Thực hiện quy trình chăm sóc, nuôi dưỡng và phòng, trị bệnh cho đàn gà broiler (cp707) nuôi tại trại phạm trọng vinh, xã khe mo, huyện đồng hỷ, tỉnh thái nguyên
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 55 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
55
Dung lượng
2,61 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM GIÁP VĂN HƯNG Tên chuyên đề: THỰC HIỆN QUY TRÌNH CHĂM SĨC, NI DƯỠNG VÀ PHỊNG, TRỊ BỆNH CHO GÀ BROILER (CP-707) NUÔI TẠI TRẠI PHẠM TRỌNG VINH , XÃ KHE MO, HUYỆN ĐỒNG HỶ, TỈNH THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Chăn ni thú y Khoa: Dược thú y -K47 Khóa học: 2015 - 2020 Thái Nguyên - năm 2019 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM GIÁP VĂN HƯNG Tên chun đề: THỰC HIỆN QUY TRÌNH CHĂM SĨC, NI DƯỠNG VÀ PHỊNG, TRỊ BỆNH CHO GÀ BROILER (CP-707) NUÔI TẠI TRẠI PHẠM TRỌNG VINH , XÃ KHE MO, HUYỆN ĐỒNG HỶ, TỈNH THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Dược Thú y Lớp: Dược thú y -K47 Khoa: Chăn nuôi Thú y Khóa học: 2015 - 2020 Giảng viên hướng dẫn: TS Đặng Thị Mai Lan Thái Nguyên - năm 2019 i LỜI CẢM ƠN Qua năm học tập rèn luyện Trường đại học Nông Lâm Thái Nguyên, bảo giảng dạy nhiệt tình thầy cô giáo, đặc biệt thầy cô khoa Chăn nuôi thú y truyền đạt cho em kiến thức lý thuyết thực hành suốt thời gian học trường Em có hội áp dụng kiến thức học trường vào thực tế trang trại gà, đồng thời học hỏi nhiều kinh nghiệm thực tế trại Đến nay, em hồn thành khóa luận tốt nghiệp Từ kết đạt này, em xin chân thành cảm ơn: Thầy cô trường Đại học Nông Lâm, truyền đạt cho em kiến thức bổ ích thời gian qua Đặc biệt em xin chân thành cảm ơn cô giáo TS Đặng Thị Mai Lan tận tâm hướng dẫn, để em hoàn thành tốt khóa luận Em xin gửi lời cảm ơn đến bác Phạm Trọng Vinh, chủ trang trại gà tạo điều kiện thuận lợi dạy cho em suốt thời gian thực tập Do trình độ thân hạn chế thời gian thực tập có hạn nên đề tài khơng tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận đóng góp thầy cô, bạn để đề tài em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Thái nguyên, ngày…tháng… năm 2019 Sinh viên Giáp Văn Hưng ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Nhiệt độ chuồng gà 26 Bảng 3.2 Thời gian chiếu sáng cho gà 27 Bảng 3.3 Kết cho gà ăn 27 Bảng 3.4 Thành phần giá trị dinh dưỡng 28 Bảng 4.1 Kết vệ sinh sát trùng chuồng trại 30 Bảng 4.2 Kết thực cơng tác phòng vaccine cho gà sở 31 Bảng 4.4 Kết điều trị tổng đàn 34 Bảng 4.5 Tỷ lệ nuôi sống (%) 35 Bảng 4.6 Sinh trưởng tích lũy (g/con) 36 Bảng 4.7 Lượng thức ăn sử dụng cho đàn gà tuần (kg) 37 Bảng 4.8 Tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng gà tuần 38 Bảng 4.9.Tham gia hoạt động khác 38 iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CP : Protein thô cs : Cộng FCR : Hệ số chuyển hóa thức ăn G- : Gram( - ) G+ : Gram( + ) ME : Năng lượng trao đổi P : Thể trọng Vit : Vitamin iv MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT iii MỤC LỤC iv Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích yêu cầu chuyên đề 1.2.1 Mục đích chuyên đề 1.2.2 Yêu cầu chuyên đề Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Điều kiện sở nơi thực tập 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 2.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội 2.1.3 Điều kiện sở vật chất trại 2.1.4 Cơ cấu tổ chức trại 2.2 Tổng quan tài liệu 2.2.1 Cơ sở khoa học 2.2.2 Tình hình nghiên cứu nước 19 Phần ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH 23 3.1 Đối tượng 23 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 23 3.3 Nội dung tiến hành 23 3.4 Phương pháp tiêu theo dõi 23 3.4.1 Phương pháp theo dõi, thu thập thông tin 23 3.4.2 Các khả sinh trưởng 23 3.4.3 Phương pháp xử lý số liệu 24 v 3.5 Quy trình chăm sóc, ni dưỡng cho gà trại 24 3.5.1.Cơng tác chăm sóc, ni dưỡng 24 Phần 29 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 29 4.1 Cơng tác phòng bệnh 29 4.2.1 Tình hình mắc bệnh đàn gà thịt 32 4.2.2 Điều trị bệnh gà thịt 33 4.3 Kết đánh giá sức sản xuất gà sở 34 4.3.1 Tỷ lệ nuôi sống 34 4.3.2 Sinh trưởng gà thịt 35 4.4 Tham gia hoạt động khác 38 4.9 Kết thực công tác khác 39 Phần 40 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 40 5.1 Kết luận 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO 41 I Tài liệu Tiếng Việt 41 II Tài liệu tiếng Anh 41 III Tài liệu Internet 42 Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Nghề chăn nuôi gia cầm nước ta có lịch sử lâu đời chiếm vị trí quan trọng ngành chăn ni Việt Nam Chăn nuôi gia cầm cung cấp thực phẩm cho người, đồng thời cung cấp lượng lớn phân bón cho ngành trồng trọt phần sản phẩm ngun liệu cho ngành cơng nghiệp chế biến Chăn nuôi gia cầm giúp cho người dân tăng thêm nguồn thực phẩm tự cung, tự cấp góp phần tăng thêm thu nhập cho người dân Trong năm gần đây, ngành chăn nuôi nước ta có bước phát triển đáng kể số lượng chất lượng, đặc biệt chăn nuôi gia cầm nhu cầu thực phẩm ngày tăng cao Tuy nhiên nước ta nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm quanh năm điều kiện phát triển tốt cho mầm bệnh Gia cầm nói chung gà nói riêng lồi vật ni mẫn cảm, đặc biệt bệnh truyền nhiễm Thực tế chăn nuôi cho thấy, gà vật nuôi mẫn cảm với bệnh truyền nhiễm như: H5N1, Newcastle, CRD,… Những bệnh có ảnh hưởng lớn tới số lượng chất lượng đàn gà Từ gây thiệt hại nghiêm trọng đến kinh tế phát triển chăn nuôi gà, đặc biệt chăn nuôi gà cơng nghiệp Xuất phát từ tình hình thực tế, em thực chuyên đề: “Thực quy trình chăm sóc, ni dưỡng phòng, trị bệnh cho đàn gà Broiler (cp707) nuôi trại Phạm Trọng Vinh, xã Khe Mo, huyện Đồng Hỷ , tỉnh Thái Nguyên” 1.2 Mục đích yêu cầu chuyên đề 1.2.1 Mục đích chuyên đề - Nắm chi tiết trình, cách thức tổ chức chung trang trại chăn nuôi gà Biết cách sử dụng, vận hành trang thiết bị máy móc liên quan đến chăn ni - Thực quy trình chăm sóc, ni dưỡng phòng trị bệnh đàn gà - Học hỏi kinh nghiệm, kỹ thuật chăn ni gà nói chung để từ đưa phương pháp kỹ thuật sở để áp dụng vào thực tiễn sau - Giao lưu học hỏi phát triển kỹ mềm thân, tiếp cận với môi trường để nâng cao khả thích ứng, khả ứng sử, khả học hỏi trau dồi kinh nghiệm với môi trường 1.2.2 Yêu cầu chuyên đề - Trực tiếp thực quy trình chăm sóc, ni dưỡng phòng trị bệnh cho đàn gà - Trong thời gian thực tập phải chấp hành nội quy, yêu cầu nhà trường yêu cầu trang trại - Biết lắng nghe biết cách quan sát, học hỏi kinh nghiệm để trình thực tập diễn thuận lợi Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Điều kiện sở nơi thực tập 2.1.1 Điều kiện tự nhiên * Vị trí địa lý: Đồng Hỷ huyện miền núi phía Đơng Bắc tỉnh Thái Nguyên Diện tích 427.73 km², dân số 88.439 người Huyện lỵ đặt thị trấn Chùa Hang, cách trung tâm thành phố Thái Ngun km phía Đơng Bắc Địa phận huyện Đồng Hỷ trải dài từ 21°32’ đến 21°51’độ vĩ bắc, 105°46’ đến 106°04’ độ kinh đông Có ranh giới: Phía Bắc giáp huyện Võ Nhai tỉnh Bắc Cạn Phía Nam giáp huyện Phú Bình thành phố Thái Ngun Phía Đơng giáp tỉnh Bắc Giang, phía Tây giáp huyện Phú Lương thành phố Thái Nguyên Địa giới tự nhiên phân cách Đồng Hỷ thành phố Thái Ngun dòng sơng Cầu uốn lượn quanh co từ xã Cao Ngạn theo hướng Bắc - Nam xuống đến đập Thác Huống Huyện Đồng Hỷ gồm thị trấn 17 xã: + thị trấn: thị trấn Chùa Hang, thị trấn Sông Cầu, thị trấn Trại Cau + 17 xã: Văn Lăng, Hòa Bình, Tân Long, Quang Sơn, Hóa Thượng, Hóa Trung, Minh Lập, Cao Ngạn, Đồng Bẩm, Khe Mo, Văn Hán, Linh Sơn, Nam Hòa, Tân Lợi, Cây Thị, Hợp Tiến, Huống Thượng * Địa hình đất đai: Đồi núi xen kẽ thung lũng, đất lâm nghiệp chiếm 50,8%; đất nông nghiệp 16,4%; đất thổ cư 3,96%; đất cho cơng trình cơng cộng 3,2% đất cho sử dụng chiếm 25,7% Núi Chùa Hang (còn gọi núi đá Hoá Trung, núi Long Tuyền) nằm đất thị trấn Chùa Hang, huyện Đồng Hỷ ngày * Khí hậu: Khí hậu Đồng Hỷ chia thành mùa, mùa mưa mùa khô Lượng mưa 34 Bảng 4.4 Kết điều trị tổng đàn Thời Số gà Tên điều bệnh trị Tên thuốc Liều lượng Cách dùng (con) 17750 (50%) Tilmicosin E.coli 17750 điều trị (ngày) Doxycycline CRD gian Florfenicol (20%) 1g/20kgTT Cho 0,3ml/lít nước uống 1ml/10kgTT Cho uống Số Tỷ lệ khỏi (%) (con) 17616 99,20 17245 97,10 Theo quan sát thấy, kết điều trị bệnh mùa thu tốt mùa hè Do mùa thu mát, dễ chịu gà sử dụng nhiều thức ăn, sức đề kháng tốt nên kết điều trị đạt kết cao còn mùa hè nóng, ẩm độ cao gây stress cho gà ảnh hưởng tới sức khỏe đàn gà nên kết điều trị thấp so với mùa thu Ngồi ra, trại tiến hành phun dung dịch men sinh học lên chuồng Có tác khử mùi hơi, tạo mơi trường khơng khí lành chuồng nuôi, tăng hiệu cho việc phòng điều trị bệnh cho đàn gà Việc phát sớm sử dụng thuốc có hiệu điều trị gà nhiễm bệnh cho kết tốt Một số gà bị nhiễm nặng thường bị ghép số bệnh E.coli ghép CRD…và yếu thường bị khỏe tranh thức ăn nước uống nên thể yếu dẫn tới giảm sức đề kháng gà nên kết điều trị dẫn tới gà bị chết Cụ thể bệnh CRD có tỷ lệ khỏi 99,20 %, bệnh E.coli có tỷ lệ khỏi 97,10 % 4.3 Kết đánh giá sức sản xuất gà sở 4.3.1 Tỷ lệ nuôi sống Trong thời gian thực tập trại em trực tiếp nuôi lứa gà Em trực tiếp chăm sóc, ni dưỡng, cân trọng lượng thu kết sau: 35 Bảng 4.5 Tỷ lệ nuôi sống (%) Tuần Mùa hè Mùa thu Trong tuần Cộng dồn Trong tuần Cộng dồn (%) (%) (%) (%) Mới nở 100,00 100,00 100,00 100,00 98,88 98,88 98,97 98,97 99,35 98,23 99,39 98,36 99,48 97,71 99,50 97,86 99,59 97,30 99,58 97,44 99,58 96,88 99,53 96,97 98,61 95,49 99,01 95,88 tuổi Qua bảng 4.5: cho thấy: tỷ lệ nuôi sống hai lứa khơng có chênh lệch đáng kể Tuy nuôi mùa khác hình thức ni khép kín nên giảm phần ảnh hưởng thời tiết mùa vụ Tính cộng dồn kết thúc lứa tuần tuổi tỷ lệ nuôi sống mùa hè đạt 95,49% mùa thu đạt 95,88% Qua thực tế chăn nuôi em thấy mùa hè ni gà có tỷ lệ chết cao so với mùa thu 4,51% so với 4,12% Gà ni chuồng kín giúp giảm thiểu ảnh hưởng yếu thời tiết bên Tuy nhiên, thời tiết mùa hè nóng, độ ẩm cao gà lại nuôi nhốt với mật độ dày, gà dễ bị chết nóng dẫn đến tỷ lệ ni sống giảm Mùa thu thời tiết dịu mát hơn, tiểu khí hậu chuồng nuôi tốt so với mùa hè dẫn đến tỷ lệ nuôi sống cao mùa hè 4.3.2 Sinh trưởng gà thịt Khả sinh trưởng gà phụ thuộc vào nhiều yếu tố giống, thức ăn, chế độ chăm sóc, ni dưỡng, thời tiết khí hậu khả thích nghi với mơi trường Trong thời gian thực tập, sở em tiến hành cân gà từ vào gà tuần tuổi thu kết sau: 36 Bảng 4.6 Sinh trưởng tích lũy (g/con) Tuần tuổi Mùa hè Mùa thu Mới nở 42,3 42,2 160 210,0 498 567,3 930 1023,5 1535 1560,7 2250,5 2209,6 2805,5 2823,8 Qua bảng 4.6: cho thấy giai đoạn từ sơ sinh đến tuần tuổi tính chung khối lượng thể lứa tương đối đồng đều, gà lứa đạt 2805,5g/con lứa đạt 2823,8g/con Thực tế so sánh lô tương đối đồng Cụ thể là, khối lượng gà lứa nở, 1, 2, 3, 4, tuần tuổi là: 160; 498; 930; 1535; 2250,5; 2805,5 g/con lứa là: 210,0; 567,3; 1023,5; 1560,7; 2209,6; 2823,8 g/con Việc khối lượng gà đạt theo tiêu chuẩn quy định công ty tuần tuổi quy trình chăm sóc tốt, hạn chế tác động xấu từ ngoại cảnh, giống đảm bảo tiêu chuẩn, thức ăn đảm bảo chất lượng việc điều trị sớm đạt kết tốt giúp cho đàn gà sinh trưởng khỏe mạnh Tốc độ sinh trưởng gà với kết luận Hồ Lam Sơn (2005) [7], nghiên cứu suất thịt gà Broiler Sinh trưởng gà Broiler trống mái vào mùa thu tốt nhất, tiếp sau mùa đơng, thấp mùa hè xác Vì khí hậu mát gà sử dụng thức ăn tốt mắc bệnh so với mùa hè 4.3.3 Khả chuyển hóa thức ăn Trong chăn nuôi thức ăn chiếm 70% - 80% giá thành sản phẩm, tiêu quan trọng đánh giá hiệu sản xuất Thông qua lượng thức ăn tiêu thụ hàng ngày ta biết tình trạng sức khoẻ đàn gà, chất lượng 37 thức ăn chế độ ni dưỡng, khơng ảnh hưởng đến sinh trưởng khả cho sản phẩm gia cầm Các số liệu tiêu tốn thức ăn lứa gà thể bảng 4.7 Bảng 4.7 Lượng thức ăn sử dụng cho đàn gà tuần (kg) Tuần tuổi Mùa hè Mùa thu Trong tuần Cộng dồn Trong tuần Cộng dồn 1640 1640 1640 1640 3200 4840 2800 4440 6720 11560 6280 10720 8120 19680 8160 18880 9760 29440 10080 28960 10480 39920 10880 39840 Qua bảng 4.7: cho thấy vào tuần tuổi lứa lượng thức ăn sử dụng cho gà ăn 1640kg tương đương với 41 bao khối lượng 40kg/bao Lượng thức ăn tuần tăng dần đến tuần tuổi đạt 10480kg vào mùa hè 10880kg vào mùa thu Tổng lượng thực ăn sử dụng mùa hè mùa thu 39920kg 39840kg Sự chênh lệch lượng thức ăn mùa không lớn 80kg Sau có kết cân gà lượng thức ăn sử dụng cho lứa em tính toán lượng thức ăn/kg tăng khổi lượng gà theo tuần tuổi gà thể cụ thể bảng 4.8 38 Bảng 4.8 Tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng gà tuần Tuần tuổi Mùa hè Mùa thu 1,15 1,11 1,75 0,89 1,75 1,57 1,51 1,73 1,55 1,78 2,18 2,04 Kết bảng 4.8: cho thấy TTTĂ/kg tăng khối lượng gà thí nghiệm tuần tuổi hết 2,18kg mùa hè 2,04kg mùa thu Giữa hai mùa ni có chênh lệch không đáng kể TTTĂ/kg tăng khối lượng Tiêu tốn thức ăn cộng dồn đến tuần tuổi mùa thu thấp mùa hè 0,14kg Sự khác hiệu suất sử dụng thức ăn cho sinh trưởng hai lứa có liên quan tới mùa vụ ni, việc chăm sóc sử dụng thuốc điều trị bệnh Do mùa thu gà sử dụng thức ăn mùa hè 2,18kg so với 2,04kg (TTTĂ/kg) Mùa thu thời tiết mát, dễ chịu khả chuyển hóa thức ăn tốt hơn, thể gà khỏe mạnh, sức đề kháng cao, nhiễm bệnh 4.4 Tham gia hoạt động khác Ngồi cơng tác chăm sóc, trực tiếp ni dưỡng gà em tham gia số cơng tác khác như: bốc vác cám, xuất nhập gà, lắp đặt thiết bị phục vụ chăn nuôi, trồng vệ sinh môi trường xung quanh trang trại… Kết thể qua bảng 4.9: 39 4.9 Kết thực công tác khác STT Nội dung công việc Phát quang cỏ, vệ sinh xung quanh trại, tỉa cành Lần thực 20 vướng vào trại Trồng số ăn quả, bóng mát 10 Lắp đặt thiết bị quạt, bóng đèn, giàn mát … Tham gia bốc vác nhập nhức ăn gà 16 Tham gia vào gà cho trại Tham gia xuất gà cho trại Chăn ni thêm chó lợn trại 300 Qua bảng 4.9 cho thấy thực tập em không làm công việc chăm sóc, ni dưỡng, phòng trị bệnh cho đàn gà mà còn làm nhiều công việc khác sở để có kinh nghiệm tổng quan cơng việc sau Giúp đỡ cho chủ trang trại để tạo ấn tượng tốt sinh viên trường Đại học Nông Lâm tạo mối quan hệ tốt giúp cho công tác sở thuận lợi Với công việc nhập gà gà xuất gà em thực lần thời gian thực tập e trực tiếp nuỗi dưỡng chăm sóc lứa gà Trồng ăn bóng mát tổng 10 lần lần loại trồng khác Trong chăn ni thức ăn cần cung cấp đầy đủ lần cơng ty vận chuyển thức ăn trại em tham gia với số lần 16 Lắm đặt thiết bị dọn dẹp chuồng trại trước vào gà với số lần Mỗi ngày em chăm sóc vật ni khác trại chó lợn, ngày đặn cho ăn bữa với tổng số lần 300 40 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Qua thời gian thực tập sở, thực quy chăm sóc, ni dưỡng phòng điều trị bệnh với đối tượng gà Broiler, theo phương thức nuôi nhốt chúng em rút số kết luận sau: Gà trại ni theo hình thức khép kín nên hạn chế thấp ảnh hưởng từ môi trường bên + Thức ăn cho gà cung cấp đầy đủ giai đoạn có chế độ dinh dưỡng riêng nên nâng cao khả nuôi sống Cụ thể lứa 95,49 % lứa 95,88 % + Khả sinh trưởng tích lũy lứa tương đối đồng đều, đạt đến tuần tuổi lứa 1, lứa 2805,5g 2823,8g Lứa cao lứa 18,3g + Khả chuyển hóa thức ăn cho thấy mùa thu tiêu tốn thức ăn so với mùa hè 0,14kg (2,18 so với 2,04) + Tất gà nuôi sở phòng bệnh quy trình đầy đủ + Tiến hành điều trị bệnh cho đàn gà đạt kết đạt 99,20% với bệnh CRD 97,10% với bệnh E.coli 5.2 Kiến nghị Tiếp tục theo dõi mùa vụ, thời điểm khác năm, với số gà lớn để có kết luận xác Tiếp tục nghiên cứu thêm bệnh gà đưa biện pháp phòng trị thích hợp Tìm loại thuốc có tác dụng cao bệnh để hạn chế tác hại bệnh gây đàn gà nâng cao kinh tế hiệu 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu Tiếng Việt Nguyễn Lân Dũng, Đoàn Xuân Mượn, Nguyễn Phùng Tiến, Đặng Đức Trạch, Phạm Văn Ty (1995), Một số phương pháp nghiên cứu vi sinh vật, Tập I Nxb Nông nghiệp Hà Nội Nguyễn Lân Dũng, Nguyễn Đình Quyến, Phạm Văn Ty (2007), Vi sinh vật học, Nxb giáo dục, tr 44, 45 Trần Văn Hòa, Vương Trung Sơn, Đặng Văn Khiêm (2001), 101 câu hỏi thường gặp sản xuất nông nghiệp, Nxb Trẻ Phạm Sỹ Lăng, Trương Văn Dung (2002), Một số bệnh vi khuẩn Mycoplasma gia súc,gia cầm nhập nội biện pháp phòng trị, Nxb Nông nghiệp tr 109 - 129 Bùi Đức Lũng, Lê Hồng Mận (1993), Nuôi gà broiler đạt suất cao, Nxb Nơng nghiệp Phan Cự Nhân, Trần Đình Miên (1998), Di truyền học tập tính, Nxb Giáo dục Hà Nội, tr 60 Nguyễn Văn Thiện, Nguyễn Khánh Quắc, Nguyễn Duy Hoan (2002), Phương pháp nghiên cứu chăn nuôi, Nxb Nông nghiệp Hà Nội Trần Thanh Vân, Nguyễn Duy Hoan, Nguyễn Thị Thúy Mỵ (2015), Giáo trình chăn ni gia cầm, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội Nguyễn Hữu Vũ, Nguyễn Đức Lưu (2001), Bệnh gia cầm, Nxb nông nghiệp, Hà Nội Tài liệu tiếng Anh 10 Arbor Acers (1993), Broiler feeding and management, Arbor Acers farm, INC, pp 20-32 42 11 