1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

KHBM mau moi thach thanh

34 210 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 546,5 KB

Nội dung

Kế hoạch bộ môn A. Kế hoạch chung I. Sơ yếu lý lịch Họ và tên: Nguyễn Văn Quyền Sinh ngày: 17/11/1979 Hệ đào tạo: Đại học chính quy Môn: Vật Lý Ngày vào ngành: 15/10/2001 Chức vụ hiện nay: Giáo viên Tổ chuyên môn: Tự nhiên Trờng THCS Thành Minh II. Đặc điểm tình hình 1. Thuận lợi: a. Nhà trờng: Đa số giáo viên trong tổ là những giáo viên trẻ ngang tầm, ngang lứa nên việc trao đỏi, học hỏi đồng nghiệp rất thoảI máI, vô t có tinh thần tơng trợ tốt lẫn nhau. Ban giám hiệu nhà trờng cũng tạo điều kiện để giáo viên tập trung đầu t cho giáo án và rạo cơ sở vật chất tốt để mình có thể ứng dụng công nghệ thông tin vào môn học của mình. b. Địa phơng: Lãnh đạo địa phơng đã ngày một quan tâm hơn đến việc học hành của con cháu, có những động viên và tạo điều kiện nhất định về cơ sở vật chất cũng nh tinh thần đối với cán bộ giáo viên trong nhà trờng. c. Học sinh: Đa số các em đều ngoan, nghe lời thầy cô. Học sinh đã có đủ sách giáo khoa và sách bài tập, vở viết , đồ dùng học tập trớc khi đến lớp. d. Phụ huynh: Phụ huynh ngày càng quan tâm đến hơn đến việc học hành của con em mình, luôn phối hợp với nhà trờng để giáo dục con em minh. 2. Khó khăn: a. Nhà trờng: Trờng Thành Minh là một trờng vùng cao đa số giáo viên là những ngời ở xa cách trờng từ 15 - 35 km nên hay có giáo viên thuyên chuyển, có lớp trong năm thay đổi giáo viên dạy 1 môn khoảng 2 - 3 lân ảnh hởng đến tâm lý và việc tiếp thu kiến thức của học sinh Nhà trờng cha có nhân viên hoá thí nghiệm nên việc bảo quản và sử dụng đồ dùng dạy học môn vật lý chất lợng cha cao. 1 b. Địa phơng: Tuy đã ngày một quan tâm hơn đến việc học của con em mình nhng vẫn còn khá đông phụ huynh thiếu trách nhiệm với việc học của con em mình, cha dành thời gian học tập thích đáng cho con, cha giám sát , đông đốc kiểm tra việc học ở nhà của con em mình mà phó thác cho nhà trờng. c. Học sinh: Học sinh thuộc hộ nghèo, hộ đông con chiếm hơn 50% trong lớp. Nhiều học sinh đI học chỉ là phụ vì ở nhà các em đã là nhân lực lao động chính trong gia đình. Chơng trình sách giáo khoa mới yêu cầu ngời học lẫn ngời dạy phải có sự chuẩn bị kỹ càng cả về phơng tiện dạy học đến kiến thức liên quan nhng ở đây đa số học sinh cha bắt kịp đợc với phơng pháp học đó mà phơng tiện dạy học của giáo viên vẫn còn thiếu thốn cha đảm bảo để thực hiện tốt tiết dạy nh mục đích ch- ơng trình sách giáo khoa yêu cầu. III. Nhiệm vụ đợc giao * Về chuyên môn: - Giảng dạy môn: Vật lý 7, 8 + Công nghệ 9 - Tổng số tiết thực dạy/ tuần: 12 tiết/ tuần * Về công tác kiêm nhiệm: Chủ nhiệm lớp 7a5 1. Đặc điểm các khối lớp phụ trách: * Ưu điểm: Đa số học sinh đều ngoan ngoãn, nghe lời thầy cô. Có ý thức tự giác trong học tập và đã xác định nhiệm vụ học tập của mình. Phụ huynh học sinh tạo điều kiện và quan tâm đến việc học tập của con cái. * Nhợc điểm: Một số học sinh cha có đầy đủ sách giáo khoa, vở đồ dùng học tập. Số lợng học sinh học yếu còn nhiều. Bên cạnh đó một số học sinh cha thực sự tự giác trong học tập, cha có ý thức đối với việc học tập của mình. Việc thu thập tài liệu học tập, thu thập thông tin của học sinh còn hạn chế. Đa số gia đình học sinh còn nghèo nên cha có điều kiện để học tập tót, một số phụ huynh cha thực sự quan tâm đôn đốc việc học tập của con em mình. 2. Chất lợng kiểm tra đầu năm: Môn Khối (Lớp) Sĩ Số Giỏi Khá TBình Yếu Kém SL % SL % SL % SL % SL % 2 Vật Lý khối 7 158 9 5.7 21 13.3 43 27.2 67 42.4 18 11.4 8a2 26 1 3.8 3 11.5 8 30.8 12 46.2 2 7.7 8a3 25 2 8.0 3 12.0 5 20.0 10 40.0 3 12.0 8a4 23 0 0 4 17.4 6 26.1 9 39.1 4 17.4 Công nghệ 9a1 33 2 6.1 11 33.3 13 39.4 7 21.2 0 0 9a2 29 0 0 5 17.2 16 55.2 8 27.6 0 0 9a3 31 0 0 6 19.4 18 58.1 7 22.6 0 0 9a5 25 0 0 4 16.0 16 64.0 3 12.0 2 8.0 IV. Chỉ tiêu thực hiện: 1. Về chuyên môn: a. Về cá nhân: + Giờ dạy: giỏi + Xếp loại hồ sơ: Tốt + Sáng kiến kinh nghiệm: loại B cấp huyện + Công tác phối hợp giữa giáo viên bộ môn và giáo viên chủ nhiệm: luôn luôn phối hợp với giáo viên chủ nhiệm và các giáo viên bộ môn dạy lớp chủ nhiệm để tìm ra các biện pháp giáo dục học sinh lớp mình. + Thực hiện các cuộc vận động và các phong trào do cấp trên phát động trong năm học: nghiêm túc và có hiệu quả cao + Công tác tự học tự bồi dỡng: Tham gia dự giờ thăm lớp thờng xuyên, có tinh thần học hỏi, rút kinh nghiệm cho mình và đồng nghiệp sau tiết dạy + ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy: thờng xuyên soạn bài và giảng dạy bằng giáo án điện tử + Thực hiện nội dung đổi mới: luôn thực hiện nội dung đổi mới qua những bài soạn và bài giảng trên lớp. b. Về chất lợng học sinh: * Chất lợng mũi nhọn: Học sinh giỏi cấp trờng là: Môn vật lý: + Khối 7 có: 15 học sinh giỏi + Lớp 8a2 , 8a3, 8a4 có: 6 học sinh giỏi Môn Công nghệ + Lớp 9a1, 9a2, 9a3, 9a5 có: 12 học sinh giỏi * Chất lợng đại trà: Môn Khối lớp Sĩ số Học kỳ Giỏi Khá TBình Yếu Kém SL % SL % SL % SL % SL % Vật Khối 158 I 12 7.6 20 12. 84 53, 34 21. 8 5.0 3 lý 7 7 2 5 II 17 10. 8 25 15. 8 101 63. 9 15 9.5 0 0 CN 17 10. 8 25 15. 8 101 63. 9 15 9.5 0 0 Vật lý 8a2 8a3 8a4 74 I 4 5.4 12 16. 2 40 54. 1 14 18. 9 4 5.4 II 6 8.1 16 21. 6 44 59. 5 8 10. 8 0 0 CN 6 8.1 16 21. 6 44 59. 5 8 10. 8 0 0 Công nghệ 9a1 9a2 9a3 9a5 108 I 7 6.5 10 9.3 75 69. 4 12 11. 1 4 3.7 II 12 11. 1 18 16. 7 76 70. 4 2 1.9 0 0 CN 12 11. 1 18 16. 7 76 70. 4 2 1.9 0 0 2. Công tác khác: Tham gia đầy đủ, nhiệt tình tích cực các phong trào, các hoạt động của đoàn, đội, công đoàn và nhà trờng tổ chức. Luôn luôn chấp hành nghiêm chỉnh chính sách của Đảng pháp luật của nhà nớc. Có ý thức trong việc rèn luyện và tu dỡng đạo đức, tác phong ngời thầy. 3. Đăng ký danh hiệu thi đua * Giáo viên: lao động tiên tiến xuất sắc * Công đoàn: đoàn viên công đoàn tiên tiến. V. Kế hoạch môn học 1. Đặc điểm bộ môn vật lý * Vật lí là môn khoa học thực nghiệm .Nó là cơ sở của nhiều ngành kĩ thuật quan trọng ,sự phát triển của khoa học vật lí gắn bó chặt chẽ và có tác động qua lại trực tiếp với sự tiến bộ của khoa học kĩ thuật . Vì vậy những hiểu biết và nhận thức vật lý có giá trị to lớn trong đời sống và sản xuất .Đặc biệt trong công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nớc, vì vậy bộ môn này khi giảng dạy và thực hành phải có đồ dùng dạy học đó là : Dụng cụ thí nghiệm, tranh vẽ, mô hình trực quan .Kết quả học tập sẽ không cao nếu không có thí nghiệm * Việc chuẩn bị cho thực hành là vô cùng quan trọng, phải tạo mọi điều kiện để học sinh đợc thực hành, đợc tự tay tháo lắp các thí nghiệm, các mô hình đó là biện pháp tốt nhất để khắc sâu kiến thức và kích thích gây hứng thú học tập bộ môn vật lí . 2. Mục tiêu của bộ môn vật lí 4 a. Về kiến thức: Chơng trình vật lí THCS phải cung cấp cho HS một hệ thống kiến thức phổ thông cơ bản, ở trình độ THCS trong các lĩnh vực cơ, nhiệt, điện, quang ,điện từ học, âm học ,. Chơng trình môn vật lý đặc biệt chú ý đến việc giảm kiến thức hàn lâm và tăng tính ứng dụng thực hành là những kiến thức có ý nghĩa đối với cuộc sống cá nhân và cộng đồng b.Về kĩ năng - Kĩ năng thu thập thông tin (quan sát ,thiết lập và tiến hành các TN vật lí đơn giản ,đo lờng ,thu thâp giữ liệu .) - Kĩ năng xử lí thông tin (phân tích ,so sánh tổng hợp ,xử lí thông tin và các dữ liệu thu đợc từ quan sát TN, rút ra kết luận ) Kĩ năng đề xuất các dự đoán đơn giản về các mối quan hệ hay bản chất của các hiện tợng vật lí và các quá trình vậ lí quan sát đợc , khả năng đề xuất các ph- ơng án TN đơn giản để kiểm tra dự đoán đã đề ra. - Kĩ năng truyền đạt thông tin (diễn đạt rõ ràng ,chín xác bằng ngôn ngữ vật lí , bằng biểu bảng đồ thị ) c. Về thái độ Nhấn mạnh 2 yêu cầu : - Khả năng hoà nhập ,ý thức hợp tác ,tinh thần sẵn sàng tham gia vào các hoạt động trong gia đình ,cộng đồng và nhà trờng - Tinh thần trách nhiệm ,tác phong làm việc khoa học , tự đánh giá nhận định ,phê phán . 3. Mục tiêu của bộ môn công nghệ 9 a. Về kiến thức: - Biết đợc chức năng và cách sử dụng một số dụng cụ cần thiết để lắp đặt mạng điện trong nhà. - Hiểu đợc sơ đồ nguyên lý và sơ đồ lắp đặt mạch điện trong nhà. - Hiểu quy trình lắp đặt mạng điện. - Biết nguyên tắc an toàn lao động trong công việc lắp đặt mạng điện. b. Về kỹ năng: - Sử dụng đợc một số dụng cụ cần thiết để lắp đặt mạng điện trong nhà. - Lập đợc kế hoạch công việc. - Lắp đợc một số mạch điện của mạng điện trong nhà. - Tự kiểm tra và sửa chữa một số h hỏng thông thờng của mạng điện trong nhà. c. Về thái độ: - Ham thích bộ môn và mô đun. - Thực hiện đúng quy trình thực hành. - Đảm bảo an toàn lao động trong khi thực hành. 5 4. KÕ ho¹ch cô thÓ: 6 a. Môn vật lý 7 Khối lớp Chơng tiết Kiến thức trọng tâm mục tiêu cần đạt phơng pháp chuẩn bị của GV chuẩn bị của HS 7 chơng I quang học 10 tiết - Nhận biết ánh sáng nguồn sáng vật sáng - Sự truyền thẳng ánh sáng - ứng dụng của định luật truyền thẳng ánh sáng - Định luật phản xạ ánh sáng - ảnh của một vật tạobởi gơng phẳng - Thực hành và kiểm tra thực hành quan sát ảnh của một vật tạo bởi gơng phẳng - Gơng cầu lồi - Gơng cầu lõm - Tổng kết chơng quang học - Kiểm tra - Nêu đợc một số ví dụ về nguồn sáng. - Phát biểu đợc định luật về sự truyền thẳng ánh sáng. - Nhận biết đợc các loại chùm sáng hội tụ, phân kì, song song. - Vận dụng đợc định luật về sự truyền thẳng ánh sáng để giải thích một số hiện tờng đơn giản. - Nêu đợc các đặc điểm của ảnh tạo bởi gơng phẳng - Vận dụng đợc định luật phản xạ ánh sáng vẽ ảnh tạo bởi gơng phẳng. - Biết đợc đắc điểm của ảnh tạo bởi gơng cầu lồi, gơng cầu lõm. - Nêu đợc một số ví dụ về việc sử dụng gơng cầu lồi gơng cầu lõm trong đời sống hàng ngày - Chủ yếu dùng phơng pháp thực nghiệm và vấn đáp gợi mở - thảo kuận nhóm - kỹ năng thực hành. - Tích cực hoá vai trò hoạt động của học sinh nâng cao năng lực t duy - Giáo án chi tiết - Hệ thống bài tập - Bảng phụ - Đồ dùng thí nghiệmtheo các bài trong SGK - Tranh vẽ. - Đọc trớc bài ở nhà. - Chẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập - Làm bài tập đầy đủ 7 Khối lớp Chơng tiết Kiến thức trọng tâm mục tiêu cần đạt phơng pháp chuẩn bị của GV chuẩn bị của HS 7 chơngII âm học 8 tiết - Nguồn âm - Độ cao của âm - Độ to của âm. - Môi trờng truyền âm. - Phản xạ âm tiếng vang. - Chống ô nhiễm tiếng ồn - Tổng kết chơng âm thanh. - Kiểm tra học kì 1. - Nêu đợc một số ví dụ về nguồn âm, các đặc điểm của nguồn âm. - Nêu đợc môi trờng truyền âm và vận tốc truyền âmcủa một số chất rắn lỏng, khí. - Biết âm gặp một vật rắn sẽ phản xạ trở lại, biết khi nào có tiếng vang. - Nêu đợc một số ứng dụng của âm phản xạ . - Biết đợc một số biện pháp thông dụng chống ô nhiễm tiếng ồn. - Sử dụng phơng pháp quan sát, phân tích, tổng hợp . - Phơng pháp thực nghiệm, vấn đáp gợi mở. - Hoạt động hợp tác nhóm nhỏ. - Giáo án chi tiết. - Hệ thống bài tập - Bảng phụ - Đồ dùng thí nghiệm - Tranh vẽ. - Đọc trớc bài ở nhà. - Chẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập - Làm bài tập đầy đủ - Sự nhiễm điện do cọ sát - Hai loại điện tích. - Dòng điện, nguồn điện. - Chất dẫn điện và chất cách điện, dòng điện trong kim loại . - Sơ đồ mạch điện, chiều dòng điện. - Nhận biết nhiều vật bị nhiễm điện do cọ sát. - Giải thích đợc 1 số hiện tợng nhiễm điện do cọ xát trong thực tế - Biết chỉ có 2 loại điện tích dơng và điện tích âm hai điện tích cùng dấu thì đẩy nhau, trái dấu thì hút nhau . - Sử dụng phơng pháp quan sát, phân tích, tổng hợp . - Giáo án chi tiết. - Hệ thống bài tập - Đọc trớc bài ở nhà. Khối lớp Chơng tiết Kiến thức trọng tâm mục tiêu cần đạt phơng pháp chuẩn bị của GV chuẩn bị của HS 8 7 chơng III điện học 17 tiết - Tác dụng nhiệt tác dụng phát sáng của dòng điện. - Tác dụng từ , tác dụng hoá học, tác dụng sinh lí của dòng điện. - Ôn tập - Kiểm tra . - Cờng độ dòngđiện hiệu điện thế - Hiệu điện thế giữa hai đầu dụng cụ đo điện. thực hành và kiểm tra thực hành: Đo cờng độ dòng điện và hiệu điện thế đối với đoạn mạch mắc nối tiếp và đoạn mạch mắc sông song. - An toàn khi sử dụng điện Tổng kết chơng điện học - Kiểm tra chơng II. - Nêu đợc cấu tạo nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dơng, quay xung quanh hạt nhân là các elechtron mang điện tích âm nguyên tử trung hoà về điện - Mô tả thí nghiệm tạo ra dòng điện là dòng chuyển rời có hớng của các hạt mang điện tích - Phân biệt đợc vật liệu dẫn điện vật liệu cách điện. - Biết dòng điện có 5 tác dụng chính: tác dụng nhiệt, tác dụng hoá hoc, tác dụng từ, tác dụn sinh lí, tác dụng quang hoc. - Nhận biết đợch cờng độ dòng điện thông qua tác dụng mạnh yếu của nó. - Biết giữa hai cực của nguồn điện hoặc giữa hai đầu của một vật dẫ đang có dòn điện chạy qua có một hiệu điện thế có thể đo đợc hiệu điện thế bằng vôn kế - Phân biệt mạch mắc nối tiếp và mạch mắc song song -Tuân thủ qui tắc an toàn khi sử dụng điện. - Phơng pháp thực nghiệm, vấn đáp gợi mở. - Hoạt động hợp tác nhóm nhỏ. - Bảng phụ - Đồ dùng thí nghiệm - Tranh vẽ. - Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập - Làm bài tập đầy đủ b. Môn vật lý 8 Khối lớp Chơng tiết Kiến thức trọng tâm mục tiêu cần đạt phơng pháp chuẩn bị của GV chuẩn bị của HS 9 8 chơngI cơ học 21 tiết - Chuyển động cơ học - Vận tốc - Chuyển động, chuyển động đều. - Biểu diễn lực - Sự cân bằng lực, quán tính - Lực ma sát - áp suất chất lỏng bình thông nhau - áp suất khí quyển - Kiểm tra - Lực đẩyAC si mét - Thực hành kiểm tra thực hành nghiệm lại lực đẩy ác si mét - Sự nổi - Công cơ học - Định luật về công - Công suất - Ôn tập - Kiểm tra kì 1 - Mô tả chuyển động cơ học và tính tơng đối của chuyển động. nêu ví dụ về chuyển động thẳng chuyển động cong. - Biết vận tốc là đại lợng biểu diễn sự nhanh , châm của chuyển động. - Nêu đợc ví dụ thực tế về tác dụng của lực làm biến đổi vận tốc. biết cách biểu diễn lực bằng véc tơ. - Mô tả sự xuất hiện lực ma sát nêu đợc một số cách làm tăng hoặc giảm lực ma sát. - Mô tả sự cân bằng lực nhận biết tác dụng của lực cân bằng lên một vật đang chuyển động. - Biết áp suất là gì và mối quan hệ giữa áp suất, lực tác dụng và diện tích tác dụng. - Mô tả đợc thí nghiệm chứng tỏ sự tồn tại áp suất chất lỏng và áp suất khí quyển giải thích nguyên tắc bình thông nhau. - Nhận biết lực đẩy Acsimet và biết cách tính độ lớn của lực này theo TLR của chất lỏng và thể tíchcủa phần chìm trong chất lỏng, giải thích sự nổi. - Phân biệt khái niệm công cơ học và khái niện công dùng trong đời sống. - Biết ý nghĩa của công suất. - Biết sử dụng công thức tính công suất để tính công suất, công và thời gian. - Nêu VD chứng tỏ một vật chuyển động có động năng, một vật ở trên cao có thế năng một vật đàn hồi bị giãn hay nén cũng có thế năng. - Sử dụng phơng pháp quan sát,mô tả, phân tích, tổng hợp rút ra kết luận - Phơng pháp thực nghiệm, vấn đáp gợi mở. - Hoạt động hợp tác nhóm nhỏ. - Tích cực hoá hoạt động của học sinh nâng cao năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề. - Giáo án chi tiết. - Hệ thống bài tập - Bảng phụ - Đồ dùng thí nghiệm - Tranh vẽ. - Ôn lại một số công thức tính quãng đờng thời gian. công thức tính thể tích các hình - Đọc trớc bài ở nhà. - Chẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập - Làm bài tập đầy đủ. Khối lớp Chơng tiết Kiến thức trọng tâm mục tiêu cần đạt phơng pháp chuẩn bị của GV chuẩn bị của HS 10 . truyền âm. - Phản xạ âm tiếng vang. - Chống ô nhiễm tiếng ồn - Tổng kết chơng âm thanh. - Kiểm tra học kì 1. - Nêu đợc một số ví dụ về nguồn âm, các đặc điểm

Ngày đăng: 28/09/2013, 06:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Bảng phụ - Đồ dùng thí nghiệmtheo các - KHBM mau moi thach thanh
Bảng ph ụ - Đồ dùng thí nghiệmtheo các (Trang 7)
a. Môn vật lý 7 - KHBM mau moi thach thanh
a. Môn vật lý 7 (Trang 7)
- Bảng phụ  - Đồ dùng thí  nghiệm - KHBM mau moi thach thanh
Bảng ph ụ - Đồ dùng thí nghiệm (Trang 8)
- Bảng phụ  - Đồ dùng thí  nghiệm - KHBM mau moi thach thanh
Bảng ph ụ - Đồ dùng thí nghiệm (Trang 9)
- Bảng phụ  - Đồ dùng thí  nghiệm - KHBM mau moi thach thanh
Bảng ph ụ - Đồ dùng thí nghiệm (Trang 11)
- Bộ bảng mẫu các loại dây - KHBM mau moi thach thanh
b ảng mẫu các loại dây (Trang 12)
Lắp đợc bảng điện gồm 2 cầu chì, 1 ổ cắm, 1 công tắc điều kiển một bóng đèn đúng quy trình và  yêu cầu kỹ thuật  - KHBM mau moi thach thanh
p đợc bảng điện gồm 2 cầu chì, 1 ổ cắm, 1 công tắc điều kiển một bóng đèn đúng quy trình và yêu cầu kỹ thuật (Trang 13)
11 Thực hành: Lắp mạch bảng điện - KHBM mau moi thach thanh
11 Thực hành: Lắp mạch bảng điện (Trang 13)
- Bảng pháng to sơ đồ nguyên lý mạch đèn huỳnh quang. - KHBM mau moi thach thanh
Bảng ph áng to sơ đồ nguyên lý mạch đèn huỳnh quang (Trang 14)
qua trả lời câu hỏi Đàm thoại Bảng phụ33 - KHBM mau moi thach thanh
qua trả lời câu hỏi Đàm thoại Bảng phụ33 (Trang 16)
3. Bảng theo dõi kết quả học tập của học sinh yếu kém - KHBM mau moi thach thanh
3. Bảng theo dõi kết quả học tập của học sinh yếu kém (Trang 22)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w