tiểu luận môn đường lối đề tài giới trẻ hiện nay trong vấn đề giữ gin và phát huy giá trị văn hóa của tết cổ truyền

19 196 0
tiểu luận môn đường lối đề tài giới trẻ hiện nay trong vấn đề giữ gin và phát huy giá trị văn hóa của tết cổ truyền

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1.MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VẤN ĐỀ “GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ VĂN HỐ TRUYỀN THỐNG CỦA TẾT CỔ TRUYỀN” 1.1 Các khái niệm: 1.1.1 Giá trị văn hóa: “Giá trị” tập quán, chuẩn mực, tri thức sản phẩm trình tư duy, sản xuất tinh thần người, yếu tố cốt lõi văn hố Giá trị, giá trị văn hố hình thái đời sống tinh thần, phản ánh kết tinh đời sống văn hoá vật chất văn hoá tinh thần người “Giá trị văn hoá” người xã hội sáng tạo trình lịch sử, hệ giá trị văn hố hình thành lại có vai trò định hướng cho mục tiêu, phương thức hành động người xã hội Giá trị văn hoá cộng đồng (tộc người, quốc gia ) tạo nên hệ thống, với ý nghĩa giá trị nảy sinh, tồn liên hệ, tác động hữu với “Giá trị văn hoá truyền thống” hiểu văn hoá giá trị gắn với xã hội tiền cơng nghiệp, phân biệt với văn hố, giá trị văn hố thời đại cơng nghiệp hố Khái niệm “truyền thống” để hình thành từ lâu đời, mang tính bền vững trao truyền từ hệ sang hệ khác, khơng xã hội tiền cơng nghiệp có mà với xã hội cơng nghiệp hố, đại hố truyền thống hình thành định hình Hơn nữa, có kết nối truyền thống tiền cơng nghiệp với truyền thống cơng nghiệp hố thể tượng hay giá trị văn hoá 1.1.2 Tết Cổ truyền Việt Nam: Tết Cổ truyền hay gọi Tết Ta, Tết Âm lịch, Tết Nguyên đán dịp lễ quan trọng Việt Nam, với văn hóa Tết Âm lịch nước Đơng Á Trước ngày Tết, thường có ngày khác để sửa soạn “Tết Táo Quân” (23 tháng chạp âm lịch) “Tất Niên” (29 30 tháng chạp âm lịch) Hàng năm, Tết tổ chức vào ngày mồng tháng nông lịch đất nước Việt Nam vài nước khác có cộng đồng người Việt sinh sống Sắm đào quất miền Bắc, miền Trung hay mai Miền Nam coi chuẩn bị thiếu ngày giáp Tết Sau đó, ngày Tết, gia đình sum họp bên nhau, thăm hỏi người thân, dành lời chúc mừng tốt đẹp, mừng tuổi thờ cúng tổ tiên 1.1.3 Giá trị văn hóa truyền thống Tết cổ truyền Việt Nam: Cùng với phát triển xã hội, Tết cổ truyền có nhiều thay đổi đáng kể Tuy nhiên, giá trị tốt đẹp bất biến vạn biến mà cần nhận Tết Nguyên đán chào mừng năm Tết đến, người Việt chuẩn bị điều kiện sống đầy đủ, có đạo đức, có truyền thống tốt Chẳng hạn: ăn phải ngon, bổ dưỡng, khác hẳn ngày thường Mặc phải đẹp, lứa tuổi nào, giới nào: nam hay nữ, nông dân, thợ, kẻ sĩ hay chức sắc, lão bà hay lão ông Ai thấy phải gần gũi hơn, nói điều hay với ngôn ngữ chọn lọc Tết phải chúc mừng nhau: sức khỏe, tuổi tác (trường thọ), chúc “làm ăn năm, mười năm ngối” Có phần ngoa ngôn, song êm tai thực lòng Cho nên, Tết đến, người ta vui vẻ, dịu hiền, hội để hòa giải bất đồng, “giận đến chết đến Tết thôi” Bữa ăn Việt tổ hợp văn hóa, đặc biệt bữa ăn ngày Tết, sắc thái văn hóa rõ nét sâu đậm Có ăn trải qua hàng nghìn năm lịch sử trở thành giá trị văn hóa Việt khơng thay như: bánh chưng, bánh dày, nem v.v Ngày Tết, quây quần bên chuẩn bị mâm cỗ để cúng gia tiên, sau vui vầy ăn uống, trò chuyện vui vẻ hương thơm hương trầm, bánh chưng thật khó có niềm vui sánh Và điều không nhắc đến Tết đến, xuân về, mà nhớ câu thành ngữ “Mồng Tết cha, mồng hai Tết mẹ, mồng ba Tết thầy” Sau Tết bên nội, bên ngoại, người thường dành riêng lễ Tết thầy giáo với tinh thần tôn sư trọng đạo, “Nhất tự vi sư, bán tự vi sư” nghĩa dạy chữ thầy, nửa chữ thầy để tỏ lòng tri ân người có cơng khai tâm cho người tri thức Tục xin chữ hay khai bút đầu xuân nét đẹp mà người Việt thường trì để nhắc nhở người ta trọng chữ, hiếu học Tục chúc thọ người cao tuổi, mừng tuổi cho trẻ em, tắm mùi già vào ngày 30 Tết người sạch, vân vân Đó nét văn hóa nên giữ gìn nhịp sống đại 1.2 Vai trò tầm quan trọng Tết cổ truyền văn hóa nước ta: Người Việt ăn mừng Tết với niềm tin thiêng liêng Tết ngày đoàn tụ, ngày làm mới, ngày tạ ơn ngày hi vọng 1.2.1 Ngày Đồn Tụ: Tết ln ln ngày đồn tụ gia đình Dù bn bán, làm việc hay học xa, họ thường cố gắng để dành tiền thời gian để ăn Tết với gia đình Đó nỗi mong mỏi tất người, người xa người nhà mong dịp Tết để gặp mặt qy quần gia đình Tết ngày đồn tụ với người khuất Từ bữa cơm tối đêm 30, trước giao thừa, gia đình theo Phật pháp thắp hương mời hương linh ông bà tổ tiên qua đời ăn cơm Tết với cháu Ngày Tết người ta thường hay thực nghi lễ, để dâng hương lên vị thần theo huyền thoại người ban phước cho gia đình nhiều sức khoẻ, nhiều tiền tài, nhiều may mắn an lành hạnh phúc năm vừa qua 1.2.2 Ngày Làm Mới: Tết ngày năm mới, người có hội ngồi ôn lại việc cũ làm việc Việc làm hình thức dọn dẹp, quét vôi, sơn sửa nhà cửa Hoặc làm mặt tình cảm tinh thần người, để mối liên hệ người thân cảm thông để tinh thần thoải mái, tươi mát Sàn nhà chùi rửa, chân nến lư hương đánh bóng Bàn ghế giường tủ lau chùi, phủi bụi Người lớn trẻ tắm rửa gội đầu sẽ, mặc quần áo bảnh bao Bao nhiêu mối nợ nần toán trước bước qua năm để xả xui hay để tạo tín nhiệm nơi người chủ nợ Với người, buồn phiền, cãi vã dẹp qua bên Tối thiểu ba ngày Tết, người cười hồ với nhau, nói từ tốn, lịch để mong suốt năm tới mối liên hệ tốt đẹp Tết sinh nhật tất người, thêm tuổi câu nói mở miệng gặp chúc thêm tuổi Người lớn có tục mừng tuổi cho trẻ cụ già để chúc cháu hay ăn chóng lớn ngoan ngỗn, học giỏi; cụ sống lâu mạnh khoẻ để cháu nhờ phúc 1.2.3 Ngày Của Lạc Quan Và Hi Vọng: Năm cũ qua mang theo xui xẻo năm đến mang theo đầy niềm tin lạc quan Nếu năm cũ may mắn, tin may mắn kéo dài qua năm sau Ngày Tết người ta đốt pháo nhiều để xua đuổi ma xui xẻo đồng thời người ta múa rồng, múa lân sư tử khắp nơi, cửa hàng buôn bán để rước may mắn, thịnh vượng Mùa Tết mùa cưới hỏi: cặp trai gái thích làm đám cưới vào dịp đầu năm, mùa xuân đất trời đẹp mùa hi vọng Họ hi vọng cho đời mới, vợ chồng sống hạnh phúc bên có đàn ngoan 1.2.4 Ngày Tạ Ơn: Người Việt chọn ngày Tết làm hội để tạ ơn ân nghĩa hưởng năm vừa qua Con tạ ơn cha mẹ, cha mẹ tạ ơn ông bà, tổ tiên, nhân viên tạ ơn cấp huy Ngược lại, cấp chủ nhân cám ơn nhân viên qua buổi tiệc đãi quà thưởng để ăn Tết 1.3 I.3.1 Tính cấp thiết vấn đề giữ gìn phát huy giá trị văn hóa truyền thống Tết Cổ Truyền: Thực trạng nét văn hóa Tết cổ truyền dần biến theo thời gian Xã hội ngày phát triển, sống hẳn lên Bây người ta khơng phải chạy đơn chạy đáo lo để ba ngày Tết “cơm no, áo ấm” mà loay hoay, khổ sở vắt óc nghĩ cách “ăn ngon, mặc đẹp”, lo không hưởng thụ hết Đi đông tây nhiều Cuộc sống vật chất lên ngược lại, giá trị tinh thần ngày trở nên nghèo nàn, phong tục tập quán ngày Tết cổ truyền dần bị mai một… Mỗi Tết đến, xn về, khơng người cao tuổi chạnh lòng nhớ tiếc nghĩ Tết xưa, nhớ đến phong tục mang đậm nét văn hóa truyền thống khơng bóng dáng Tết Trong đó, với lớp trẻ, có phong tục biết đến “nghe cụ kể lại” Những phong tục nét văn hóa đẹp số dần khơng phù hợp với xã hội đại A Hương lộc Theo quan niệm, lửa tượng trưng cho phát đạt, may mắn Lấy lửa từ nơi thờ tự mang về, tức xin Phật, Thánh phù hộ cho gia chủ phát đạt tốt lộc quanh năm Vì thế, từ xưa, nhiều người lúc xuất hành lễ, thay hái lộc cành cây, lại xin lộc đình đền chùa miếu Họ đốt nắm hương hương lớn, đứng khấn vái trước bàn thờ, mang hương nhà, cắm bàn thờ gia tiên bàn thờ Thổ Công Trong lúc mang nấm hương từ nơi thờ tự trở về, gặp gió, nắm hương bốc cháy coi điềm tốt báo trước may mắn năm B Treo tranh Đông Hồ Trước kia, dịp Tết đến xuân về, vách nhà gia đình khơng thể thiếu tranh Đông Hồ báo hiệu năm sống sung túc ấm no đến gần Mỗi tranh dân gian mang ý nghĩa nhân sinh riêng, biểu nhiều góc độ tâm trạng người Như tranh vẽ đàn gà tượng trưng cho tình mẫu tử sum họp đông vui Tranh mẹ đàn lợn âm dương tượng trưng cho sống no ấm (Tranh mẹ đàn lợn âm dương tượng trưng cho sống no ấm) C Phong tục chúc Tết câu hát sắc bùa Đây tục lệ sau giao thừa, đồn người đơi trai gái, nam mang trống cơm, nữ mang "sênh tiền", đứng đầu vị trưởng đoàn đến nhà hát chính, đồn nam nữ theo để phụ họa Các hát sắc bùa mang nội dung ca ngợi mùa xuân, ca ngợi chủ nhà chúc chủ nhà năm an lành thịnh vượng Chủ nhà mời đồn hát sắc bùa vào nhà xơng đất để mong năm tốt đẹp Hát sắc bùa hình thức ca múa nhạc dân gian, tục lệ sinh hoạt văn hóa, tiếc dần mai một, trì vùng miền, điển vùng quê huyện Kỳ Anh, Hà Tĩnh D Mồng tết cha, mồng hai tết mẹ, mồng ba tết thầy Theo tục xưa truyền lại, sáng ngày mồng Tết, vợ chồng cái, anh em ruột thịt bên nội để chúc thọ cha mẹ, ông bà thắp hương cúng bái tổ tiên để tỏ lòng thành kính Đến mồng Tết, vợ chồng lại sang chúc Tết bên nhà ngoại Sang ngày mồng 3, người Việt thường dành riêng lễ Tết thầy giáo với tinh thần tôn sư trọng đạo Đây dịp để người yêu chữ, yêu thầy bày tỏ tình cảm Ngày nay, với nhịp sống đại, nhiều gia đình khơng giữ thói quen chúc Tết theo thứ tự mà xếp cho phù hợp với hoàn cảnh, địa điểm thời gian (Chúc Tết nét đẹp truyền thống ngày Tết Nguyên đán người Việt Nam) E Lạy sống ông bà Theo phong tục xưa, sáng mồng Tết, cháu tụ họp nhà tộc trưởng để lễ Tổ Tiên chúc tết ông bà, bậc huynh trưởng Năm tới, người tăng lên tuổi, ngày mồng Một Tết ngày cháu “chúc thọ” ông bà bậc cao niên Con cháu đến chúc Tết, việc phải vào quỳ lạy sống cụ ông bà lạy Hành động bày tỏ lòng tơn kính chân thành với tất tâm hồn thể xác bậc sinh thành Tết không khoảng thời gian để đón nhận điều mẻ mà lúc để nhìn lại qua Những nét truyền thống cần giữ gìn cách cẩn trọng, khơng trọn vẹn xưa khơng thể quên hẳn nguồn cội I.3.2 Thực trạng nét văn hóa Tết cổ truyền bị lai căng, biến tướng: Tết nguyên đán lễ hội cổ truyền lớn nhất, lâu đời rộng khắp đất nước Tết coi ngày đặc biệt năm, dịp gia đình sum vầy, tề tựu “Tết phải sung sướng, trẻ thơ vui mừng nhận bao lì xì đỏ cách đầy sáng, người lớn dọn dẹp trang hoàng nhà cửa, mua sắm với tâm thoải mái nhẹ nhàng Còn Tết gì? Nó dần trở thành chuỗi gánh nặng nhà với cầu kỳ, tiểu tiết công tác chuẩn bị” (PGS.TS Nguyễn Thị Minh Thái) Tuy nhiên, thời đại ngày nay, nhiều phong tục đẹp ngày Tết bị biến tướng nhiều Dưới số phong tục đẹp đẽ ngày Tết bị thối hố biến chất A Xơng đất: Theo tục xưa, người đến thăm gia đình ngày mùng năm gọi người xông nhà hay xông đất, đạp đất Người ta tin người khách đem đến điều may mắn hay rủi ro cho gia đình suốt năm nên thường chọn người xông nhà kỹ Chủ nhà thường chọn số bạn bè, họ hàng người tốt vía, khỏe mạnh, xởi lởi xông nhà để năm tốt đẹp, điều hanh thơng Đó người gia cảnh song tồn, cháu đầy đàn, có tính cách vui vẻ, gia đình hạnh phúc, làm ăn thịnh vượng Những người hẹn trước, mời tới xông nhà vào ngày, định Thời điểm xông nhà, diễn vòng ngày Tết, chủ yếu ngày mùng Tết, tính từ sau thời khắc giao thừa Ngày nay, nhiều người, doanh nghiệp cầu kỳ hơn, muốn chọn người phải hợp tuổi, hợp mệnh nên tìm tới dịch vụ “cho thuê người xông đất” Dịch vụ bắt đầu nở rộ số thành phố lớn Hà Nội, TP HCM năm trở lại Giá cho dịch vụ không rẻ: 2,5 triệu đồng thuê người, triệu đồng cho ông Phúc - Lộc - Thọ Nếu gia chủ u cầu xác tuổi người xơng đất phải trả thêm 500.000 đồng Nhân viên công ty chuyên cung cấp dịch vụ cho thuê người xông đất đầu năm cho hay, việc xảy điều đáng tiếc, có nơi lý khơng kiếm đủ người hợp tuổi với gia chủ tham lợi nhuận nên gây uy tín Hay có người th xơng đất vào định mà lại đến muộn, chí ăn cắp đồ vào năm mới, khiến gia chủ phiền lòng, coi điềm gở Nhà nghiên cứu Nguyễn Phúc Giác Hải, Trung tâm nghiên cứu tiềm người cho rằng, xông đất vấn đề văn hố tâm linh, mang tính truyền thống người không nên cầu kỳ tập tục này, kỳ vọng vào người xông đất Điều đặt gánh nặng tới họ chẳng may gia đình gặp điều khơng may năm người xơng đất mang tiếng mang điềm gở tới “Tôi năm tự xông đất cho nhà Tơi tự làm tơi tự chịu trách nhiệm”, ơng nói B Lì xì Tết: Theo giáo sư, tiến sĩ khoa học Trần Ngọc Thêm, Trưởng Bộ môn Văn hóa học, ĐH Khoa học Xã hội Nhân văn TP HCM, lì xì ngày Tết nét đẹp văn hóa truyền thống Việt Nam Theo phong tục, người lớn phát vốn hay lì xì cho trẻ nhỏ, mừng tuổi cho bố mẹ, ơng bà Tiền lì xì tiền lẻ (thể sinh sơi nảy nở) màu đỏ, đựng phong bao đỏ mang ý nghĩa gây dựng, cầu chúc phát đạt, may mắn “Số tiền lì xì đựng phong bao đỏ mang tính biểu trưng nhiều số lượng Ý nghĩa khơng nằm ‘tiền’ mà quan trọng thông điệp, cháu chúc ông bà ‘bách niên giai lão’ Ông bà mong cháu làm ăn phát đạt, ăn nên làm ra, trẻ em chăm ngoan, hay ăn chóng lớn”, T.S Đinh Đức Tiến giải thích Tuy nhiên, tục lì xì dần bị thương mại hóa sống đại Thậm chí, nhiều trường hợp, lì xì biến tướng thành kiểu hối lộ cơng khai: “Phong tục khơng xấu, hành động cá nhân làm phương hại đến hình ảnh phong tục Lấy cớ mừng tuổi, thực chất hối lộ, nịnh nọt tặng, biếu theo ý nghĩa xấu Điều hoàn toàn tư lệch lạc người, bóp méo, làm sai ý nghĩa tục mừng tuổi ban đầu”, T.S Đinh Đức Tiến nhận định thực trạng lì xì Điều biến thành việc tặng tiền thơ thiển, tới mức có nhiều trẻ tỏ khơng hài lòng người lớn khơng lì xì, nhận phong bao đỏ rút tiền để xem mệnh giá Vì vậy, nhiều người lớn cảm thấy bị áp lực việc phải chuẩn bị tiền lì xì cho trẻ gia đình, họ hàng, đối tác Nhiều nhà biến tục lì xì thành kiểu lì xì trả nợ Nhà mừng tuổi phải mừng lại họ nhiêu, nhiều nhà chơi tết cố mang theo hết đứa trẻ nhà để kiếm thật nhiều tiền mừng tuổi tết Đó chuyện khơng q xa lạ C Hái lộc đầu năm: Xuất hành hái lộc phong tục đầu năm người Việt từ xa xưa Thường xuất hành chùa hay đền, sau lễ bái, người ta có tục hái nhành lộc để mang nhà lấy may, lấy phước Cành lộc cành đa, đề, cành si loại quanh năm tươi tốt nẩy lộc Cành lộc thường đem cắm bàn thờ Từ “lộc” hái lộc có hai nghĩa nhánh non bổng lộc Hái lộc mặt nhân văn chứa đựng đạo lý tinh tế, có điều may mắn, điều mà ta ước mơ, mong cầu Những năm gần việc lạm dụng hiểu nhầm ý nghĩa tượng trưng tục hái lộc đầu xuân gây phá hoại mơi sinh, mơi trường Có người mang sẵn dao, cưa "hái lộc" Họ không coi việc hái lộc quy ước lấy lệ ngắt cành lộc nhỏ gọi lấy may thời khắc đầu năm mới, mà bẻ cành to, chặt mong có lộc lớn, mang lại sung túc cho thân gia đình Nhiều người nghĩ xanh nơi vườn, sân, cổng chùa chiền, miếu phủ linh thiêng, nhiều lộc nên làm liều vào nơi để bẻ trộm lộc Vì điều này, sau đêm giao thừa, xanh nhiều nơi (nhất đa, si) xơ xác, tan tác Từ ý nghĩa tốt đẹp việc hái lộc nảy dịch vụ gọi bán cành, lộc Những người buôn bán lên tận tỉnh vùng núi - nơi có nhiều cối Phú Thọ, Bắc Giang để đốn phạt cành bán D Cúng ông Công ông Táo: Cúng tiễn ông Công ông Táo trời (23 tháng Chạp) ngày lễ quan trọng năm Tục cúng Táo quân khởi nguồn từ bếp lửa, tượng trưng cho ấm no, sung túc Sau này, dựa tích liên quan đến bếp lửa, dân gian sáng tạo câu chuyện “hai ơng, bà” có ý nghĩa mong muốn sống no đủ, bếp gia đình lúc rực lửa Theo quan niệm người xưa, quanh năm bếp nên Táo quân biết hết chuyện hay dở, tốt xấu gia chủ Vì thế, để Vua Bếp “phù hộ” nhiều điều may mắn năm mới, gia đình làm lễ tiễn đưa Táo quân chầu Ngọc Hoàng với mâm cỗ mặn, trầu cau, rượu trắng, hương, đèn, nến, hoa, tươi Ngồi ra, khơng thể thiếu hai mũ cánh chuồn cho Táo Ơng mũ khơng có cánh chuồn cho Táo Bà, ba áo giấy, cá chép giấy để làm phương tiện cho “Vua Bếp” lên chầu trời Hiện nay, phong tục bị hiểu sai biến tướng Nhiều người sắm đủ loại hàng mã, từ quần, áo, nhà lầu, xe hơi, tới máy bay, máy tính, điện thoại để cúng Táo quân, xin cho nhiều lộc, nhiều tiền, thăng quan, tiến chức… Trước đây, người ta cúng cá chép giấy để Táo quân làm phương tiện lên chầu trời, cúng cá sống, cá nhập ngoại Cúng xong, nhiều người mang cá sơng, hồ để thả; tro đốt hàng mã quần áo, mũ Táo Ông, Táo Bà phải mang sông, hồ để đổ Nhiều người vứt túi nylon đựng cá ném từ cầu xuống sơng Thậm chí có người trực sẵn đoạn sơng, hồ hay có người phóng sinh cá để vớt lại đem bán tiếp Cảnh tượng quen thuộc năm qua ngày 23 tháng chạp, cầu, mặt ao hồ Hà Nội đầy rác bẩn người dân vứt từ túi nylon, tro hóa vàng, đồ thờ E Lễ hội bị biến tướng: Một số địa phương bng lỏng cơng tác quản lý tổ chức lễ hội địa bàn, biểu thương mại hóa, vi phạm quy định quản lý tổ chức lễ hội như: Hội thi chọi trâu không phép Tuyên Quang, Yên Bái; tổ chức “khai ấn”, “phát ấn” Hội Văn học Nghệ thuật tỉnh Quảng Ninh, Đền thờ Quang Trung (Nghệ An) Vẫn xảy hình ảnh phản cảm, chen lấn, tranh cướp lộc lễ hội Đền Sóc (Hà Nội); phát lộc, tranh cướp lộc lễ hội Chùa Hương (Hà Nội); tranh cướp bạo lực hội Phết xã Hiền Quan (Phú Thọ), lợi dụng trò chơi đá gà để đánh bạc, ngả nón xin tiền Hội Lim (Bắc Ninh) Đó lễ hội Đền Trần, Hội Gióng Sóc Sơn, Hội Gióng Phù Đổng, cướp phết Hiền Quan (Phú Thọ) lễ hội mang tính chất “dã man” đâm trâu chém lợn Ném Thượng Một số lễ hội biến tướng theo hướng tiêu cực, khiến cho người tham gia phải giành giật, chí xơ xát với để hưởng “lộc thánh” Hình ảnh việc cướp, giật lễ khơng gói gọn lễ hội, mà có ảnh hưởng xấu cộng đồng Do đó, khơng thể lấy gọi niềm tin, tín ngưỡng tập tục để trì hủ tục lạc hậu bị biến tướng Có thể lấy Lễ ăn trâu nhằm tạ ơn thần linh Tây Nguyên làm ví dụ, Lễ ăn trâu bị dần thay lễ đâm trâu, với cảnh chém giết dã man, chủ yếu phục vụ du khách để “thu tiền” Lễ ăn trâu nghi lễ quan trọng đồng bào dân tộc thiểu số Tây Nguyên nhằm tạ ơn thần linh, cầu mùa màng bội thu, năm dự kiến diễn vào tháng Trên thực tế, ngày Tây Ngun, khó lòng mà có lễ ăn trâu theo phong tục cổ truyền Lễ ăn trâu thực có ý nghĩa cộng đồng mong muốn thực phải gắn vào khơng gian văn hóa cồng chiêng, nhà rồng, bến nước , không đơn mang trâu đâm ăn thịt Hiện nay, người ta thực lễ đâm trâu số kiện văn hóa - du lịch để thu tiền, mang tính thương mại Có thể khẳng định, lễ hội dân gian cộng đồng làng xã tạo dựng nên Nó xuất phát từ nhu cầu, ước vọng người dân, cộng đồng từ ngàn đời truyền lại đến Mỗi cộng đồng, lễ hội có đặc tính riêng Lễ hội phần đời sống văn hóa khơng thể thiếu người dân, thế, cần phải tơn trọng giá trị truyền thống, đồng thời gìn giữ phát huy nét đẹp văn hóa lễ hội 1.3.3 Nguyên nhân mai văn hóa Tết cổ truyền 1.3.3.1 Sự thay đổi nhận thức quan niệm “Tết cổ truyền”: Trải qua bao biến thiên thời đại, đặc biệt năm gần đây, quan niệm Tết có nhiều thay đổi, hương vị Tết xưa khơng hữu rõ nét tâm trí bạn trẻ: “Thịt mỡ dưa hành câu đối đỏ Cây nêu, tràng pháo, bánh trưng xanh” Đối với bạn trẻ, quan niệm ngày Tết thay đổi khái niệm lẫn hành vi, bạn nói “nghỉ Tết” khơng nói “ăn Tết” Đa số người trẻ thích dành thời gian để nghỉ ngơi thoải mái, số lại thích du lịch đón Tết nơi mà u thích Và nữa, Tết việc cỗ bàn, ăn uống khơng trở nên quan trọng, việc chuẩn bị Tết gia đình khơng xưa Đặc biệt thành phố, việc sắm Tết trở nên đơn giản gọn nhẹ nhiều, làm sẵn, bán sẵn, có sẵn để mua thuận tiện Chỉ cần vòng quanh chợ hay siêu thị sắm đủ thứ cần thiết, từ bánh trưng xanh, thịt gà, thịt lợn, xôi, cành đào, hoa quả, mứt Tết… 1.3.3.2 Sự du nhập ngày lễ phương Tây: Đời sống kinh tế nâng cao kèm với giá trị hưởng thụ tinh thần, văn hóa, vật chất Ngày nhu cầu ăn ngon mặc đẹp tự nhiên, đáp ứng không cấn phải đợi đến ngày Tết Cùng với tây hóa, ngày lễ Quốc tế dần vào sống người dân Việt Nam, đặc biệt giới trẻ Các ngày nghỉ lễ 1/5, Noel, Tết Dương Lịch ngày lễhàng năm Halloween, Valentines, 8/3, dường ngày người hưởng ứng hơn, làm phai mờ dần vị trí quan trọng ngày Tết Cổ Truyền 1.3.3.3 Xã hội đại, sống gấp gáp, thời đại số khiến nhiều phong tục, thói quen ngày Tết thay đổi xưa nay: Ngày nay, người dân thành thị khơng có nhiều thời gian chuẩn bị cho Tết, dịch vụ phục vụ sẵn phổ biến, nên nhiều gia đình đặt bánh chưng gói sẵn chủ yếu để bày bàn thờ Nhiều gia đình tự bỏ tiền mua bánh trưng tự tay gói, mà nhiều bạn trẻ khơng biết cách gói bánh trưng, khơng hưởng khơng khí đầm ấm đêm luộc bánh Tục chúc tết: Ngày xưa, mùng dành để thăm viếng ông bà, cô bác, họ hàng xa gần, tiếp thăm hỏi bạn bè, chúc Tết thầy cô Nhưng ngày nay, smartphone ngày thơng dụng Internet phủ sóng nơi, người ta dùng mạng xã hội để gửi đến lời chúc đầu năm thay phải đến tận nhà Rất nhiều phong tuc cổ truyền Tết dân tộc bị phai mờ hệ trẻ lãng quên dần truyền thống tốt đẹp 1.3.3.4 Chính sách phủ khơng khuyến khích, ủng hộ giá trị truyền thơng ngày tết cấm thả đèn trời, đốt pháo: Đốt pháo không truyền thống riêng Việt Nam, châu Á mà nhiều cộng đồng cư dân giới Truyền thống quan niệm tâm linh, đời sống; từ mối liên tưởng sức mạnh thiên nhiên, tiếng sấm, phản ánh vào tâm thức người Mỗi quốc gia, vùng văn hóa có biểu khác xã hội truyền thống phần đời sống, dịp lễ tết mà thấy nhiều nghi thức, lễ hội Tuy nhiên, đốt pháo thả đèn trời với nhiều mối nguy hiểm đe dọa đến mơi trường an tồn cho người sử dụng nên Nhà nước ta ban hành thị: “Kể từ ngày tháng năm 1995 nghiêm cấm sản xuất, buôn bán đốt loại pháo nổ, thuốc pháo nổ phạm vi nước (trừ loại pháo hoa thuốc làm pháo hoa).” Trong kí ức nhiều người, nhỏ, xác pháo đẹp Mùi thuốc pháo thơm Bởi lúc người ta chủ yếu làm than rễ xoan chút diêm sinh Vỏ pháo lúc nổ xé đẹp cánh hoa đào Nhưng sau này, người ta cần tiếng nổ, nổ to tốt Và tâm lý người Việt thích cạnh tranh dẫn đến nguy hiểm, vơ ý thức ném pháo Những năm có lệnh cấm pháo xúc lắm, đời dần quen đi, tiếng pháo khơng nghe thấy vào dịp Tết cổ truyền Việt Nam 1.3.4 Đường lối Đảng giữ gìn sắc văn hóa dân tộc: Trong thời kỳ đổi nay, Đảng ta khẳng định văn hóa mà xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Nghị “Xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc” mà Hội nghị Trung ương khóa VIII (1998) đưa đến Nghị có ý nghĩa chiến lược, đạo trình xây dựng phát triển nghiệp văn hóa nước ta, cần kế thừa, bổ sung phát huy thời kỳ Văn kiện Đại hội X (2006) nhấn mạnh: “Tiếp tục phát triển sâu rộng nâng cao chất lượng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, gắn kết chặt chẽ đồng với phát triển kinh tế - xã hội, làm cho văn hóa thấm sâu vào lĩnh vực đời sống xã hội” Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (Bổ sung, phát triển 2011) Đại hội XI Đảng thông qua xác định: “Xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, phát triển toàn diện, thống đa dạng, thấm nhuần sâu sắc tinh thần nhân văn, dân chủ, tiến bộ; làm cho văn hóa gắn kết chặt chẽ thấm sâu vào toàn đời sống xã hội, trở thành tảng tinh thần vững chắc, sức mạnh nội sinh quan trọng phát triển” Năm quan điểm đạo trình xây dựng phát triển nghiệp phát triển văn hoá nước ta là: Văn hoá tảng tinh thần xã hội, vừa mục tiêu, vừa động lực thúc đẩy phát triển kinh tế- xã hội Nền văn hoá mà xây dựng văn hoá tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Nền văn hoá Việt Nam văn hoá thống mà đa dạng cộng đồng dân tộc Việt Nam Xây dựng phát triển văn hố nghiệp tồn dân Đảng lãnh đạo, đội ngũ trí thức giữ vai trò quan trọng Văn hố mặt trận; xây dựng phát triển văn hoá nghiệp cách mạng lâu dài, đòi hỏi phải có ý chí cách mạng kiên trì thận trọng Năm quan điểm đạo xây dựng phát triển văn hóa thể phát triển tư lý luận Đảng văn hóa bình diện khái qt cao, bao qt tồn vấn đề cốt lõi việc xây dựng phát triển văn hóa thời kỳ Sự sáng tạo Đảng không dừng lại việc nhận thức sâu sắc tồn diện vai trò văn hóa nghiệp đổi mà thể việc xác định rõ phương hướng, đặc trưng, tính chất, động lực đặc thù hoạt động xây dựng phát triển văn hóa Để thực phương hướng quan điểm đạo xây dựng phát triển văn hóa, Đảng ta đề 10 nhiệm vụ Những nhiệm vụ là: Xây dựng người Việt Nam giai đoạn cách mạng Xây dựng mơi trường văn hóa Phát triển nghiệp văn học, nghệ thuật Bảo tồn phát huy di sản văn hóa Phát triển nghiệp giáo dục- đào tạo khoa học công nghệ Phát triển đôi với quản lý tốt hệ thống thông tin đại chúng Bảo tồn, phát huy phát triển văn hóa dân tộc thiểu số Chính sách văn hóa tơn giáo Mở rộng hợp tác quốc tế văn hóa 10 Củng cố, xây dựng hồn thiện thiết chế văn hóa Như vậy, Nghị Hội nghị Trung ương năm khóa VIII bao quát tổng thể nội dung trọng yếu để xây dựng phát triển văn hóa thời kỳ đổi Một số việc lưu giữ nét giá trị cổ truyền dân tộc, đồng thời kết hợp với phát triển thời kì Nghị Trung ương khóa XI (6/2004) rằng: Huy động sức mạnh toàn xã hội nhằm bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống, khích lệ sáng tạo giá trị văn hóa mới, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại, làm giàu 10 văn hóa dân tộc Xây dựng chế để giải hợp lý, hài hòa bảo tồn, phát huy di sản văn hóa với phát triển kinh tế - xã hội Bảo tồn, tôn tạo di tích lịch sử - văn h óa tiêu biểu, phục vụ giáo dục truyền thống phát triển kinh tế; gắn kết bảo tồn, phát huy di sản văn hóa với phát triển du lịch Phục hồi bảo tồn số loại hình nghệ thuật truyền thống có nguy mai Phát huy di sản UNESCO cơng nhận, góp phần quảng bá hình ảnh đất nước người Việt Nam Có thể thấy giá trị văn hóa dân tộc ln Đảng đề cao tơn trọng Bởi giá trị văn hóa lâu đời, có giá trị to lớn đời sống tinh thần nhân dân, tạo nên nét “đậm đà sắc dân tộc” đời sống văn hóa – xã hội Những nét giá trị truyền thống cần bảo tồn lưu giữ để lưu truyền lại cho đời sau để giá trị tốt đẹp văn hóa từ tích lũy từ thời cha ông để lại không bị mai Lưu giữ giá trị tốt đep, bảo tồn phát huy để ln tự hào lâu đời, giàu sắc 11 TRÁCH NHIỆM CỦA GIỚI TRẺ TRONG VIỆC GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ VĂN HỐ TRUYỀN THỐNG CỦA TẾT CỔ TRUYỀN 2.1 Phạm vi môi trường sư phạm, trường học: Tổ chức kiện, thi, lễ hội trải nghiệm nét văn hóa truyền thống mang đậm sắc dân tộc Việt khuôn viên nhà trường, đặc biệt liên quan đến Tết cổ truyền o Nấu ăn truyền thống, ví dụ: gói bánh chưng, giã gạo, thổi cơm lam, v.v o Chơi trò chơi dân gian ngày Tết: ô ăn quan, đánh đu, thi đối chữ, làm thơ, v.v o Mở khóa học dạy kỹ truyền thống như: viết thư pháp, chơi nhạc cụ (đàn bầu, đàn tì bà, ) Đưa học sinh, sinh viên tiếp cận gần với làng văn hóa Việt làng lụa Hà Đông, làng gốm Bát Tràng, làng tranh Đông Hồ, vào ngày cận Tết để trải nghiệm văn hóa xưa Tổ chức chiếu miễn phí phim xưa ngày lễ Tết như: Hoa đào ngày Tết, Tết đến xông nhà thảo luận ý nghĩa phim qua góc nhìn sinh viên 2.2 Phạm vi xã hội: - Tết khoảng thời gian người sum họp đầm ấm, quay quần bên nên cần phát huy giá trị truyền thống đáng q thay biến Tết trở thành chuỗi gánh nặng với nhà chuẩn bị cầu kì, tiểu tiết Vẫn biết đời sống xã hội ngày nâng cao “phú quý sinh lễ nghĩa” điều khó tránh khỏi, nên giữ Tết gói gọn, khơng rườm rà, khơng ảnh hưởng đến kinh tế sắc văn hóa Các bạn trẻ nên phụ giúp mẹ dọn dẹp nhà cửa, trang trí lại ngơi nhà, làm ăn đặc trưng ngày Tết… Dân gian có câu: “Mùng tết mẹ, tết cha; mùng tết bạn; mùng tết thầy” Tết không dịp quý báu để người sum họp bên gia đình mình, gặp lại người thân mà năm bộn bề công việc, thi cử, học hành dịp gặp thường xun; mà dịp gặp lại bạn bè, thầy cô giáo cũ – người “khai tâm, khai trí” cho người Chúng ta nên dành thời gian để thăm quan danh lam thắng cảnh, địa điểm mang đậm sắc tổ quốc địa phương đền Hùng (Phú Thọ), Đền Gióng (Ba Vì), Đền Ngọc Sơn (Hà Nội), làng cổ Đường Lâm (Sơn Tây) Qua đó, bạn trẻ có dịp hiểu thêm lịch sử, văn hóa đất nước q hương từ nâng cao thêm lòng tự hào dân tộc, thêm yêu tổ quốc cố gắng phấn đấu để xây dựng đất nước thêm giàu đẹp - Tết thời điểm điều tốt đẹp “Sống cho đâu nhận riêng mình” Các bạn niên Việt Nam ngày không cố gắng giỏi kiến thức, động làm việc mà người giàu lòng nhân Để Tết thêm lan tỏa, bạn trẻ nên có nhiều hành động thiết thực thể tương thân tương ái, lành đùm rách 12 giúp đỡ người nghèo, người vô gia cư, trẻ em mồ côi… có Tết ấm áp qua hoạt động tình nguyện - Bên cạnh tổ chức, quyền nên dành quan tâm đến đối tượng nghèo, có hồn cảnh khó khăn, giúp họ đón Tết an vui - Đồng thời nên xây dựng chương trình nói phong tục tập quán (những chương trình truyền hình kiện thực tế) để bạn trẻ tham gia, trải nghiệm hiểu sâu nét văn hóa đặc sắc dân tộc - Mỗi năm Tết đến, lại nghe chứng kiến câu chuyện cảm động từ đội niên tình nguyện hay tổ chức xã hội Qua phương tiện thông tin đại chúng, dễ bắt gặp chương trình như: “Tết sẻ chia, Tết yêu thương” cho trẻ em vùng cao, “Cùng chung tay chở Tết gần” dành cho trẻ em nhỡ, cụ già neo đơn bệnh nhân trại phong hay chương trình “Sưởi ấm ngày xuân” Đội sinh viên tình nguyện ĐH Kinh Tế Quốc Dân giúp người dân vùng bị bão lũ khắc phục hậu sau thiên tai, … + Tết thời điểm để người sum họp Thế nhưng, với hồn cảnh khơng may mắn khoảng thời gian mà họ phải chống chọi với nỗi đơn Việc có người đến thăm trò chuyện q ý nghĩa mà họ trông đợi ngày Những ngày nhà đơn sơ má Hai, đường Liên ấp 2-3, xã Đa Phước, Bình Chánh thường nhộn nhịp tiếng cười, xua tĩnh lặng quanh năm nơi Điều nhờ nhóm chiến sĩ Xuân tình nguyện 2018 Mỗi ngày có khoảng 10 bạn đến thăm, phụ giúp cụ quét dọn, trang trí nhà cửa Các thành viên cười nói rơm rả, chia nấu cơm, qt dọn vây xung quanh trò chuyện, bóp tay chân cho cụ già Trương Thị Quỳnh Hương - thành viên nhóm cho biết hàng năm nhóm tổ chức đến thăm người cao tuổi Ngoài nhiều nhóm khác tỏa giúp đỡ cụ già sống neo đơn khó khăn Hương chia sẻ: “Chúng em sinh viên, tài khơng dư giả nên sức phụ giúp cho cụ Các cụ cô đơn lắm, chẳng cần q cáp nhiều đâu mà mong có người ghé thăm nói chuyện thơi Em hy vọng cụ cảm nhận tình cảm chúng em biết đời nhiều người quan tâm cụ” Những hành động “không lớn lao” thực mang đến Tết ấm tình người cho cụ già neo đơn + Tết đến gần, với người “đầy đủ” vui người có hồn cảnh khó khăn nỗi sầu muộn lại tăng lên Với mong muốn mang đến cho trẻ em bất hạnh, mồ cơi vùng cao Tết ấm áp tình người, chương trình "Tết sẻ chia, Tết yêu thương" CLB Liên kết trẻ, Trung tâm thơng tin nguồn lực tình nguyện quốc gia (Trung ương Đồn TNCS Hồ Chí Minh) phối hợp với Trường THCS Nguyễn Tri Phương tổ chức nhằm quyên góp, ủng hộ cho trẻ em vùng cao, mong muốn mang hàng ngàn bánh chưng, quà ý nghĩa tay bạn học sinh, sinh viên Hà Nội làm để chia sẻ tết ấm áp tình người đến hàng ngàn em nhỏ vùng Lễ hội “Gói bánh chưng, gói trọn yêu thương” – hoạt động trọng tâm chương trình “Tết sẻ chia, Tết yêu thương” mang đến ý nghĩa đặc biệt không cho người nghèo mà cho người tham dự Qua đó, người hiểu thêm truyền thống Việt Nam, quà ý nghĩa tạo nên từ đơi tay lòng tất người 13 (Đối với cụ già neo đơn, quan tâm trò chuyện quà quý giá nhất) Tết đến gần, với người “đầy đủ” vui người có hồn cảnh khó khăn nỗi sầu muộn lại tăng lên Với mong muốn mang đến cho trẻ em bất hạnh, mồ côi vùng cao Tết ấm áp tình người, chương trình “Tết sẻ chia, Tết yêu thương” CLB Liên kết trẻ, Trung tâm thơng tin nguồn lực tình nguyện quốc gia (Trung ương Đồn TNCS Hồ Chí Minh) phối hợp với Trường THCS Nguyễn Tri Phương tổ chức nhằm quyên góp, ủng hộ cho trẻ em vùng cao, mong muốn mang hàng ngàn bánh chưng, quà ý nghĩa tay bạn học sinh, sinh viên Hà Nội làm để chia sẻ tết ấm áp tình người đến hàng ngàn em nhỏ vùng Lễ hội “Gói bánh chưng, gói trọn yêu thương” – hoạt động trọng tâm chương trình “Tết sẻ chia, Tết yêu thương” mang đến ý nghĩa đặc biệt không cho người nghèo mà cho người tham dự Qua đó, người hiểu thêm truyền thống Việt Nam, q ý nghĩa tạo nên từ đơi tay lòng tất người 14 (Lễ hội "Gói bánh chưng, gói trọn yêu thương" hoạt động trọng tâm chương trình "Tết sẻ chia, Tết yêu thương" tổ chức trường THCS Nguyễn Tri Phương) 15 (Hoa hậu Ngọc Hân em nhỏ vui mừng bánh tự tay gói quà dành tặng thiếu nhi vùng cao) (Các em học sinh thi viết thơng điệp sẻ chia “Gói trọn yêu thương” gửi tới người bạn may mắn đồng trang lứa) (Những quà ý nghĩa Ban Tổ chức chuyển tới thiếu nhi Hà Giang) 16 Trên số hoạt động cộng đồng không làm cho Tết “đến với nhà” mà thể tinh thần đoàn kết, tương thân tương ái, lành đùm rách quý báu dân tộc Việt Nam 17 LỜI KẾT Cần khẳng định Tết - dịp lễ lớn năm, người dân Việt mang ý nghĩa vô thiêng liêng với tinh thần nhân văn, nhân đạo sâu sắc Người ta gửi vào tin yêu, hy vọng cho năm tốt đẹp, nhiều may mắn dành thời gian nhớ ơn cội nguồn, nâng niu ký ức Trải qua bao biến thiên thời đại, đến nay, Tết Việt có nhiều thay đổi tác động đến suy nghĩ nhận thức hệ sau Giữ gìn nét đẹp văn hóa Tết cổ truyền trách nhiệm không riêng ai, vậy, người dân dù sinh sống Việt Nam, hay học tập, cơng tác định cư nước ngồi, đặc biệt hệ trẻ - người nắm giữ vận mệnh tương lai đất nước cần bảo tồn phát huy sắc riêng Tết Việt Giá trị văn hóa đặc sắc hạt nhân tạo đoàn kết cộng đồng, tạo sức mạnh vơ địch cho tồn dân tộc, trước thử thách tự nhiên xã hội, đủ sức đề kháng, chiến thắng kẻ thù ngoại xâm kẻ thù xâm hóa văn hóa, qua nhiều nghìn năm lịch sử Đồng thời cần phê phán, đấu tranh loại bỏ hủ tục lạc hậu trong dịp Tết Nguyên đán, như: Hoạt động mê tín dị đoan; nạn cờ bạc, rượu chè; lễ hội phản cảm, tốn kém; tượng gây trật tự an ninh, an toàn xã hội Với giới trẻ Việt Nam đương đại ngày nay, bước đường hội nhập phát triển, di sản văn hóa truyền thống qua trình vận động, phát triển, có biến thiên định, song số văn hóa hàm chứa giá trị hệ sáng tạo, bảo vệ, trao truyền gắn với lễ Tết cổ truyền, nét đẹp văn hóa truyền thống, tác động tích cực đến nghiệp xây dựng đời sống văn hóa cộng đồng quốc gia đa dân tộc Việt Nam Những tinh hoa văn hóa tài ngun văn hóa vơ giá, hệ cháu cần bảo tồn phát huy giá trị sống mai sau Giữ gìn vẻ đẹp Tết cổ truyền góp phần phát huy sắc văn hóa dân tộc sống đương đại, làm cho người thêm yêu quê hương, đất nước, gắn bó mật thiết với gia đình, với cộng đồng sống có trách nhiệm với khứ, với với tương lai người 18 TÀI LIỆU THAM KHẢO 50.000 quần áo đến với trẻ em vùng cao (https://www.tienphong.vn/xa-hoi/50000-bo-quan-ao-den-voi-tre-em-vung-cao-964592.tpo) Giới trẻ nghĩa cử ấm lòng trước Tết (https://news.zing.vn/gioi-tre-va-nhung-nghia-cu-am-long-truoc-tet-post816927.html) Lại mệt chuyện gộp Tết Nguyên đán Tết Dương lịch (https://baomoi.com/lai-met-vi-chuyen-gop-tet-nguyen-dan-va-tet-duonglich/c/24619904.epi) Mang "Tết sẻ chia, tết yêu thương" đến với trẻ vùng cao (https://tuoitre.vn/mang-tet-se-chia-tet-yeu-thuong-den-voi-tre-vung-cao-1247632.htm) Những phong tục Tết truyền thống "hấp hối" (http://kenh14.vn/nhung-phong-tuc-tet-truyen-thong-dang-hap-hoi20170128120006138.chn) Tết cổ truyền Việt Nam (http://review.siu.edu.vn/du-lich/tet-co-truyen-viet-nam/244/1457) Ý nghĩa Tết cổ truyền người Việt (https://vnexpress.net/tin-tuc/thoi-su/y-nghia-tet-co-truyen-cua-nguoi-viet-3712418.html) 19 ... thưởng để ăn Tết 1.3 I.3.1 Tính cấp thiết vấn đề giữ gìn phát huy giá trị văn hóa truyền thống Tết Cổ Truyền: Thực trạng nét văn hóa Tết cổ truyền dần biến theo thời gian Xã hội ngày phát triển,... giữ giá trị tốt đep, bảo tồn phát huy để ln tự hào lâu đời, giàu sắc 11 TRÁCH NHIỆM CỦA GIỚI TRẺ TRONG VIỆC GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ VĂN HOÁ TRUYỀN THỐNG CỦA TẾT CỔ TRUYỀN 2.1 Phạm vi môi trường... lưu giữ nét giá trị cổ truyền dân tộc, đồng thời kết hợp với phát triển thời kì Nghị Trung ương khóa XI (6/2004) rằng: Huy động sức mạnh toàn xã hội nhằm bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền

Ngày đăng: 05/05/2020, 16:02

Mục lục

    1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VẤN ĐỀ “GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ VĂN HOÁ TRUYỀN THỐNG CỦA TẾT CỔ TRUYỀN”

    1.1.1. Giá trị văn hóa:

    1.1.2. Tết Cổ truyền Việt Nam:

    1.1.3. Giá trị văn hóa truyền thống trong Tết cổ truyền Việt Nam:

    1.2. Vai trò và tầm quan trọng của Tết cổ truyền trong văn hóa nước ta:

    1.3. Tính cấp thiết của vấn đề giữ gìn và phát huy giá trị văn hóa truyền thống của Tết Cổ Truyền:

    I.3.1 Thực trạng nét văn hóa Tết cổ truyền dần biến mất theo thời gian

    I.3.2 Thực trạng nét văn hóa Tết cổ truyền bị lai căng, biến tướng:

    1.3.3. Nguyên nhân mai một văn hóa Tết cổ truyền

    1.3.4. Đường lối của Đảng về giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan