1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

năm mới tới đồng hồ

33 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

YẾU TỐ TÂM LINH TRONG CÁC NGHI LỄ TẾT NGUYÊN ĐÁN Tết Nguyên đán gì? Lịch cổ truyền ta – gọi Âm lịch để phân biệt với Dương lịch – chia khí hậu năm làm 24 thời, đầu thời điểm tiết (đốt, ta gọi đốt tre), đọc thành “tết” Một năm có 24 tết (tiết), tết Nguyên Đán, tết Hàn thực, tết Thanh minh, tết Đoan Ngọ, tết Trung thu… Tại gọi Tết Nguyên đán? Theo tiếng Hán – Việt, Nguyên bắt đầu, khởi thuỷ; Đán sáng sớm Nguyên đán buổi sớm ngày tháng “Giêng” năm Tết Nguyên Đán mở đầu năm tính theo Âm lịch nên quan trọng nhất, lớn gọi Tết Cả, Tết Ta, Tết Âm lịch, Tết Cổ truyền, Tết Việt Nam hay đơn giản Tết Trong 24 tết năm, Nguyên Đán cần gọi “Tết” đủ Tết Nguyên đán năm gọi theo tên năm đó, năm ta năm tây: Tết Nhâm Thìn 2012, Tết Quý Tỵ 2013, Tết Canh Ngọ 2014… Vì chênh ngày tháng năm giũa Dương lịch Âm lịch, nên ngày đầu năm Âm lịch Tết Nguyên đán rơi vào khoảng cuối tháng đến tháng Dương lịch, năm có năm vào tháng 1, lại tháng 2, không trước ngày 21/1 sau ngày 19/2 Theo bản, tên tháng Âm lịch gọi theo can chi, Mậu Ngọ, Kỷ Mùi, Canh Thân…, dân gian đơn giản hơn, tháng đầu năm gọi tháng Giêng, đến tháng gọi theo số, trừ tháng gọi tháng Tư : 2, 3, Tư, 5, 6…, tháng cuối năm tháng Chạp Tết Nguyên đán hàng năm thường kéo dài khoảng đến ngày cuối năm cũ ngày đầu năm (từ 23 tháng Chạp đến hết ngày tháng Giêng) Một số tên gọi ngày dịp Tết - Táo quân, Táo công, Ông Táo Táo bếp, Quân vua, Công ngài, Táo quân thường coi vua bếp 23 tháng Chạp ngày lễ cúng Ông Táo, Tết bắt đầu Ông Táo cách gọi kết hợp tiếng Việt (Ông) Hán –Việt (Táo) - Tất niên Tất cuối cùng, niên năm Tất niên gọi tắt ngày tất niên, tức ngày cuối năm - Trừ tịch Trừ bỏ, tịch đêm Trừ tịch Đêm cuối năm, gọi đêm Giao thừa - Giao thừa Giao trao đổi, thừa tiếp nối Giao thừa thời khắc chuyển từ hết ngày cuối năm sang ngày đầu năm tiếp theo, diễn vào Tý (23 – 01 giờ), lúc năm cũ chuyển giao năm Theo Dương lịch, Giao thừa vào lúc 12 đêm (0 sáng) ngày đầu năm, tức Chính Tý Âm lịch - Mùng (mồng) Mùng ngày từ đến 10 Ngày đầu năm mùng Tết, ngày mùng 2, 3, 4, 5…Tết, hết mùng 10 Từ 11 trở đến hết tháng khơng gọi mùng mà gọi ngày, không kèm chữ Tết mà thay tháng Giêng: Mùng Tết, ngày 11 tháng Giêng Cách gọi mùng dùng cho tháng, thêm tên tháng: mùng tháng 2, mùng tháng Chạp (1/11 Âm lịch)… - Lên nêu Trồng nêu, vào Tết - Khai hạ Khai bỏ, hạ cho xuống Mùng Tết hạ nêu, báo Tết qua, trở lại làm việc Táo qn Táo qn, Táo cơng, Ơng Táo cách gọi chung cho ba vị thần cai quản chuyện đất, chuyện nhà, chuyện bếp núc gia đình Tại vị khơng phải hay nhiều hơn? Có nhiều cách giải thích, từ quan niệm Tam vị thể (ba hợp một) đạo giáo, giải thích thực tế dễ hiểu hơn, cho người ta sớm nhận biết cần đá hay cục đất nung cao đủ kê cho nồi hay chảo, nói theo tốn hình học, qua điểm tạo nên mặt phẳng Nồi đặt lên cục bếp bị chao đảo hay lật hay cục Sau người ta đúc gang làm kiềng gồm chân vòng tròn phía làm liên kết, vững (Dù nói ngả nói nghiêng/ Lòng ta vững kiềng chân – Ca dao) Từ chân bếp mà Táo có vị Do quan niệm có âm có dương, nên vị có nam nữ Nhưng từ quan niệm dương át âm, nên có vị nam (dương) vị nữ (âm) dù ngày xưa, chuyện bếp núc đương nhiên phái nữ phải đảm trách Sự tích Táo qn Ngày xưa, có hai vợ chồng ăn với nhiều năm mà chưa có nên phiền muộn, sinh hay cãi cọ Một hôm người chồng giận đánh vợ, người vợ tủi thân bỏ nhà đi, thời gian sau gặp người đàn ông hiền lành khác, đồng ý làm vợ Người chồng cũ hối hận, chí tìm vợ, lâu ngày hết tiền bạc, phải ăn xin để tiếp tục Ngày đến xin ăn nhà vợ cũ, hai người nhận nhau, người vợ ân hận nên mời chồng trước vào nhà giãi bầy Thấy người chồng sau làm về, người vợ bảo chồng trước chui vào đống rơm tránh mặt giải thích sau Người chồng sau khơng biết, vơ tình đốt đống rơm lấy tro bón ruộng Người chồng trước muốn giữ tiếng cho vợ nên không chịu chết cháy Người vợ từ nhà chạy ra, thấy nhảy vào đống rơm cháy để chết theo Người chồng sau thấy vợ chết, đau xót nhảy theo để chết theo vợ Hồn ba người đưa lên trời, Ngọc hoàng cảm nghĩa họ nên sắc phong cho làm Táo quân, cử xuống trông coi công việc nhà Người chồng sau đốt lửa nên làm Thổ công trông coi việc bếp núc, người chồng trước lại nhiều nơi nên làm Thổ địa trông coi việc nhà cửa, người vợ làm Thổ kỳ trông coi việc chợ búa quán xuyến việc nhà hai người chồng Ngày 23 tháng Chạp cuối năm, ba vị Táo quân cưỡi cá chép lên thiên đình chầu Ngọc hoàng, báo cáo việc tốt xấu gia đình trần gian Cúng Táo quân Ngày 23 tháng Chạp nhà nhà làm lễ cúng Táo quân lên trời Lễ cúng tuỳ tâm, không bắt buộc lễ cúng ngày Tết khác, phải có cá chép để vị Táo quân cưỡi từ hạ giới lên thiên đình trở Cá chép làm giấy, hay treo tranh dân gian Lý ngư (cá chép), thả cá chép xuống sơng ngòi ao hồ, cá chép lớn mà cá chép cảnh màu đỏ, vàng Ngày tiễn Ơng Táo gọi Tết Ơng Cơng, làm lễ cho Ơng đi, có báo cáo nấy, sau nhiều nhà làm mâm cỗ cúng thịnh soạn ngụ ý xin ngầm vị Táo bẩm báo Ngọc hồng “đẹp khoe xấu che” cho mình, âu thói đời Ngày cúng Ơng Táo mở đầu cho Tết Nguyên đán Vào ngày này, nhà trồng nêu Cây nêu ngày Tết “Nêu” có nghĩa cắm cao lên để làm dấu hiệu Sự tích Cây nêu ngày Tết Ngày xưa, người quỷ sống mặt đất Quỷ mạnh hơn, chèn ép người, bắt người trồng trọt chia phần theo ý quỷ Một năm nọ, quỷ giao hẹn “ăn cho gốc” Lúa chín, quỷ lấy hết thóc lúa, để gốc rạ cho người Người khóc Bụt (tiếng ngày trước gọi vị thần tiên cứu giúp người, thuở đạo Phật du nhập vào nước ta, đức Phật gọi Bụt) lên cho người trồng khoai lang Vụ đó, người lấy củ, quỷ lấy Quỷ tức giận, đòi “ăn gốc cho ngọn” trước, người lại theo lời Bụt trồng lúa, cuối mùa gặt lúa, để gốc rạ lại cho quỷ Năm sau, quỷ đòi “ăn gốc lẫn ngọn”, Bụt cho người trồng ngô (bắp), cuối vụ bẻ ngô, quỷ có thân Quỷ tức, phá phách làm người điêu Bụt lại lên, bảo người xin mảnh đất rộng bóng áo, lại quỷ Quỷ chấp nhận Người theo lời Bụt dặn liền dựng tre, tức nêu Bụt treo áo lên tre, Khi nắng lên, Bụt hố phép làm tre cao lên mãi, bóng áo phủ kín mặt đất, quỷ chạy xa bóng tận biển Đơng Từ đất người, quỷ biển tức giận, năm vào dịp Tết lại rủ kéo phá người, thấy nêu sợ, bỏ hết Tết lại phải biển Vì vậy, đến Tết nhà nhà trồng nêu để xua tà đuổi quỷ Lên nêu Tại miền Bắc nêu thường dựng vào ngày 23 tháng Chạp âm lịch, ngày Táo quân trời, với quan niệm từ ngày đêm giao thừa, vắng mặt Táo công, ma quỷ thường thừa quấy nhiễu Nhiều đình làng hay nhà dùng vơi vẽ đất hình cung dương mũi tên hướng phía ngồi cửa để tăng hiệu đuổi tà ma Ở miền Nam, sách Gia Định Thành Thơng Chí Trịnh Hồi Đức có chép rằng: bữa trừ tịch nhà trước cửa lớn dựng tre, buộc giỏ tre, giỏ đựng trầu cau vôi, bên giỏ có treo giấy vàng bạc, gọi "lên nêu" có ý nghĩa để làm tiêu biểu cho năm mà tảo trừ xấu xa năm cũ Hạ nêu Ngày mùng tháng Giêng ngày cuối chuỗi lễ hội Tết Trong ngày này, người ta làm lễ hạ nêu gọi lễ Khai hạ, kết thúc dịp Tết Nguyên đán bắt đầu bước vào việc làm ăn năm từ mùng tháng Giêng Cây nêu, tràng pháo Vào Giao thừa, người ta đốt tràng pháo treo lên nêu để tiễn năm cũ, đón năm Tiếng pháo nổ ran ngày Tết để xua tà đuổi quỷ Còn đốt bánh pháo vào mùng để lễ đón năm tưng bừng Mùi pháo xác pháo vụn màu hoa đào mang lại khơng khí Tết đặc trưng, làm người ta bồn chồn, nao nức đất trời, gia đình, tổ tiên Tiếc vào năm cuối thập niên 1990, công đổi đạt thành ban đầu, kinh tế lên, người ta coi pháo nổ đem đến bình an may mắn mà quên ý nghĩa văn hoá phong tục nên đốt pháo nhiều, vùng đô thị dân cư đông đúc Họ đốt lúc thích tràng pháo dài, lại gắn thêm nhiều pháo lớn (pháo đùng, pháo đại) vừa tốn vừa gây nguy hiểm Tháng 8/1994, Nhà nước thị từ 1/1/1995 cấm đốt pháo tất sinh hoạt, nên vào Giao thừa hình ảnh rực rỡ tiếng lụp bụp pháo hoa số điểm đô thị lớn TV vào lúc Giao thừa Nhiều năm gần đây, không hiểu lý gì, nêu thấy, pháo khơng Nêu pháo mang mác câu đối Tết xưa: Thịt mỡ, dưa hành, câu đối đỏ Cây nêu, tràng pháo, bánh chưng xanh Cúng Tất niên Cúng Tất niên lễ cúng tiễn đưa năm vừa qua, làm vào ngày cuối năm Dù năm nào, người ta làm lễ cúng để cám ơn hy vọng Ngày Tất niên gia đình sum họp, làm lễ cúng ăn cơm với Ngày xưa cúng Tất niên vào buổi tối cho cuối năm tốt, làm vào ban ngày, tuỳ theo gia chủ thấy thuận lợi lúc Các quan, đơn vị, tổ chức làm bữa cơm tất niên vào ngày trước nghỉ Tết để ôn lại năm làm việc coi chia tay dịp nghỉ Tết Cúng Tất niên gia đình thường phải có hai mâm cỗ, mâm cúng gia tiên (tổ tiên, ông bà) bàn thờ mâm cúng thiên địa Cúng Giao thừa Cúng Giao thừa gọi Lễ Trừ tịch, thực vào thời khắc Giao thừa Ý nghĩa cúng Giao thừa bỏ hết điều xấu năm cũ để đón điều tốt lành đến năm Cúng Giao thừa thường phải có nơi, cúng trời dành cho vị thần cúng nhà dành cho tổ tiên - Cúng Giao thừa ngồi trời: Theo quan niệm cổ truyền, Giao thừa lúc vị Thiên tướng dẫn Thiên binh thị sát hạ giới Có 12 vị Thiên tướng (Hành khiển Phán quan) thay năm vị cai quản hạ giới, bàn giao cho vào Giao thừa Mâm cúng để kính tiễn vị làm xong công việc năm nghênh đón vị Việc bàn giao, tiếp quản cơng việc khẩn trương nên Thiên tướng Thiên binh vội, khơng vào tận nhà được, bàn cúng phải đặt ngồi trời để vị dùng mang theo, chí chứng kiến lòng thành chủ nhà Trên hương án (bàn thờ, bàn cúng) có bình hương, hai đèn dầu hai nến để vị nhanh chóng nhìn thấy - Cúng Giao thừa nhà: Là lễ cúng tổ tiên vào thời khắc giao thừa vừa tới, nhằm cầu xin Tổ tiên phù hộ độ trì cho gia đình gặp điều tốt lành năm đến Mâm lễ cúng Tết Mâm lễ cúng ngày Tết bao gồm ăn ngày Tết chế biến tinh khiết, trang nghiêm, bao gồm cỗ mặn cỗ chay Cỗ mặn có chủ yếu: bánh chưng hay bánh tét, giò chả, xơi gấc hay xôi loại, gà luộc để nguyên con, rượu, khác tuỳ theo gia đình, kể thêm chay Cỗ chay có hương hoa, đèn hay nến, xôi, chè, bánh, mứt, kẹo chay khác, dứt khốt khơng có đồ mặn Ý nghĩa đèn, nến, hương bàn thờ Trong gia đình người Việt thường có bàn thờ tổ tiên, ông bà Bàn thờ nơi tưởng nhớ, giới thu nhỏ người khuất Trang trọng bàn thờ hình ảnh bậc tiền nhân người nhà Bên cạnh đó, bàn thờ thường phải có : Hai đèn hay nến (đèn cầy), ánh sáng đèn tượng trưng cho mặt trời, mặt trăng, bát hương (nhang) đốm sáng thắp hương tượng trưng cho tinh tú, khói hương bay lên làm cầu liên kết âm dương để cụ Bát hay li nước nhỏ để người khuất tịnh không bị khát Bàn thờ Tết phải có mâm ngũ Mâm ngũ Mâm ngũ mâm trái có năm (ngũ) thứ trái (quả) khác nhau, tượng trưng cho ngũ hành kim mộc thuỷ hoả thổ ứng với mệnh người Số loại trái phải lẻ, số lượng trái mâm ngũ phải lẻ, số lẻ thuộc Dương, tượng trưng cho phát triển, sinh sơi Tuy nhiên, quy ước, “ngũ” khơng số cụ thể nữa, mà chuyển thành khái niệm chung nhiều Có xếp loại trái vào gọi mâm ngũ quả, có nhiều loại tốt, nhìn đẹp mang ước muốn trù phú, số trái không thiết phải lẻ, cần đẹp, nhiều người kỹ lưỡng chọn số trái lẻ, buồng chuối xanh 19 tốt Trái non bị coi nhạt (tình), chín bị coi cuối, nẫu, nên ngũ thường chọn trái vừa phải, cứng cáp, khơng non khơng chín, để lâu bàn thờ, hết mùng Tết Mâm ngũ người miền Bắc Trung chủ yếu có chuối, bưởi, đào, hồng, quýt, dùng loại trái khác quất, lê, lê ki ma, táo, na (mãng cầu), không khắt khe tất loại lành bày được, miễn nhiều màu sắc cho thêm đậm đà khơng khí Tết Mâm ngũ người Nam từ lâu thuận theo cách chơi chữ ý vị chất Nam bộ, cần loại trái: mãng cầu, dừa, đu đủ, xoài Mãng cầu bỏ chữ mãng chữ “cầu”, dừa tiếng Nam phát âm “vừa”, đu đủ hiểu “đủ”, xồi nói “xài”, ghép thành “cầu vừa đủ xài”, năm đủ xài ổn Nếu cần thêm cho đủ số lẻ xếp thêm trái sung, thành “cầu vừa đủ xài sung”, nghe lạ, có lẽ sung sung túc sung sức cho năm Sau này, người Nam làm thêm hình vật cầm tinh năm tý, sửu, dần… loại trái nhiều mầu sắc, cơng phu Các hình ghép hàng trăm hay hàng ngàn vỏ trái Đặc biệt, dù phụng (phượng) khơng có 12 giáp hình phụng làm để cân rồng Chữ nghĩa Người Việt Nam chuộng học hành, thích thơ văn, trọng tin chữ nghĩa nên vào Tết tâm Chữ nghĩa Tết có câu đố chữ Ngày trước dùng chữ Hán, dùng thêm chữ quốc ngữ Câu đối Trước Tết, nhiều người mua câu đối hay vài chữ Nho mang ý nghĩa cầu an, cầu tài lộc cho năm Người Việt xưa khơng phải hay nhà có người biết chữ, có chữ nhà ngày Xuân mong ước kiến thức cho cháu học hành, thành danh Câu đối hay chữ ngày Tết mang ý nghĩa tốt đẹp, bỏ qua khó khăn năm cũ, mang đến lạc quan năm mới, viết mực đen (mực Tàu) đẹp đậm nét giấy điều (đỏ) Câu đối Tết phong phú, phải phù hợp với gia đình Xin kể giai thoại câu đối : Nguyên soái Tao Đàn Lê Thánh Tông vị vua hay chữ hay thơ thích vi hành (cải trang dân thường tìm hiểu thiên hạ) Một Tết nọ, vua giả làm thầy Nho vi hành nội thành Thăng Long, thấy gia đình đèn hoa đủ mặt gia chủ đượm buồn, đến hỏi nguyên nhân Chủ nhà thành thực kể rằng, nhà làm nghề nhuộm thành danh, chăm lo vào làm, không học hành chữ nghĩa, ngày Tết câu đối khơng có nhà người ta Thầy Nho ân cần nói viết cho, gia chủ mừng chạy mua giất, bút, mực Thầy hạ bút câu đối: Vàng xanh thiên hạ qua tay tớ Đỏ tía triều đình đến cửa ta Câu đối mang màu nhuộm công việc nhà thợ nhuộm, gia chủ mừng lắm, tạ lễ thầy không nhận Vài ngày sau, có vị quan tâu với vua có nhà thợ nhuộm ngữ khí ghê gớm lắm, dám chưng câu đối lời lẽ quản lý triều đình thiên hạ Vua cười, kể lại câu chuyện, quan nhìn bái phục Xin chữ Chữ tặng hầu hết phải mua, có mua nói xin, khơng nói mua bán chữ Về chữ, đa dạng, chữ mang ý nghĩa, tuỳ cầu ước người xin chữ Các cụ đồ vào dịp Tết hay ngồi cho bán chữ, câu đối Khách tương đối thơng thạo chọn câu đối hay chữ viết sẵn, người am hiểu chữ nghĩa trình bày nguyện vọng để thầy chọn viết cho Các chữ thường có Phúc (nhiều con), Lộc (nhiều tiền), Thọ (sống lâu), Đức (làm điều tốt lành), Kiện (khoẻ mạnh), An (bình yên) Khang (dư giả), hay Nhân (thương người), Tâm (tử tế), Nhẫn (hiền lành), Thịnh (ngày phát đạt), Viên (trọn vẹn) v.v… Khai bút Đầu Xuân, nhằm vào ngày tốt, tốt, nhà nông khai canh (cày ruộng, làm đất, trồng cấy lần năm), người buôn bán "khai thương" (mở hàng lần năm), quan chức khai ấn (đóng dấu năm vào văn bản) Đây tập quán để hy vọng năm tiến tới Riêng khai bút Giao thừa xong, ngày mùng 1, kẻ sỹ chọn Hồng đạo khơng kể ngày tốt hay xấu với phải khai bút (viết đoạn văn, câu thơ năm) Cái văn nghiệp ngày trước khai bút ngày Xuân khó Tranh Tết Ngày Tết, nhà treo tranh Tết Nước ta có nhiều dòng tranh dân gian, tiếng tranh Làng Hồ - gọi tranh Đông Hồ tranh Hàng Trống Phú quý Tranh Đông Hồ 10 Bạch hổ Tranh Hàng Trống loại với môi trường Mùa xuân trời lạnh, với đào, mai, ngọc lan mầm hoa chúng cần nhiệt độ thấp nên phát triển nhanh hoa nở trước Vì ưa nhiệt độ cao nên nhiệt độ dần tăng lên, mầm trưởng thành lúc NĂM MỚI BẮT ĐẦU VÀO NGÀY NÀO Năm bắt đầu vào ngày nào, câu hỏi dường có sẵn đáp án : ngày tháng Dương lịch ngày Mùng tháng Giêng Âm lịch Trả lời năm có đến ngày đầu năm Điều người Việt Nam khơng có lạ, đồng thời dùng loại lịch, Dương lịch Âm lịch Nhưng có người lại quan niệm ngày đầu năm khơng trùng với ngày Điều phụ thuộc vào trường hợp: - Theo tín ngưỡng tơn giáo - Chọn mở đầu năm theo tiết khí hay ngày đầu mùa Xuân Chung quy lại theo loại lịch mà chọn NGÀY ĐẦU NĂM THEO LỊCH Lịch có dòng : Dương lịch, Âm lịch, Âm Dương hợp lịch (còn gọi lịch kết hợp âm dương hay lịch âm dương) Đây cách gọi riêng nước Đông Á theo triết lý âm dương Việt Nam, Trung Quốc, Triều Tiên, Nhật Bản Mặt trời thuộc dương, lịch tính theo mặt trời gọi Dương lịch Mặt trăng thuộc âm, lịch tính theo mặt trăng gọi Âm lịch Dương lịch Dương lịch năm có 365 ngày vài năm bù thêm ngày, gắn với mùa năm Dương lịch phân biệt làm loại: 19 - Dương lịch thiên văn tính theo vị trí trái đất với số gần mặt trời, lịch Lịch Hindu Lịch Bengal thuộc loại - Dương lịch chí tuyến tính theo vị trí trái đất với mặt trời, có nhiều lịch Lịch Gregory, Lịch Julius, Lịch Alexandria, Lịch Iran (lịch Jalāli) Dương lịch dùng Lịch Gregory Lịch Gregory (“Dương lịch”) Dù giới có nhiều lịch dương, từ lâu, lịch Gregory sử dụng toàn cầu có Việt Nam chúng ta, gọi Dương lịch để gọi lịch Từ viết xin gọi gọn Lịch Gregory Dương lịch cho đỡ phức tạp Đây lịch Giáo hồng Grêgơriơ XIII đưa vào năm 1582 Năm Dương lịch có 365 ngày dư 1/4 ngày Một năm chia làm 12 tháng, tháng 30 31 ngày, riêng tháng có 28 ngày năm có thêm 1/4 ngày nên năm lại thêm ngày (29/2) vào năm có số năm chia hết cho 4, gọi năm nhuận, 2012, 2016, 2020 Đầu năm Dương lịch ngày 1/1, ngày cuối năm 31/12 * Nói ngày đầu năm ngày 1/1 Dương lịch dựa vào lịch dương Âm lịch Âm lịch dựa chu kỳ tuần trăng Đặc trưng lịch âm liên tục chu kỳ trăng tròn hồn tồn khơng quan tâm đến mùa Âm lịch chia làm loại: - Thuần âm năm chứa 12 tháng mặt trăng, kéo dài 354,4 ngày Loại lịch thực tế có Lịch Hồi giáo - Kết hợp âm dương tính tháng theo chu kỳ trăng âm tính năm, mùa theo chu kỳ mặt trời (dương) Âm lịch Việt Nam (“Âm lịch”) 20 Lịch cổ truyền Việt Nam kết hợp âm dương, gọi âm dương hợp lịch hay lịch âm dương, xưa quen gọi Âm lịch, nên viết từ gọi Âm lịch cho khỏi nhầm với lịch âm Vì phải kết hợp âm dương lịch? Năm âm 12 tháng trăng có 354,4 ngày, khoảng 11 ngày so với năm Dương lịch 365,25 ngày Chu kỳ mặt trăng không theo mùa nên để năm đủ mùa cho hợp với chu kỳ mặt trời Âm lịch phải điều chỉnh thêm tháng cho năm dài tương tự lịch dương Cứ hay năm phải thêm tháng trăng gọi tháng nhuận (bổ sung), năm có thêm tháng nhuận gọi năm nhuận Và tính theo trăng nên ngày tháng Âm lịch khơng trùng với Dương lịch tính theo mặt trời Ngày năm Âm lịch Mùng tháng Giêng ngày cuối năm 29 30 tháng Chạp, rơi vào từ nửa cuối tháng đến nửa đầu tháng Dương lịch * Nói ngày đầu năm Mùng tháng Giêng dựa vào lịch âm Lịch theo tín ngưỡng, tơn giáo Có nhiều lịch tín ngưỡng, tơn giáo khác tôn giáo lâu đời lớn Thiên Chúa Giáo, Phật giáo, Hồi giáo Lịch Gregory Thiên Chúa giáo nói phần Dương lịch, nên nói đến Phật lịch Lịch Hồi giáo Phật lịch Phật lịch sử dụng chủ yếu quốc gia lục địa Đông Nam Á mà đạo Phật tôn sùng Quốc đạo, Campuchia, Lào, Thái Lan, Myanma Sri Lanka dĩ nhiên sinh hoạt Phật giáo khắp giới, có nước ta Phật lịch loại âm 21 dương hơp lịch có độ dài trung bình năm 365,3 ngày tính cho 4,32 triệu năm (một mahayuga), đơn vị tính tốn vơ dài, đến hàng triệu năm Tuy Phật lịch nhiều tranh luận ngày tháng năm khởi thuỷ, nhiều phật tử chấp nhận lịch bắt đầu tính từ lúc ngang với năm 544 trước Cơng nguyên, ngày năm Phật lịch phải bắt đầu sau ngày Phật Thích Ca nhập Niếtbàn, Phật giáo giới thống ngày 15 tháng Tư Âm lịch Phật giáo Việt Nam theo truyền thống Bắc tơng kỷ niệm vía Phật Thích Ca nhập Niết-bàn vào ngày 15/2 Âm lịch thuận theo quy định Phật giáo giới nên phải đợi đến sau ngày 15/4 âm lịch sang trang năm Phật lịch * Nếu theo Phật lịch bạn nói ngày đầu năm bạn 16/4 Âm lịch Lịch Hồi giáo Loại lịch âm áp dụng lịch Hồi giáo, năm có 12 tháng Mặt Trăng Lịch Hồi giáo sử dụng chủ yếu cho mục đích tín ngưỡng tơn giáo, xác định ngày tháng kiện đạo Hồi Các quốc gia có cộng đồng theo đạo Hồi đơng đảo tín đồ Hồi giáo quốc gia khác áp dụng lịch để xác định xác ngày tháng kỷ niệm ngày lễ linh thiêng Lịch Hồi giáo năm có khoảng 354 ngày, ngắn Dương lịch 11 ngày nên sau ngày lễ linh thiêng Hồi giáo theo lịch thường phải dịch chuyển lùi lại khoảng 11 ngày năm dương lịch kế tiếp, du di tác động sinh hoạt giới thành nếp theo Dương lịch (lịch Gregory) khơng có nghĩa Lịch Hồi giáo đổi ngày 22 * Nếu khơng am hiểu Lịch Hồi giáo bạn khó nói ngày đầu năm theo lịch ngày Nhưng bạn tín đồ Hồi giáo câu trả lời dễ dàng: Ngày Muharram (Năm Hồi giáo) NGÀY ĐẦU NĂM THEO MÙA XUÂN Nếu bạn thích có thêm ngày đầu năm bạn chọn thêm ngày mùa Xuân Đây cách chọn theo thời tiết năm, gọi theo tiết khí hay theo mùa Lúc bạn thấy loại lịch quy ước, ngày đầu Xuân 1/1 hay mùng tháng Giêng * Nếu bạn thích ngày đầu mùa Xuân ngày đầu năm, chọn ngày Lập Xuân theo Âm lịch tức ngày 4/2 Dương lịch MÙA Một năm có bốn quý, quý ba tháng, năm có bốn mùa, mùa ba tháng Phải mùa quý hay quý mùa? Nước ta có bốn mùa hay có mùa khác? Khái niệm mùa Mùa phân chia năm dựa thay đổi theo chu kỳ thời tiết Sự thay đổi phụ thuộc vào lượng ánh sáng mặt trời chiếu vào trái đất Các vùng trên trái đất nhận lượng ánh sáng năm khác nên hiệu ứng thời tiết đa dạng vùng có mùa khơng - Các khu vực ơn đới vùng cực trái đất có bốn mùa: Xuân, Hạ, Thu, Đông dựa thay đổi rõ rệt khí hậu - Một số khu vực nhiệt đới cận nhiệt đới chia làm hai mùa mưa mùa khô, dựa khác biệt lượng mưa - Một số khu vực khác vùng nhiệt đới lại có phân chia thành ba mùa: mùa nóng, mùa mưa mùa lạnh 23 - Nhiều dân tộc giữ cách chia mùa tổ tiên, số dân tộc xứ Lãnh thổ Bắc Úc sử dụng sáu mùa, người Sami - thổ dân vùng Scandinavia - thừa nhận khơng mùa - Nhiều kiện tự nhiên hay diễn theo thời tiết gọi mùa : mùa bão, mùa lốc xoáy, mùa lũ, hay mùa cháy rừng, mùa nước - Nhiều kiện lao động sản xuất hay xã hội gọi mùa: mùa gặt (lúa), mùa thu hoạch, mùa đánh bắt, mùa rẫy, mùa thi, mùa lễ hội, mùa du lịch… đơn để gọi thời vụ lao động sản xuất, học hành hoạt động người Sự trái ngược mùa hai nửa địa cầu Trái đất quay quanh mặt trời tự quanh trục Trục tự quay trái đất khơng thẳng góc với quỹ đạo quay quanh mặt trời mà nghiêng góc 23.44 ° nên vào lúc, nửa địa cầu nửa “nhô” gần mặt trời hơn, hưởng nhiều ánh sáng nửa “thụt” xa hơn, cam phận nhận ánh sáng hơn, Bắc bán cầu nóng vã mồ Nam bán cầu trùm khăn ngược lại Nói đơn giản hơn, nửa nóng nửa lạnh, đổi cho quanh năm Vì vậy, vào tháng 8, bạn từ Hà Nội (thuộc Bắc bán cầu) nóng nực ngày Hè bay sang Sydney, Úc (thuộc Nam bán cầu), bạn đừng quên mang theo áo ấm, lúc mùa Đông Các mùa bán cầu theo Dương lịch Tháng DL Bắc bán cầu 24 Đông Xuân Hạ 10 Thu 11 12 Đông Nam bán cầu Hạ Thu Đông Xuân Hạ Ngày bắt đầu mùa Ngày bắt đầu mùa người tự chọn theo quan niệm cách áp dụng loại lịch mình, mang tính ước lệ Ví dụ: Bán cầu Quốc gia Bắc Đan Mạch Nam Úc tháng Ngày đầu Xuân Ngày đầu Thu tháng Ngày đầu Hạ Ngày đầu Đông tháng Ngày đầu Thu Ngày đầu Xuân tháng 12 Ngày đầu Đông Ngày đầu Hạ Như vậy, lịch Đan Mạch vào ngày đầu mùa Hạ lịch Úc vào ngày đầu mùa Đơng, Úc vào ngày đầu Xn Đan Mạch đón ngày đầu Thu, dù ngày tháng mùa chênh nửa năm Ở Đông Á, Triều Tiên, Trung Quốc, Nhật Bản Việt Nam dựa sở âm dương lịch, ta quen gọi Âm lịch, ngày đầu mùa tính lịch thay đổi hàng năm, phức tạp Vì ngày chúng quy sang ngày Dương lịch: - Ngày đầu Xuân (lập xuân): tháng - Ngày đầu Hạ (lập hạ): tháng - Ngày đầu Thu (lập thu): tháng - Ngày đầu Đông (lập đông): tháng 11 Các mùa Việt Nam Việt Nam có khí hậu chia vùng theo miền, khí hậu cận nhiệt đới ẩm ấm miền Bắc với mùa rõ rệt, miền Bắc Trung có đặc trưng khí hậu nhiệt đới gió mùa, miền Nam Trung Nam có khí hậu nhiệt đới xavan với mùa mưa khô Nhiều người coi khí hậu miền Trung vùng chuyển tiếp khí hậu Bắc Nam Miền 25 Bắc bốn mùa tách bạch, Xn ấm Hạ nóng Thu mát Đơng lạnh Khơng trùng với ngày đầu tháng Dương lịch, mùa Xuân 4/2 đến 5/5 Tương tự vậy, mùa Hạ (Hè) từ 6/5 đến 6/8, mùa Thu từ 7/8 đến 6/11, mùa Đông từ 7/11 vắt qua năm đến 3/2 năm sau Cách tính bốn mùa xác với miền Bắc, dùng quen trở thành thơng lệ cho ba miền, đặc biệt thi ca Người phía Nam sáng tác ca ca “mùa Đơng giá lạnh” vào mùa họ trần quạt, mùa Đông giá lạnh biểu tượng nghệ thuật Ở Nam Trung Nam bộ, cảm nhận thực tế bốn mùa có nhàn nhạt khác biệt mùa không đáng kể Ở vùng này, năm phân biệt rõ hai mùa: mùa khô mùa mưa, đặc trưng khí hậu nhiệt đới xavan (một loại khí hậu phân loại theo Hệ thống phân loại khí hậu mang tên nhà khoa học Koppen áp dụng phổ biến nhất) Nói mùa khơ mùa mưa nói lượng mưa khác biệt nhiều hai khoảng thời gian dài năm khơng có nghĩa mùa khơ khơng có mưa hay mùa mưa ngày mưa Mùa mưa mùa khơ vào văn thơ có phần ưu tiên số lượng cho mùa mưa có lẽ mùa mưa cối phủ xanh ngồi nhà ngắm mưa dài dài dễ sinh tình Mùa mưa phía Nam thường bắt đầu vào nửa cuối tháng kết thúc vào cuối tháng 10 Từ tháng 11 đến tháng mùa khơ TIẾT KHÍ Tiết khí cách phân chia thời tiết năm, văn minh cổ đại phương Đông Việt Nam, Trung Quốc, Triều Tiên, Nhật Bản sử dụng để mùa Một năm có mùa, mùa có tiết khí Về nghĩa tên gọi, “tiết khí” từ Hán – Việt, đứng riêng từ có nhiều nghĩa riêng, ghép tổ hợp “khí” khí hậu, “tiết” khoảng 26 thời gian, “tiết khí” để khoảng thay đổi khí hậu năm Một năm có liên tiếp khoảng thay đổi khí hậu, khoảng gọi tiết khí, tiết lại có khí tương ứng Về khoa học, tiết khí 24 điểm đặc biệt quỹ đạo 360°của Trái Đất xung quanh Mặt Trời, điểm cách 15° Mùa Xuân Hạ (Hè) Thu Đơng Tiết khí Lập Xn Vũ Thuỷ Kinh trập Xn phân Thanh minh Cốc vũ Lập hạ Tiểu mãn Mang chủng Hạ chí Tiểu thử Đại thử Lập thu Xử thử Bạch lộ Thu phân Hàn lộ Sương giáng Lập đơng Tiều tuyết Đại tuyết Đơng chí Tiểu hàn Đại hàn Giải nghĩa Bắt đầu mùa Xuân Mưa ẩm Sâu nở Giữa Xuân Trời sáng Mưa rào Bắt đầu mùa Hè Nước lên, lũ nhỏ Chòm tua rua mọc Giữa Hè Nóng nhẹ Nóng oi Bắt đầu mùa Thu Mưa ngâu Nắng nhạt Giữa Thu Mát mẻ Sương mù xuất Bắt đầu mùa Đông Tuyết nhẹ Tuyết dầy Giữa Đông Rét nhẹ Rét đậm Ngày Dương lịch 4/2 19/2 5/3 21/3 5/4 20/4 6/5 21/5 6/6 21/6 7/7 23/7 7/8 23/8 8/9 23/9 8/10 23/10 7/11 21/11 7/12 22/12 6/1 21/1 Tuy ý nghĩa tiết giống nhau, ngày bắt đầu tiết khí nước cách phạm vi ±1 ngày Và giao lưu văn hố nên dù nước ta có dùng tên Tiểu tuyết, Đại tuyết trừ số đỉnh núi cao phía Bắc Phăng xi păng Lào Cai, Mẫu Sơn Lạng Sơn vào lúc lạnh nước ta khơng có 27 tuyết rơi Trong q khứ, việc chia thời tiết năm làm 24 tiết áp dụng cho sản xuất nông nghiệp vốn lệ thuộc vào thời tiết, nên lịch làm từ tiết khí gọi Nơng lịch Các mùa bắt đầu tiết khí có chữ Lập (Lập Xuân, Lập Hạ, Lập Thu, Lập Đông) Tuy vậy, phân định cho vùng Bắc bán cầu với nước phương Đông Việt Nam, Trung Quốc, Triều Tiên, Nhật Bản Và với nước ta, tiết khí thể rõ rệt phía Bắc với năm mùa Ở phía Nam khơng mà chia 2, mùa khô mùa mưa NHỮNG PHỨC TẠP THÚ VỊ TRONG CÁCH GỌI GIỜ Chúng ta thường nói: Ánh bình minh rạng chân trời, báo hiệu ngày Theo cách nói ngày bắt đầu vào khoảng sáng Quan niệm hình thành thói quen người, coi lúc ánh sáng mặt trời lên bắt đầu ngày làm việc, đồng nghĩa với mở đầu ngày Nhưng theo lịch khơng mà ngày bắt đầu vào nửa đêm tối mịt mùng, tính theo Giờ Dương lịch Trái đất tự quay quanh trục, vòng quay ngày, có nửa sáng nửa tối Dương lịch dựa vào chu kỳ tự quay chia thời gian ngày làm 24 giờ, sử dụng theo hệ, hệ 24 hệ nửa ngày Cùng giờ, cách gọi khác Hệ 24 đánh số từ đến 24 Người ta gọi tên số, theo giờ, phút, giây (HH:MM:SS) 08 30 phút 15 giây, 20 30 phút 15 giây Đồng hồ có loại ghi 24 giờ, phổ biến loại 12 Ở nhiều đồng hồ điện tử hiển thị số, có 00 khơng có số 24 Hệ nửa ngày chia ngày làm nửa, nửa có 12 giờ, lấy trưa làm mốc, AM (Ante Meridiem – trước buổi trưa) PM (Post Meridiem – sau buổi trưa), gọi theo gọi giờ, phút, giây thêm buổi vào phía sau (HH:MM:SS AM hay PM) Hệ không dùng số 00 để giờ, nên từ 00 đến sáng gọi 12 đêm (12 PM) dễ để nghĩ là, ngày sáng Từ 12 đến trưa gọi 12 sáng (12 AM) Nên để ý rằng, cách chia ngày dù lịch quy ước 28 24 GIỜ 00:30.15 01:30:15 12:30:15 13:30:15 12:30:15 01:30:15 12:30:15 13:30:15 AM PM PM AM AM PM Hệ 24 thường dùng hoạt động dài ngày thường trực 24/24, đài phát thanh, đài truyền hình, hoạt động an ninh – quốc phòng hệ trọng, khoa học kỹ thuật vũ trụ, kiện lớn giới chờ đợi Hệ AM-PM thường sử dụng cho đời sống thường ngày có khoảng riêng khác nhau, học hành, làm việc, vui chơi, ngủ nghỉ thông thường Việt Nam dùng thông dụng hai hệ trên, khác với có AM PM, thời gian ngày phân biệt đến buổi: khuya, sáng, trưa, chiều, tối, đêm Chẳng hạn, nói: 12 khuya, sáng, 12 trưa, chiều, tối, đêm Chúng ta có nhiều cách gọi khác, ấn tượng Người làm có thói quen tính thời gian theo làm việc buổi hay ca: đầu giờ, giờ, cuối và…hết Ngành phát hay truyền hình có vàng, lúc nhiều người nghe đài hay xem TV nhất, nhà đài tăng tiền quảng cáo Người lại đường phố đô thị sợ có tên cao điểm, rơi vào khoảng thời gian nghìn nghịt người lúc đưa học đến nơi làm việc từ nơi làm việc đến đón nhà Giờ Âm lịch Giờ Âm lịch (giờ ta) chia theo Âm lịch, dùng nay, giới hạn số hoạt động đó, khơng thể thay sinh hoạt tâm linh, xem số, xem tốt xấu, lành dữ, lập số tử vi, bói tốn Nhiều năm gần đây, đặc biệt mạng internet, xuất nhiều kiểu xem bói theo cách tây, dùng tây, đa số dân ta tin vào phép ta, dùng lịch ta, ta “Có chuẩn, thiêng, “thằng tây” khơi khơi ra, biết cõi âm thần bí mà phán!” Giờ tây buộc phải quy đổi sang ta trường hợp chủ yếu 29 để thuận tiện cho thân chủ vốn quen sinh hoạt theo Dương lịch đa số dân ta không rành lịch ta Âm lịch chia ngày làm 12 nhau, đặt tên theo 12 giáp: Tí (chuột), Sửu (trâu), Dần (hổ, cọp), Mão (mèo), Thìn (rồng), Tỵ (rắn), Ngọ (ngựa), Mùi (dê), Thân (khỉ), Dậu (gà), Tuất (chó), Hợi (lợn, heo) Mỗi dài tây (2 tiếng đồng hồ, hay gọn tiếng) Mở đầu ngày Tý, từ 23 hôm trước đến hôm sau Giờ Ngọ vào buổi trưa, từ 11 đến 13 giờ, Ngọ lúc trưa, khoảng 12 Giờ cuối ngày Hợi, từ 21 đến 23 Nếu tính theo ta, ngày 23 đêm, trước anh tây hệ 24 tiếng đồng hồ kết thúc sau thời gian, vào 23 hôm sau Đêm canh ngày khắc Gọi theo Tí Sửu Dần phiền phức, với giới bình dân đơng đảo Các cụ ta nghĩ cách gọi canh khắc cho tiện mà “Khắc” dùng cho ban ngày, thuộc dương “Canh” thuộc âm, để thời gian ban đêm Ngày chia khắc, đêm có canh (Ngày sáu khắc tin mong nhạn vắng/ Đêm năm canh tiếng lắng chuông rền – Nguyễn Gia Thiều, Cung oán ngâm khúc) Mỗi canh hay khắc ứng với ta, tức tiếng đồng hồ Bắt đầu canh vào Tuất, từ tối đêm sang canh Hợi Canh vào Tý, từ 11 đêm đến sáng hôm sau, lúc nửa đêm (Nửa đêm gà gáy canh ba/ Vợ tơi, gái, đàn bà, nữ nhi – Truyện Hồng Trừu, thơ Nôm khuyết danh) Tiếp theo canh tư, Sửu, từ khuya Canh ứng Dần, từ sáng sáng bắt đầu Mão, không gọi canh mà chuyển sang gọi khắc Hết khắc hết Thân, vào chiều Tiếp Dậu, từ chiều đến tối Có lẽ vào Dậu, trời chạng vạng khó phân biệt ngày dương với đêm âm, quan niệm xưa cho rằng, dương phải át âm, nên ngày khắc, đêm canh Vì mà Dậu khơng thuộc khắc hay canh 30 Ngày nay, “khắc” theo nghĩa buổi sáng khơng thấy nói nữa, ngồi nghĩa khác khắc - 1/4 (15 phút) mà không thơng dụng, “canh” chủ yếu dành cho văn học, thi ca (Một canh hai canh lại ba canh/ Trằn trọc băn khoăn giấc chẳng lành/ Canh bốn canh năm vừa chợp mắt/ Sao vàng năm cánh mộng hồn quanh – Nguyễn Ái Quốc, Nhật ký tù) Đêm năm canh bà nằm chẳng nhắp, truyện tiếu lâm Việt Nam Hai tên trộm ban đêm leo tường vào nhà bà lão Bà lão nằm chõng tre hiên nhà, lại buông câu : Đêm năm canh bà nằm chẳng nhắp (không chợp mắt được) Tưởng bà lão chưa ngủ, têm trộm nóng ruột nằm chực Đến lần thứ bà lão lặp câu tên trộm hiểu bà ngủ say tít nói mơ Chúng phì cười, xúm khiêng chõng bà lão đi, vừa khiêng vừa hát : “Đêm năm canh bà nằm chẳng nhắp, khiêng bà khắp nơi Ới bà ơi, ới bà Tôi khiêng bà khắp nơi…” Bà lão ngủ khoẻ ghê, tên trộm vui tính gớm ĐỒNG HỒ LÀ GÌ? NGUỒN GỐC TÊN GỌI ĐỒNG HỒ Đồng hồ gì? Nếu gặp câu hỏi này, khơng người trả lời : vật để Nhưng nghĩ lại cho Ít có đồng hồ điện, đồng hồ nước, đồng hồ cân, đồng hồ đo điện (điện trở, điện thế, cường độ dòng điện), đồng hồ đo áp suất, đồng hồ đo nhiệt độ, đồng hồ nhảy số để đếm sản phẩm băng chuyền, đồng hồ đo huyết áp nhịp tim, đồng hồ cát (y tế), đồng hồ tính tiền, đồng hồ tốc độ, đồng hồ xăng, đồng hồ địa chấn, v.v…và v.v… Như vậy, hài lòng với lời đáp : đồng hồ dụng cụ để kết phép đo đếm 31 Câu hỏi tiếp theo: lại gọi đồng hồ? Để biết thời gian, ngày xưa, người ta trồng cọc thẳng đứng, vng góc với bảng chia sẵn vùng thời gian ngày, bóng nắng cọc đổ đến vùng chia sẵn thời gian ứng với Dụng cụ gọi đồng hồ hồ mặt trời, chẳng thắc mắc Sau này, người ta sáng tạo nhiều phương pháp đo thời gian khác Chẳng hạn đánh dấu que nhang (hương) hay vòng nhang làm nhiều điểm, nhang cháy đến điểm thời gian trôi qua khoảng thời gian tương ứng Nếu bắt đầu đốt nhang vòng vào xác định, theo mà biết sau Đính viên bi vào vạch dấu, nhang cháy đến đó, viên bi rơi xuống chậu đặt bên dưới, phát tiếng động để báo cho biết đến khác, đếm số bi chậu để biết Chưa thoả mãn với cách đốt nhang, người ta dùng phễu chứa nước, đánh dấu vạch cho nước chảy nhỏ giọt Cứ qua khoảng thời gian, mực nước giảm xuống ngang vạch tới Nâng cấp hơn, người ta dùng bình đựng cát thắt eo nhỏ xíu cho cát chảy xuống bình đối xứng gắn liền phía dưới, hết lượng cát khoảng thời gian cố định, muốn tiếp tục lật ngược bình lại Hình bình cát thấy hình vi tính, mang tính biểu trưng, báo cho người dùng biết chờ lúc Dĩ nhiên, để cách thức trên, phải trải nghiệm, đúc kết qua nhiều lần, nhiều năm tháng, nhiều thử nghiệm để có ổn định, kể với vật liệu nhang, cát Một thời, bình đo làm đồng ưa chuộng, từ bình dân đến nhà giàu, quyền quý vua quan Cái bình gọi theo tiếng Hán – Việt hồ, chất liệu kim loại đồng gọi đồng, theo ngữ pháp Hán – Việt, bình đồng gọi viết đồng hồ Đồng hồ từ tiếng bình đồng để đo dùng gọi chung cho thiết bị cho biết thời gian, kể máy móc có kim số người Tây phương mang sang Từ đó, dụng cụ để cân đo đếm nào, dù có thời gian hay khơng, miễn nhìn vào thấy kết bề mặt có kim vào số hay vạch gọi đồng hồ Chưa hết, từ có đồ điện tử, thấy hình kiểu hiển thị số đo đếm ta đồng hồ mà gọi 32 Bây giờ, ngược thời gian để gọi đồng hồ mặt trời dễ hiểu, vui vẻ nói nhân sinh nhật cậu, bọn tặng cậu bình đồng đeo tay xịn, hay thắc mắc bình đồng điện nhà tơi báo nhiều tháng có xài máy lạnh đâu, nhắc anh lái xe kiểm tra bình đồng xăng nhớt chưa, chắn bị coi thần kinh có vấn đề Và hỏi bác sĩ bình đồng huyết áp tơi bao nhiêu, bác sĩ … xỉu Thơi đồng hồ mà gọi Mà khơng, biết gọi đây? 33 ... đồng hồ điện, đồng hồ nước, đồng hồ cân, đồng hồ đo điện (điện trở, điện thế, cường độ dòng điện), đồng hồ đo áp suất, đồng hồ đo nhiệt độ, đồng hồ nhảy số để đếm sản phẩm băng chuyền, đồng hồ. .. đồng hồ đo huyết áp nhịp tim, đồng hồ cát (y tế), đồng hồ tính tiền, đồng hồ tốc độ, đồng hồ xăng, đồng hồ địa chấn, v.v…và v.v… Như vậy, hài lòng với lời đáp : đồng hồ dụng cụ để kết phép đo đếm... Lịch Hồi giáo bạn khó nói ngày đầu năm theo lịch ngày Nhưng bạn tín đồ Hồi giáo câu trả lời dễ dàng: Ngày Muharram (Năm Hồi giáo) NGÀY ĐẦU NĂM THEO MÙA XUÂN Nếu bạn thích có thêm ngày đầu năm

Ngày đăng: 06/05/2020, 22:37

Xem thêm:

Mục lục

    Xin kể một giai thoại về một câu đối :

    Nguyên soái Tao Đàn Lê Thánh Tông là vị vua hay chữ hay thơ và thích vi hành (cải trang dân thường đi tìm hiểu thiên hạ). Một Tết nọ, vua giả làm thầy Nho vi hành nội thành Thăng Long, thấy một gia đình đèn hoa đủ cả nhưng mặt gia chủ đượm buồn, bèn đến hỏi nguyên nhân. Chủ nhà thành thực kể rằng, nhà mình làm nghề nhuộm đã thành danh, nhưng con cái chỉ chăm lo vào làm, không ai học hành chữ nghĩa, ngày Tết câu đối cũng không có như nhà người ta. Thầy Nho ân cần nói sẽ viết cho, gia chủ mừng lắm chạy mua giất, bút, mực về. Thầy hạ bút câu đối:

    Vàng xanh thiên hạ qua tay tớ

    Hoa đào, hoa mai

    Từ ngày cúng ông Táo đến ngày cuối năm

    Ba ngày Tân niên (đầu năm mới)

    Mùng 4 và 5 Tết: Lễ Hóa vàng

    MỘT SỐ HỎI ĐÁP VỀ TẾT

    Tại sao sau Giao thừa, người ta Xuất hành?

    VÌ SAO ĐÀO, MAI, NGỌC LAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w