Chambers J R (1990), Genetic of growth and meat production in chicken, Poultry breeding and genetics, R D Cawforded Elsevier Amsterdam – Holland, pp 627 – 628 12 Kojima A, Takahashi T, Kijima M, Ogikubo Y, Nishimura M, Nishimura S, Harasawa R, Tamura Y, (1997), Detection of Mycoplasma in avian live virus vacxin by polymerase chain reaction Biologicals, 25 : 365 - 371 13 Winkler G, Weingberg M D (2002), More aboutother food borne illnesses, Healthgrades II Tài liệu Internet 14.Trường Giang (2008), Bệnh hơ hấp mãn tính (CRD) gà (http://agriviet.com/home/showthread.php?t=2665) 15.Hồng Hà (2009), Chủ động phòng trị bệnh cho gà thả vườn (http:/chonongnghiep.com/forum.aspx?g=posts&t=14 cập nhập ngày 25/6/200906 ) 16.Đoàn Văn Hùng (2014), Bí phòng, trị bệnh thường gặp gà (https://agriviet.com/threads/bi-quyet-phong-tri-benh-thuong-gap-oga.212161/) 17.Hồng Huy Liệu (2002), Bệnh viêm đường hơ hấp mãn tính gà (http:/www.vinhphucnet.vn/TTKHCN/TTCN/7/23/20/9/14523.doc) 18.Trần Thị Thủy (2017), 25 bệnh phổ biến gà, cách nhận biết, phòng điều trị (http://nhachannuoi.vn/25-can-benh-pho-bien-cua-ga-cach-nhan-biet-phongva-dieu-tri/) 19.Cây trồng vật nuôi (2015), Các yếu tố ảnh hưởng đến tăng trưởng gà (http://caytrongvatnuoi.com/chan-nuoi-ga/cac-yeu-toanh-huong-den-su- tang-truong-cua-ga/) 20.Cây trồng vật nuôi (2015), Đặc điểm sinh lý tiêu hóa gà (http://caytrongvatnuoi.com/vat-nuoi/dac-diem-sinh-ly-tieu-hoa-o-ga/) MỘT SỐ HÌNH ẢNH CỦA CHUYÊN ĐỀ Hình 1: Nhập gà Hình 2: Chăn gà máng bạt Hình 3: Hộp gà giống cơng ty CP Hình 4: Gà ăn uống qy úm Hình 5: Cân gà Hình 6: Tiêm gà ngày tuổi Hình 9: Vacxin cầu trùng Hình 10: Chuẩn bị tiêm vacxin Hình 11: Đàn gà 30 ngày tuổi Hình 12: Cám cơng ty CP Hình 13: Phun sương dàn mát Hình 14: Thuốc diệt trùng Hình 15: Gà bị thiếu canxi Hình 16: Mổ khám gà Hình 17: Cọ rửa máng ăn Hình 18: Phun sát trùng xung quanh trại Hình 19: Cọ rửa cốc hứng Hình 20: Cân thuốc tẩy NaOH Hình 21: Tưới NaOH Hình 22: Xuất bán gà chuồng Hình 25: Bệnh tích bệnh CRD Hình 26: Bệnh tích bệnh E.coli - CRD ... THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM GIÁP VĂN HƯNG Tên chuyên đề: THỰC HIỆN QUY TRÌNH CHĂM SĨC, NI DƯỠNG VÀ PHỊNG, TRỊ BỆNH CHO GÀ BROILER (CP-707) NUÔI TẠI TRẠI PHẠM TRỌNG VINH , XÃ KHE MO, HUYỆN... phòng, trị bệnh cho đàn gà Broiler (cp707) nuôi trại Phạm Trọng Vinh, xã Khe Mo, huyện Đồng Hỷ , tỉnh Thái Nguyên 2 1.2 Mục đích yêu cầu chuyên đề 1.2.1 Mục đích chuyên đề - Nắm chi tiết trình, ... DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH 3.1 Đối tượng - Đàn gà thịt Broiler (CP-707) nuôi chuồng kín 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành - Địa điểm: trại gà Phạm Trọng Vinh, xã Khe Mo, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái