c tên người lãnh đạo khởi nghĩa b những đợn vị binh lính người Ấn Độ trong quân đội Anh d những binh lính đánh thuê trong quân đội Anh 9/ Nguồn gốc sâu xa của cuộc khởi nghĩa Xipay là: a mâu thuẫn giữa hai tôn giáo là Hin-đu và Cơ đốc giáo b cuộc sống cưc khổ của binh lính Ấn Độ c binh lính muốn cải thiện đời sống d mâu thuẫn giữa các tầng lớp nhân dân Ấn Độ với thực dân Anh 10/ Các nước tư bản phương Tây đẩy mạnh việc xâm chiếm thị trường thế giới vào khoảng thời gian: a thế kỉ XVIII b cuối thế kỉ XVII- đầu thế kỉ XVIII c thế kỉ XVIII - thế kỉ XIX d thế kỉ XIX- thế kỉ XX 11/ Việc phân chia thuộc địa ở Châu Phi giữa các nước đế quốc căn bản hoàn thành vào : a những thập niên cuối thế kỉ XIX b đầu thế kỉ XIX c giữa thế kỉ XIX d đầu thế kỉ XX 12/ Nổi bật trong cuộc đấu tranh của nhân dân châu Phi chống thực dân phương Tây là cuộc đấu tranh của nhân dân: a Ai Cập b Ê-ti-ô-pi-a c Nam Phi d An-giê-ri 13/ Đế quốc Mĩ đưa ra khẩu hiệu "châu Mĩ của người châu Mĩ" là nhằm để : a muốn giúp đỡ nhân dân Mĩ Latinh xây dựng quốc gia độc lập b muốn độc chiếm khu vực Mĩ Latinh c muốn đoàn kết tất cả các quốc gia ở châu Mĩ d muốn bảo vệ quyền lợi kinh tế của người châu Mĩ 14/ Nguyên nhân sâu xa dẫn đến chiến tranh thể giới thứ nhất là: a Vì mâu thuẫn về vấn đề thuộc địa b vì muốn độc chiếm thế giới của các đế quốc c vì mâu thuẫn về vấn đề sắc tộc, tôn giáo d vì mâu thuẫn giữa hai khối quân sự: Hiệp ước và Liên minh 15/ Đối với các đế quốc ở châu Âu, chiến tranh thế giới thứ nhất đem lại hậu quả nặng nề nhất là: a kinh tế suy sụp, đất nước bị tàn phá và trở thành con nợ của Mĩ c mất hết thuộc địa b trên 10 triệu người chết, 20 triệu người bị thương d nội bộ chính quyền bị chia rẽ 16/ Cuối thếkỉ XIX - đầu thế kỉ XX, kẻ hung hãn nhất trong cuộc đua giành giật thuộc địa là: a đế quốc Pháp b đế quốc Anh c đế quốc Đức d đế quốc Mĩ 17/ Trong và sau chiến tranh thế giới thứ nhất, nước được hưởng lợi nhiều nhất là : a Anh b Nga c Mĩ d Pháp 18/ Hai xu hướng chính trong phong trào giải phóng dân tộc ở Phi-lip-pin vào cuối thế kỉ XIX là: a xu hướng ôn hòa và xu hướng bạo động b xu hướng cách mạng và xu hướng cải lương c xu hướng "bài ngoại" và xu hướng "mở cửa" d xu hướng cải cách và xu hướng bạo động 19/ Cuộc cách mạng 1896 ở Phi-lip-pin có ý nghĩa như thế nào? a có ảnh hưởng mạnh mẽ đến cuộc đấu tranh giành độc lập của các nước Đông Nam Á b thực dân Tây Ban Nha phải từ bỏ ý đồ thiết lập ách thống trị lâu dài ở đây c đánh dấu sự thức tỉnh của nhân dân Phi-lip-pin trong cuộc đấu tranh giành độc lập cho Tổ quốc d lật đổ sự thống trị của Tây Ban Nha, đem lại độc lập cho nhân dân 20/ Người tiến hành cải cách đưa nước Xiêm phát triển theo hướng tư bản chủ nghĩa là : a Ra-ma VII b Ra-ma IV c Ra-ma VI d Ra-ma V 21/ Tổ chức chính trị có vai trò tích cực nhất trong việc chuẩn bị thành lập Đảng cộng sản In-đô- nê-xi-a là: a Hiệp hội công nhân đường sắt (1905) b Quốc tế cộng sản c Hiệp hội công nhân xe lửa (1908) d Liên minh xã hội dân chủ In-đô-nê-xi-a (1914) 22/ Địa bàn hoạt động của cuộc khởi nghĩa A-cha Xoa là: a vùng biên giới Cam-pu-chia và Lào b vùng biên giới Cam-pu-chia và Thái Lan c vùng biên giới Việt Nam và Cam-pu-chia d vùng biên giới Cam-pu-chia và Miến Điện 23/ Vai trò của chủ nghĩa xã hội khoa học đối với sự phát triển của xã hội là: a mở ra thời kì mới cho sự phát triển khoa học b là cương lĩnh cách mạng cho cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa tư bản, xây dựng chủ nghĩa cộng sản c cả a và b sai d cả a và b đúng 24/ Vai trò của trào lưu Triết học Ánh sáng ở thế kỉ XVIII là: a đề cao triệt để đấu tranh chống phong kiến b là cơ sở để sáng lập ra Triết học duy vật biện chứng c đi trước dọn đường cho cách mạng tư sản Pháp 1789 giành nhiều thắng lợi d là hệ thống tư tưởng tiến bộ nhất thế giới II. Phần tự luận ( 4 điểm) Hãy sơ lược về phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc từ giữa thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX và nêu nhận xét về phong trào. . năm: a 19 01 b 19 11 c 18 68 d 19 10 5/ Cuộc chiến tranh giữa Trung Quốc và Anh (6 /18 40- 8 /18 42) còn được gọi là : a chiến tranh thương mại b chiến tranh đế. Họ tên: KIÊM TRA 1 TIẾT 11 4 Lớp : 11 Môn : Lịch sử I. Phần trắc nghiệm (6 điểm) 1/ Nguyên nhân dẫn tới sự đấu tranh của công nhân Nhật

Ngày đăng: 22/07/2013, 01:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w