1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Sóng cơ cực hay

4 355 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 34,25 KB

Nội dung

BT vật lí 12 Trường THPT Lộc Thái - 1- GV: Phạm Văn Phụng ĐT: 01689715799  Dạng 1: Sóng 1. Khi nói về sóng học phát biểu nào sau đây là sai? A. Sóng là sự lan truyền dao động trong môi trường vật chất. B. Sóng học truyền được trong tất cả các môi trường rắn, lỏng, khí và chân không. C. Sóng âm truyền trong không khí là sóng dọc. D. Sóng học lan truyền trên mặt nước là sóng ngang. 2. Một sóng âm truyền trong không khí, trong số các đại lượng: biên độ sóng, tần số sóng, vận tốc truyền sóng và bước sóng; đại lượng không phụ thuộc vào các đại lượng còn lại là A. tần số sóng. B. biên độ sóng. C. vận tốc truyền. D. bước sóng 3. Một sóng lan truyền với vận tốc 200 m/s bước sóng 4m. Tần số và chu kì của sóng là A. f = 50 Hz ; T = 0,02 s. B. f = 0,05 Hz ; T = 200 s. C. f = 800 Hz ; T = 1,25s. D. f = 5 Hz ; T = 0,2 s. 4. Trên mặt một chất lỏng một sóng cơ, người ta quan sát được khoảng cách giữa 15 đỉnh sóng liên tiếp là 3,5m và thời gian sóng truyền được khoảng cách đó là 7 s. Tần số của sóng này là A.0,25 Hz. B. 0,5 Hz. C. 1 Hz. D. 2 Hz. 5. Một sóng truyền trong môi trường với tốc độ 120 m/s. Ở cùng một thời điểm, hai điểm gần nhau nhất trên một phương truyền sóng dao động ngược pha cách nhau 1,2 m. Tần số của sóng là A. 220 Hz. B. 150 Hz. C. 100 Hz. D. 50 Hz. 6. Một sóng ngang truyền theo chiều dương của trục Ox, phương trình sóng là u = 6cos(4πt – 0,02πx); trong đó u và x tính bằng cm, t tính bằng s. Sóng này bước sóng là A. 200 cm. B. 159 cm. C. 100 cm. D. 50 cm. 7. Tìm vận tốc truyền sóng biểu thị bởi phương trình: u = 2cos(100πt - 5πx) (m) A. 20m/s B. 30m/s C. 40m/s D. kết quả khác  Dạng 2: Giao thoa sóng cơ. 1 . Hai sóng như thế nào thể giao thoa với nhau? Hãy chọn đáp án đúng trong các câu sau: A. Hai sóng cùng biên độ, cùng tần số, hiệu số pha không đổi theo thời gian B. Hai sóng cùng tần số, hiệu lộ trình không đổi theo thời gian C. Hai sóng cùng chu kì và biên độ D. Hai sóng cùng bước sóng, biên độ 2. Khẳng định nào sau đây là sai A. Giao thoa là sự tổng hợp của 2 hay nhiều sóng B. Sóng dừng là sóng tổng hợp của sóng tới và sóng phản xạ trên cùng phương truyền C. Với sóng dừng, các nút là những điểm cố định D. Các sóng kết hợp là các sóng cùng phương, cùng tần số, hiệu số pha không thay đổi theo thời gian 3. Hiện tượng giao thoa sóng xảy ra khi sự gặp nhau của hai sóng A. xuất phát từ hai nguồn dao động cùng biên độ. B. xuất phát từ hai nguồn truyền ngược chiều nhau. C. xuất phát từ hai nguồn bất kì. D. xuất phát từ hai nguồn sóng kết hợp cùng phương. 4. Trong một môi trường sóng tần số 50 Hz lan truyền với vận tốc 160 m/s. Hai điểm gần nhau nhất trên cùng phương truyền sóng dao động lệch pha nhau π/4 cách nhau A. 1,6 cm. B. 0,4 m. C. 3,2 m. D. 0,8 m. 5. Một sóng truyền trên mặt nước bước sóng 0,4 m. Hai điểm gần nhau nhất trên một phương truyền sóng, dao động lệch pha nhau góc π/2, cách nhau A. 0,10 m. B. 0,20 m. C. 0,15 m. D. 0,40 m. 6. Một sóng tần số 500 Hz, tốc độ lan truyền 350 m/s. Hai điểm gần nhau nhất trên phương truyền sóng phải cách nhau gần nhất một khoảng là bao nhiêu để giữa chúng độ lệch pha bằng π/3 rad? A. 0,117 m. B. 0,476 m. C. 0,233 m. D. 4,285 m. 7. Tại hai điểm A và B trên mặt nước 2 nguồn sóng giống nhau với biên độ a, bước sóng là 10cm. Điểm M cách A 25cm, cách B 5cm sẽ dao động với biên độ là A. 2a B. a C. -2a D. 0  Dạng 3: Sóng dừng. 1. Sóng dừng được hình thành bởi: BT vật lí 12 Trường THPT Lộc Thái - 2- GV: Phạm Văn Phụng ĐT: 01689715799 A. Sự giao thoa của một sóng tới và sóng phản xạ của nó cùng truyền theo một phương B. Sự giao thoa của hai sóng kết hợp C. Sự tổng hợp trong không gian của hai hay nhiều sóng kết hợp D. Sự tổng hợp của sóng tới và sóng phản xạ truyền khác phương 2. Một sợi dây đàn hồi dài 100cm, hai đầu A,B cố định. Một sóng truyền với tần số 50Hz, trên dây đếm đuợc ba nút sóng. Không kể hai nút A,B. Vận tốc truyền sóng trên dây là: A. 30m/s B. 25m/s C. 20m/s D. 15m/s 3. Một sợi dây dài 1m, hai đầu cố định và rung với 1 múi sóng thì bước sóng của dao động là: A. 1m B.0.5m C. 2m D. 0.25m 4. Một sợi dây đàn hồi dài 100cm, hai đầu A, B cố định. Một sóng truyền với tần số 50Hz, trên dây đếm được năm nút sóng, kể hai nút A, B. Vận tốc truyền sóng trên dây là: A. 30m/s B. 25m/s C. 20m/s D. 15m/s 5. Sóng dừng xảy ra trên dây AB = 11cm với đầu B tự do, bước sóng bằng 4cm. Trên dây có: A. 5 bụng, 4 nút B. 4 bụng, 5nút C. 5 bụng, 5 nút D. 6 bụng, 6nút 6. Một dây sắt dài 1,2m mắc giữa 2 điểm cố định Avà B. Phía trên dây một nam châm điện được nuôi bằng dòng xoay chiều f= 50Hz. Khi dây dao động người ta thấy xuất hiện 3 bụng sóng. Vận tốc truyền sóng trên dây là: A. 40m/s B.60m/s C.80m/s D.100m/s 8. Một sợi dây đàn hồi 80cm, đầu B giữ cố định, đầu A dao động điều hoà với tần số 50 Hz. Trên dây một sóng dừng với 4 bụng sóng, coi A và B là nút sóng. Vận tốc truyền sóng trên dây là A. 10 m/s. B. 5 m/s. C. 20 m/s. D. 40 m/s. 9. Trên một sợi dây đàn hồi dài 2,0 m, hai đầu cố định sóng dừng với 2 bụng sóng. Bước sóng trên dây là A. 2,0m. B. 0,5m. C. 1,0m. D. 4,0m. 10. Một dây đàn chiều dài L, hai đầu cố định. Sóng dừng trên dây bước sóng dài nhất là A. 0,5L. B. 0,25L. C. L. D. 2L.  Dạng 4: Sóng Âm. 1. Lượng năng lượng được sóng âm truyền trong một đơn vị thời gian qua một đơn vị diện tích đặt vuông góc với phương truyền âm gọi là A. cường độ âm B. âm sắc C. độ cao của âm D. độ to của âm 2. Đơn vị của cường độ âm là: A.J/ m 2 B. W/ m 2 C. J/ (kg.m) D. N/ m 2 3. Âm sắc phụ thuộc vào: A.Tần số B. Phương truyền sóng C.Biên độ D. Cả A, C đều đúng 4. Hai âm thanh âm sắc khác nhau là do: A. Số lượng và cường độ các hoạ âm trong chúng khác nhau B. Tần số khác nhau C. Độ cao và độ to khác nhau D. Số lượng và các hoạ âm trong chúng khác nhau 5. Để tăng gấp đôi tần số của âm dao dây đàn phát ra ta phải A. Tăng lực căng dây gấp đôi C. Giảm lực căng dây đi 2 lần B. Tăng lực căng dây gấp 4 lần D. Giảm lực căng dây đi 4 lần 6. Sóng âm truyền được trong môi trường: A. Rắn, lỏng, khí, chân không C. Rắn, lỏng B. Rắn, lỏng, khí D. Lỏng, khí, chân không 7. Trong các nhạc cụ, hộp đàn tác dụng: A. Làm tăng độ cao và độ to của âm B. Giữ cho âm phát ra tần số ổn định C. Vừa khuyếch đại âm vừa tạo ra âm sắc riêng của âm do đàn phát ra D. Tránh được tạp âm và tiếng ồn làm cho tiếng đàn trong trẻo 8. Phát biểu nào sau đây không đúng: A. Dao động âm tần số trong miền từ 16Hz đến 20kHz B. Về bản chất vật lí thì sóng âm, sóng siêu âm, sóng hạ âm đều là sóng C. Sóng siêu âm là sóng âm duy nhất mà tai người không nghe thấy được D. Sóng âm là sóng dọc 9. Khi âm thanh truyền từ không khí vào nước thì A. Bước sóng thay đổi nhưng tần số không đổi. B. Bước sóng và tần số đều thay đổi. BT vật lí 12 Trường THPT Lộc Thái - 3- GV: Phạm Văn Phụng ĐT: 01689715799 C. Bước sóng và tần số không đổi. D. Bước sóng không đổi nhưng tần số thay đổi. 10. Âm sắc là đặc tính sinh lí của âm: A. chỉ phụ thuộc vào biên độ. B. chỉ phụ thuộc vào cường độ âm. C. chỉ phụ thuộc vào tần số. D. phụ thuộc vào tần số và biên độ. 11. Khi nói về siêu âm, phát biểu nào sau đây sai? A. Siêu âm thể truyền được trong chất rắn. B. Siêu âm tần số lớn hơn 20 kHz. C. Siêu âm thể truyền được trong chân không. D. Siêu âm thể bị phản xạ khi gặp vật cản. 12. Một âm tần số xác định truyền lần lượt trong nhôm, nước, không khí với tốc độ tương ứng là v 1 , v 2 , v 3 . Nhận định nào sau đây đúng? A. v 2 >v 1 >v 3 . B. v 1 >v 2 >v 3 . C. v 3 >v 2 >v 1 . D. v 1 >v 3 >v 2 . 13. Cường độ âm tại một điểm trong môi trường truyền âm là 10 -5 W/m 2 . Biết cường độ âm chuẩn là I 0 =10 -12 W/m 2 . Mức cường độ âm tại điểm đó bằng: A. 50dB B. 60dB B C. 70dB D. 80dB  TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NĂM 2009 Câu 1: Trên một sợi dây đàn hồi dài 1m, hai đầu cố định, sóng dừng với 2 bụng sóng. Bước sóng của sóng truyền trên đây là A. 1m. B. 0,5m. C. 2m. D. 0,25m. Câu 2: Một sóng chu kì 0,125s thì tần số của sóng này là A. 8Hz. B. 4Hz. C. 16Hz. D. 10Hz. Câu 3: Một sóng ngang truyền theo chiều dương trục Ox, phương trình sóng là u=6cos(4πt-0,02πx); trong đó u và x tính bằng cm, t tính bằng s. Sóng này bước sóng là A. 150 cm. B. 50 cm. C. 100 cm. D. 200 cm., Câu 4: Tại một điểm, đại lượng đo bằng lượng năng lượng mà sóng âm truyền qua một đơn vị diện tích đặt tại điểm đó, vuông góc với phương truyền sóng trong một đơn vị thời gian là A. cường độ âm. B. độ cao của âm. C. độ to của âm. D. mức cường độ âm. CAO ĐẲNG KHỐI A NĂM 2009 Câu 7: Một sóng truyền theo trục Ox với phương trình u = acos(4πt – 0,02πx) (u và x tính bằng cm, t tính bằng giây). Tốc độ truyền của sóng này là A. 100 cm/s. B. 150 cm/s. C. 200 cm/s. D. 50 cm/s. Câu 8: Một sóng chu kì 2 s truyền với tốc độ 1 m/s. Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên một phương truyền mà tại đó các phần tử môi trường dao động ngược pha nhau là A. 0,5m. B. 1,0m. C. 2,0 m. D. 2,5 m. Câu 9: Trên một sợi dây đàn hồi dài 1,2 m, hai đầu cố định, đang sóng dừng. Biết sóng truyền trên dây tần số 100 Hz và tốc độ 80 m/s. Số bụng sóng trên dây là A. 3. B. 5. C. 4. D. 2. Câu 10: Ở mặt nước hai nguồn sóng dao động theo phương vuông góc với mặt nước, cùng phương trình u = Acosωt. Trong miền gặp nhau của hai sóng, những điểm mà ở đó các phần tử nước dao động với biên độ cực đại sẽ hiệu đường đi của sóng từ hai nguồn đến đó bằng A. một số lẻ lần nửa bước sóng. B. một số nguyên lần bước sóng. C. một số nguyên lần nửa bước sóng. D. một số lẻ lần bước sóng. TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NĂM 2010 Câu 17: Khi nói về siêu âm, phát biểu nào sau đây sai? A. Siêu âm thể truyền được trong chất rắn. B. Siêu âm tần số lớn hơn 20 KHz. C. Siêu âm thể truyền được trong chân không. D. Siêu âm thể bị phản xạ khi gặp vật cản. Câu 18: Trên một sợi dây dài 0,9 m có sóng dừng.Kể cả hai nút ở hai đầu dây thì trên dây 10 nút sóng.Biết tần số của sóng truyền trên dây là 200Hz. Sóng truyền trên dây tốc độ là A. 90 cm/s B. 40 m/s C. 40 cm/s D. 90 m/s Câu 19: Một sóng tần số 0,5 Hz truyền trên một sợi dây đàn nhồ đủ dài với tốc độ 0,5 m/s. Sóng này bước sóng là A. 1,2 m. B. 0,5 m. C. 0,8 m. D. 1 m. CAO ĐẲNG KHỐI A NĂM 2010 BT vật lí 12 Trường THPT Lộc Thái - 4- GV: Phạm Văn Phụng ĐT: 01689715799 Câu 22: Tại một vị trí trong môi trường truyền âm, khi cường độ âm tăng gấp 10 lần giá trị cường độ âm ban đầu thì mức cường độ âm A. giảm đi 10 B. B. tăng thêm 10 B. C. tăng thêm 10 dB. D. giảm đi 10 dB. Câu 23: Một sóng truyền trong một môi trường dọc theo trục Ox với phương trình u=5cos(6πt-πx) (cm) (x tính bằng mét, t tính bằng giây). Tốc độ truyền sóng bằng A. 1 6 m/s. B. 3 m/s. C. 6 m/s. D. 1 3 m/s. Câu 24: Khi nói về sóng âm, phát biểu nào sau đây là sai? A. Ở cùng một nhiệt độ, tốc độ truyền sóng âm trong không khí nhỏ hơn tốc độ truyền sóng âm trong nước. B. Sóng âm truyền được trong các môi trường rắn, lỏng và khí. C. Sóng âm trong không khí là sóng dọc. D. Sóng âm trong không khí là sóng ngang. Câu 25: Một sợi dây AB có chiều dài 1 m căng ngang, đầu A cố định, đầu B gắn với một nhánh của âm thoa dao động điều hoà với tần số 20 Hz. Trên dây AB có một sóng dừng ổn định với 4 bụng sóng, B được coi là nút sóng. Tốc độ truyền sóng trên dây là A. 50 m/s B. 2 cm/s C. 10 m/s D. 2,5 cm/s . Dạng 1: Sóng cơ 1. Khi nói về sóng cơ học phát biểu nào sau đây là sai? A. Sóng cơ là sự lan truyền dao động cơ trong môi trường vật chất. B. Sóng cơ học. vật lí thì sóng âm, sóng siêu âm, sóng hạ âm đều là sóng cơ C. Sóng siêu âm là sóng âm duy nhất mà tai người không nghe thấy được D. Sóng âm là sóng dọc

Ngày đăng: 28/09/2013, 05:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w