Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 83 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
83
Dung lượng
0,91 MB
Nội dung
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LÊ QUANG NINH ĐỊNH TỘI DANH TỘI LỪA ĐẢO CHIẾM ĐOẠT TÀI SẢN THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM TỪ THỰC TIỄN TỈNH BÌNH PHƯỚC LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HÌNH SỰ VÀ TỐ TỤNG HÌNH SỰ Hà Nội - 2019 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LÊ QUANG NINH ĐỊNH TỘI DANH TỘI LỪA ĐẢO CHIẾM ĐOẠT TÀI SẢN THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM TỪ THỰC TIỄN TỈNH BÌNH PHƯỚC Ngành: Luật hình Tố tụng hình Mã số: 8.38.01.04 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRẦN VĂN ĐỘ Hà Nội - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết đề cập Luận văn trung thực, có nguồn gốc trích dẫn rõ ràng xác Tác giả luận văn Lê Quang Ninh MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: LÝ LUẬN VỀ ĐỊNH TỘI DANH TỘI LỪA ĐẢO CHIẾM ĐOẠT TÀI SẢN THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM 1.1 Khái niệm, ý nghĩa định tội danh 1.2 Lý luận định tội danh tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản 10 1.3 Cơ sở pháp lý định tội danh tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản 20 Chương 2: THỰC TIỄN ĐỊNH TỘI LỪA ĐẢO CHIẾM ĐOẠT TÀI SẢN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH PHƯỚC VÀ NHỮNG HẠN CHẾ 32 2.1 Thực tiễn định tội danh tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản địa bàn tỉnh Bình Phước 32 2.2 Những hạn chế, vướng mắc thực tiễn định tội danh tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản địa bàn tỉnh Bình Phước Chương 3: 40 YÊU CẦU VÀ CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỊNH TỘI DANH TỘI LỪA ĐẢO CHIẾM ĐOẠT TÀI SẢN 53 3.1 Yêu cầu nâng cao chất lượng định tội danh tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản 53 3.2 Các giải pháp nâng cao chất lượng định tội danh Tội Lừa đảo chiếm đoạt tài sản 56 KẾT LUẬN 68 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BLHS: Bộ luật hình BLTTHS: Bộ luật tố tụng hình CQĐT: Cơ quan điều tra ĐTD: Định tội danh LĐCĐTS: Lừa đảo chiếm đoạt tài sản PLHS: Pháp luật hình TAND: Tòa án nhân dân TTHS: Tố tụng hình VAHS: Vụ án hình VKS: Viện kiểm sát VKSND: Viện kiểm sát nhân dân DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Cơ cấu tình hình Tội Lừa đảo chiếm đoạt tài sản so với tình hình loại tội phạm chung địa bàn khu vực miền Đông Nam Bộ Bảng 2.2 Cơ cấu tình hình Tội Lừa đảo chiếm đoạt tài sản tính tốn sở diện tích tỉnh, thành khu vực miền Đông Nam Bộ Bảng 2.3 Thống kê số vụ án số bị can, bị cáo bị khởi tố, truy tố xét xử Tội Lừa đảo chiếm đoạt tài sản địa bàn tỉnh Bình Phước giai đoạn 2014 – 2018 Bảng 2.4 Tình hình Tội phạm Lừa đảo chiếm đoạt tài sản địa bàn tỉnh Bình Phước giai đoạn 2014 – 2018 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Những vấn đề lý luận thực tiễn ĐTD nhiệm vụ quan trọng khoa học luật hình Việt Nam vì: Quá trình giải vụ án cách cơng minh, có pháp luật vấn đề trách nhiệm hình người phạm tội phụ thuộc nhiều vào việc quan tư pháp hình có thẩm quyền xác định tội danh thực thực tế khách quan có xác hay khơng? Thực tiễn áp dụng PLHS cho thấy tất VAHS tội phạm xác định xác khơng góp phần làm cho hình phạt định người phạm tội phù hợp với tính chất, mức độ nguy hiểm cho xã hội hành vi phạm tội mà người thực đảm bảo sức thuyết phục mà làm cho hiệu pháp luật pháp chế XHCN uy tín Tòa án quan bảo vệ pháp luật nâng rõ rệt lên trước nhân dân dư luận xã hội Ngoài ra, trình điều tra, truy tố xét xử cho thấy, số trường hợp quan tư pháp hình ĐTD khơng xác quy phạm PLHS ghi nhận luật thực định thường quy phạm dạng trừu tượng tình diễn thực tế khách quan đời sống xã hội lại phong phú đa dạng nên lúc nhà làm luật lường trước tất tình xảy Chính vậy, vấn đề lý luận ĐTD thực tiễn áp dụng quy phạm PLHS có liên quan đến việc ĐTD ln nhà khoa học, cán nghiên cứu cán thực tiễn quan Điều tra, Viện kiểm sát Tòa án… coi vấn đề đa dạng phức tạp, tranh luận với nhiều quan điểm, ý kiến khác Theo tinh thần Nghị 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị: Về chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 việc ĐTD yêu cầu cần thiết phục vụ hiệu cho tiến trình cải cách tư pháp đảm bảo quyền người TTHS Thực tiễn giải VAHS năm qua cho thấy, vụ việc oan, sai chủ yếu bắt nguồn từ việc ĐTD sai, đánh giá chứng phiến diện, chủ quan Do vậy, ĐTD xem khâu khó chuỗi hoạt động tố tụng hình sự, đặc biệt với tội phạm mà dấu hiệu cấu thành tội phạm dễ gây nhầm lẫn với tội phạm khác gặp nhiều khó khăn việc xác định có hay khơng hành vi phạm tội xảy hay đơn vi phạm dân sự, kinh tế Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản quy định Điều 174 BLHS năm 2015 Để ĐTD tội phạm xác vấn đề không đơn giản dễ nhầm lẫn với tội phạm khác địa phương đà phát triển kinh tế Bình Phước Trong thời gian từ 2014 đến 2018, tình hình tội phạm xâm phạm sở hữu nói chung tình hình tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản địa bàn tỉnh Bình Phước nói riêng có diễn biến vơ phức tạp tính chất nghiêm trọng hành vi phạm tội với 193 vụ/238 bị cáo tổng số 5315 vụ/10593 bị cáo chiếm 3,6% số vụ 2,2 % số bị cáo mức độ hậu hành vi khơng nhỏ, gây phẫn nộ bất bình quần chúng nhân dân Thực tiễn khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử vụ án lừa đảo chiếm đoạt tài sản địa bàn tỉnh Bình Phước năm vừa qua cho thấy việc ĐTD thực tương đối pháp luật Tuy nhiên, có số trường hợp CQĐT, VKSND, TAND trình giải vụ án có nhiều quan điểm khác vấn đề ĐTD dẫn đến có nhiều vụ án phải trả hồ sơ nhiều lần, kéo dài thời gian giải ảnh hưởng đến nhiều đối tượng khác Có trường hợp Tòa án định tội danh bị cáo khác với tội danh mà Viện kiểm sát truy tố, cá biệt có trường hợp Tòa án tun bị cáo khơng phạm tội Thực trạng xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác trước hết quan trọng số trường hợp áp dụng không đúng, chưa xác định đầy đủ, khách quan hành vi phạm tội, nhận thức quy định BLHS chưa đầy đủ nên dẫn đến việc ĐTD chưa xác, việc hủy án, sửa án tồn tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản có nhầm lẫn tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản với tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản làm giảm hiệu cơng tác đấu tranh phòng, chống tội phạm nói chung, uy tín quan tiến hành tố tụng nói riêng Chính vậy, tác giả chọn đề tài “Định tội danh Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản theo quy định pháp luật hình Việt Nam từ thực tiễn Tỉnh Bình Phước” làm đề tài nghiên cứu góp phần làm rõ sở lý luận sở thực tiễn cho trình quan tiến hành tố tụng định tội danh tội phạm thời gian tới Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Một số cơng trình nghiên cứu khoa học, sách chun khảo liên quan đến đề tài nghiên cứu tác giả đề cập công bố như: Giáo trình luật hình Việt Nam phần tội phạm - Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh năm 2017, Nxb Hồng Đức, Thành phố Hồ Chí Minh Giáo trình luật hình Việt Nam - Tập Trường Đại học Luật Hà Nội năm 2007, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội Bình luận khoa học Bộ luật Hình - Tập tác giả Đinh Văn Quế năm 2003, Nxb Hồng Đức, Thành phố Hồ Chí Minh Bình luận khoa học BLHS năm 1999 (sửa đổi, bổ sung năm 2009) Phần tội phạm tác giả Nguyễn Đức Mai năm 2013, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Lí luận chung định tội danh tác giả Võ Khánh Vinh năm 2013, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Định tội danh định hình phạt Luật hình Việt Nam tác giả Lê Văn Đệ năm 2004, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội Định tội danh (Lý luận, lời giải mẫu 500 tập) tác giả Lê Cảm – Trịnh Quốc Toản năm 2015, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Phương pháp định tội danh với 538 tội danh Bộ luật hình sửa đổi năm 2017 tác giả Đoàn Tấn Minh – Nguyễn Ngọc Điệp năm 2018, Nxb Lao động, Hà Nội Định tội danh Tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản theo pháp luật Việt Nam từ thực tiễn Thành phố Hồ Chí Minh tác giả Hoàng Thị Kim Chi năm 2017, Luận văn thạc sỹ Luật học, Học viện Khoa học xã hội, Hà Nội Định tội danh tội giết người theo pháp luật hình Việt Nam (trên sở thực tế số liệu từ địa bàn thành phố Đà Nẵng tác giả Ngô Văn Định năm 2015, Luận văn thạc sỹ luật học, Đại học Quốc gia Hà Nội Định tội danh tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản theo pháp luật hình Việt Nam (trên sở thực tế số liệu từ địa bàn tỉnh Đăk Lăk) tác giả Trương Thị Đông năm 2015, Luận văn thạc sỹ luật học, Đại học Quốc gia Hà Nội Các cơng trình nghiên cứu khoa học nêu cơng trình có giá trị mặt lý luận khoa học thực tiễn định Tuy nhiên, nội dung cơng trình hướng đến việc phân tích, nghiên cứu vấn đề lý luận chung tội phạm nói chung, vấn đề định tội danh nói riêng Vấn đề ĐTD tội Lừa đảo chiếm đoạt tài sản chưa nghiên cứu chuyên sâu riêng lẻ, đặc biệt nghiên cứu vấn đề ĐTD tội Lừa đảo chiếm đoạt tài sản gắn với thực tiễn địa bàn định Vì vậy, theo đánh giá tác giả, có nhiều cơng trình nghiên cứu, nhiều đề tài khác đề cập đến vấn đề xác định tội phạm nói chung, việc ĐTD nói riêng Mặt khác, chưa có cơng trình, đề hữu” BLHS cho phù hợp với vấn đề sửa đổi, bổ sung BLHS năm 2015 sửa đổi 2017 phù hợp với thực tiễn đấu tranh phòng chống tội phạm - Thứ ba: Các quan tiến hành tố tụng Trung ương cần phối hợp thống để tập trung đạo quan tiến hành tố tụng cấp tăng cường việc tổng hợp vi phạm, bất cập, vướng mắc trình giải tội phạm xâm phạm sở hữu; xâm phạm trật tự quản lý kinh tế nói chung Tội LĐCĐTS nói riêng thực tế để kịp thời rút kinh nghiệm, từ sửa đổi, ban hành văn hướng dẫn mới, kịp thời phù hợp với diễn biến, tình hình tội phạm xảy thực tế đấu tranh phòng chống loại tội phạm Nội dung hướng dẫn, giải thích cần thống nhất, ngắn gọn, rõ ràng, tập trung vào vấn đề có liên quan đến hồn thiện pháp luật hình nhóm tội xâm phạm sở hữu; kịp thời tháo gỡ, đưa giải pháp xử lý cho vướng mắc, vấn đề phát sinh, vấn đề chưa quy định rõ vấn đề có nhiều ý kiến khác nhau, đặc biệt vấn đề có liên quan đến hoạt động định tội danh - Thứ tư: Tăng cường phổ biến, giáo dục kiến thức pháp luật cho người dân Mục đích hoạt động nhằm nâng cao ý thức tự bảo quản tài sản cho quần chúng nhân dân, nhận thức thủ đoạn tội phạm lừa đảo chiếm đoạt tài sản để tránh trở thành bị hại loại tội phạm này, nữa, quần chúng nhân dân cung cấp thông tin, tố giác tội phạm, kéo giảm tỷ lệ tội phạm ẩn loại tội phạm Nội dung cụ thể việc tuyên truyền hướng tới việc phổ biến kiến thức pháp luật hình quy định tội phạm nói chung, tội phạm lừa đảo chiếm đoạt tài sản nói riêng, thủ đoạn lừa đảo có xu hướng gia tăng bán hàng đa cấp, tham gia chơi phường, hụi… 63 Việc người dân hiểu rõ hệ thống pháp luật, đặc biệt quy định rõ ràng sách hình tạo thuận lợi cho hoạt động quan chức đấu tranh phòng, chống tội phạm lừa đảo chiếm đoạt tài sản - Thứ năm, theo quan điểm tác giả: thực tiễn xét xử tội xâm phạm sở hữu ngành Tòa án nhân dân năm qua kho tàng phong phú, đa dạng Tuy nhiên kinh nghiệm thực tiễn, vướng mắc, bất cập nảy sinh trình xét xử ĐTD loại tội phạm chưa tổng kết, đánh giá sâu sắc, tồn diện Để góp phần quan trọng vào việc ĐTD cách xác, tránh oan sai, sót lọt tội phạm xâm phạm sở hữu nói chung Tội LĐCĐTS nói riêng, tác giả kiến nghị Tòa án nhân dân tối cao cần sớm tổ chức tổng kết thực tiễn áp dụng, thực tiễn định tội danh tội thuộc Chương XIV “Các tội xâm phạm sở hữu” BLHS tổng kết việc áp dụng Thông tư liên tịch số 02/2001/TTLT ngành tư pháp trung ương tội xâm phạm sở hữu Từ làm sở, học cho quan tiến hành tố tụng nói chung định tội danh tội xâm phạm sở hữu Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản 3.2.3 Nâng cao lực chủ thể định tội danh Con người trung tâm xã hội, chủ thể vừa xây dựng pháp luật vừa áp dụng áp dụng pháp luật nói chung, có pháp luật hình Do đó, hoạt động ĐTD muốn đạt hiệu cần nâng cao lực chủ thể ĐTD Cụ thể cần xây dựng đội ngũ cán tư pháp nói chung, đặc biệt đội ngũ Điều tra viên, Kiểm sát viên, đặc biệt Thẩm phán Hội thẩm đòi hỏi phải có trình độ chun mơn, nghiệp vụ vững vàng, có đạo đức nghề nghiệp, có kinh nghiệm thực tiễn có lĩnh trị vững vàng để đáp ứng yêu cầu đặt tiến trình cải cách tư pháp Yêu cầu nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ chủ thể ĐTD đóng vai trò thiết yếu thể cụ thể sau: 64 - Các cấp ủy Đảng, quyền từ Trung ương đến địa phương cần quan tâm, sâu sát với hoạt động quan tư pháp nói chung hoạt động ĐTD nói riêng Sự quan tâm thể qua việc lựa chọn cách chặt chẽ có khoa học để bảo đảm chất lượng, chương trình đào tạo phải đảm bảo khả hành nghề Thẩm phán, Kiểm sát viên, Điều tra viên phải sát hạch hệ thống chuyên mơn, có đủ khả đánh giá, nhận định loại tội phạm cách khách quan, xác để đáp ứng yêu cầu đấu tranh phòng chống loại tội phạm tình hình tương lai - Các ngành tư pháp Trung ương địa phương phải thường xuyên tổ chức lớp tập huấn nghiệp vụ chuyên sâu lĩnh vực PLHS, pháp luật TTHS cho đội ngũ Điều tra viên, Kiểm sát viên, Thẩm phán Hội thẩm nhân dân - Nâng cao cơng tác bồi dưỡng, giáo dục trị tư tưởng, tăng cường công tác xây dựng ngành, bảo đảm đội ngũ cán bộ, công chức tư pháp, đặc biệt đội ngũ cán tư pháp, đặc biệt cán TA sạch, vững mạnh, có ý thức tổ chức kỷ luật, có phẩm chất đạo đức, lĩnh trị, nghề nghiệp, trình độ chun mơn, nghiệp vụ vững vàng - Thực quy trình công tác quy hoạch luân chuyển, biệt phái, điều động cán bộ, bồi dưỡng, tập huấn cho cán TA Hội thẩm Nâng cao chất lượng Thẩm phán, hội thẩm sở nâng cao chất lượng hoạt động xét xử, lấy hoạt động xét xử làm hoạt động trung tâm tiến trình cải cách tư pháp Thường xuyên tra, kiểm tra, sát hạch, giám sát định kỳ đội ngũ Thẩm phán trình độ chuyên môn nghiệp vụ - Kiểm tra thường xuyên việc thực nhiệm vụ, công vụ cán bộ, công chức ngành tư pháp; có phối hợp chặt chẽ với cấp ủy Đảng địa phương công tác quản lý cán tư pháp địa phương 65 - Thường xuyên làm công tác quy hoạch cán bộ, đảm bảo đủ biên chế đáp ứng yêu cầu công tác lâu dài, đảm bảo tính liên tục, kế thừa, tính đồng chuyên môn nghiệp vụ quan tiến hành tố tụng, chủ thể ĐTD 3.2.4 Các giải pháp khác Bên cạnh giải pháp hồn thiện pháp luật hình Việt Nam định tội danh Tội LĐCĐTS để nâng cao chất lượng hiệu việc định tội danh Tội LĐCĐTS địa bàn nước nói chung tỉnh Bình Phước nói riêng, cần có giải pháp đồng khác sau: Thứ nhất, tuyên truyền, nâng cao nhận thức trách nhiệm quan, tổ chức, doanh nghiệp công dân phòng ngừa tội phạm LĐCĐTS Xuất phát từ chất hành vi đối tượng thực hành vi phạm tội LĐCĐTS sử dụng thủ đoạn gian dối để làm cho người chủ tài sản, người có trách nhiệm quản lý, bảo quản tài sản tin nhầm mà trao tài sản cho đối tượng để đối tượng chiếm đoạt, cơng tác tun truyền phải gắn với người chủ tài sản, người có trách nhiệm quản lý, bảo quản tài sản với nội dung cụ thể Đây nhiệm vụ thiết thực mà công tác tuyên truyền cần đạt Đối tượng thực hành vi phạm tội LĐCĐTS có tinh vi, xảo quyệt đến đâu người chủ tài sản, người có trách nhiệm quản lý, bảo quản tài sản quan, tổ chức, doanh nghiệp thực nghiêm túc theo quy định bảo vệ tài sản đối tượng khơng thể đạt mục đích chiếm đoạt tài sản Thứ hai, thực tốt việc bố trí, rà sốt, đánh giá cán bộ, luân chuyển cán đảm bảo phát huy tốt sở trường cơng tác, có đội đội ngũ cán chuyên sâu lĩnh vực Xây dựng đội ngũ cán công chức tư pháp địa phương quan tiến hành tố tụng sạch, vững mạnh, bảo đảm 66 phẩm chất đạo đức, lĩnh trị, trình độ lực chun mơn nghiệp vụ Cần phải xử lý nghiêm khắc trường hợp tiêu cực Thứ ba, đổi chế độ tiền lương, phụ cấp trách nhiệm, sách đãi ngộ cán ngành Cơng an, Kiểm sát, Tòa án cho phù hợp với công việc, trách nhiệm hoạt động đặc thù ngành để đảm bảo đời sống cán làm công tác định tội danh chu đáo từ tránh tượng tiêu cực xảy Các giải pháp với việc tăng cường đầu tư ngân sách, củng cố đại hóa sở vật chất phục vụ hoạt động đặc thù quan tư pháp, tăng cường hoạt động giám sát quan dân cử giám sát trực tiếp nhân dân; tiếp tục đổi mới, hoàn thiện nội dung, phương thức lãnh đạo Đảng công tác tư pháp tình hình thúc đẩy cơng cải cách tư pháp có hoạt động định tội danh loại tội phạm nước ta thập niên tới ngày đạt hiệu cao hơn, vượt qua thách thức, để nhịp bước phục vụ đắc lực hơn, hiệu Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đất nước, để tư pháp nhân dân ngày gần dân hơn, xứng đáng biểu tượng công lý pháp quyền xã hội XHCN từ góp phần hạn chế mâu thuẫn định tội danh hạn chế sai lầm định tội danh trình giải vụ án hình có liên quan đến tội Lừa đảo địa bàn tỉnh Bình Phước thời gian tới 67 KẾT LUẬN Định tội danh chủ thể có thẩm quyền chuẩn xác khơng góp phần định hình phạt cơng minh pháp luật, mà phân hóa TNHS cá thể hóa hình phạt xác, qua bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cơng dân, tổ chức tư pháp hình Nâng cao hiệu chất lượng việc ĐTD định hình phạt chủ trương lớn Đảng Nhà nước để bảo đảm tốt nguyên tắc xử lý người, tội pháp luật, không bỏ lọt tội phạm, tránh làm oan người vô tội Thực tiễn xét xử VAHS cho thấy, quan tiến hành tố tụng gặp nhiều khó khăn, vướng mắc việc ĐTD, có ĐTD Tội LĐCĐTS Trong năm gần đây, tình hình tội phạm LĐCĐTS diễn biến phức tạp, thủ đoạn lừa dối thực ngày đa dạng, tinh vi xảo quyệt, nhiều vụ án lừa đảo có quy mơ lớn với giá trị tài sản bị chiếm đoạt ngày cao, gây ảnh hưởng trật tự an ninh xã hội Để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp công dân, củng cố uy tín quan tiến hành tố tụng; đảm bảo hiệu đấu tranh phòng, chống tội phạm LĐCĐTS nói riêng tội phạm nói chung , điều kiện tiên đặc biệt quan trọng hoạt động định tội danh quan tiến hành tố tụng phải thật xác Qua nghiên cứu đề tài này, tác giả dấu hiệu bản, đặc trưng tội Lừa đảo chiếm đoạt tài sản theo quy định Điều 174 Bộ luật hình hành, ranh giới phân biệt tội phạm với số tội xâm phạm sở hữu khác tội Trộm cắp tài sản, tội Lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản, tội Cướp giật tài sản trường hợp hành vi phạm tội khách quan có đan xen hay tương đồng tội danh nêu ranh giới 68 tội Lừa đảo chiếm đoạt tài sản vi phạm pháp luật dân sự, kinh tế Bên cạnh đó, qua thực tiễn phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động ĐTD tội phạm thông qua vụ án cụ thể tác giả nguyên nhân khó khăn, vướng mắc ĐTD liên quan đến tội phạm LĐCĐTS từ có số kiến nghị như: Tiếp tục hồn thiện Bộ luật hình để pháp điển hóa tội xâm phạm sở hữu có tính chiếm đoạt nói riêng tội Lừa đảo chiếm đoạt tài sản; Hoàn thiện số quy phạm định nghĩa hành vi xâm phạm sở hữu có tính chiếm đoạt Bộ luật hình sự; Tăng cường chất lượng văn hướng dẫn tội xâm phạm sở hữu nói chung tội Lừa đảo chiếm đoạt tài sản nói riêng Tác giả hy vọng kết nghiên cứu đề tài góp phần nâng cao chất lượng hoạt động định tội danh hiệu cơng đấu tranh phòng chống tội phạm Lừa đảo chiếm đoạt tài sản nói riêng tội phạm nói chung địa bàn tỉnh Bình Phước thời gian tới 69 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Ngọc Anh (2009) “Hoàn thiện quy định Bộ luật Hình tội xâm phạm sở hữu”, Tạp chí Tòa án nhân dân, số 01, tr -9 Phạm Văn Beo (2009) Luật hình Việt Nam - (Phần chung), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ Chính trị (2002) Nghị số 08/NQ-TW ngày 02/01/2002 số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới, Hà Nội Bộ Chính trị (1996) Nghị số 14/NQ-TW ngày 15/5/1996 số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới, Hà Nội Bộ Chính trị (2005) Nghị số 49/NQ-TW ngày 02/6/2005 chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội Bộ Tư pháp – Viện Khoa học pháp lý (2006) Từ điển luật học, NXB Từ điển Bách khoa, Hà Nội Lê Cảm (2002) Giáo trình luật hình Việt Nam, NXB Cơng an nhân dân, Hà Nội Hoàng Thị Kim Chi (2017) Định tội danh tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản theo pháp luật Việt Nam từ thực tiễn Thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn thạc sỹ luật học, Học viện Khoa học xã hội Trần Vi Dân (2013) “Nghiên cứu hồn thiện quy định Bộ luật hình tội xâm phạm sở hữu”, Tạp chí Thanh tra, số 03, tr 21 – 24 10 Nguyễn Quang Duyệt (2018) Áp dụng pháp luật hình tội phạm ma túy từ thực tiễn địa bàn quận 8, Thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn thạc sỹ luật học, Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh 11 Lê Văn Đệ (2004) Định tội danh định hình phạt Luật hình Việt Nam, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 12 Ngô Văn Định (2015) Định tội danh tội giết người theo pháp luật hình Việt Nam (trên sở thực tế số liệu từ địa bàn thành phố Đà Nẵng), Luận văn thạc sỹ luật học, Đại học Quốc gia Hà Nội 13 Trương Thị Đông (2015) Định tội danh tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản theo pháp luật hình Việt Nam (trên sở thực tế số liệu từ địa bàn tỉnh Đăk Lăk), Luận văn thạc sỹ luật học, Đại học Quốc gia Hà Nội 14 Đinh Thị Bích Hà (2007) Bộ luật Hình nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa, NXB Tư pháp, Hà Nội 15 Bùi Quốc Hà (2015) Định tội danh tội cướp tài sản theo pháp luật hình Việt Nam (trên sở thực tế số liệu từ địa bàn tỉnh Đăk Lăk), Luận văn thạc sỹ luật học, Đại học Quốc gia Hà Nội 16 Trần Thị Huyền (2015) Một số vấn đề vấn đề lý luận thực tiễn định tội danh Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản, Đề tài nghiên cứu cấp sở, Trường đào tạo bồi dưỡng Nghiệp vụ kiểm sát Thành phố Hồ Chí Minh 17 Đinh Thế Hưng, Trần Văn Biên (2010) Bình luận Bộ luật hình nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, sửa đổi bổ sung năm 2009, NXB Lao động, Hà Nội 18 Vũ Thị Mai Hương (2011) Định tội danh hành vi chiếm đoạt tài sản có thủ đoạn gian dối tội xâm phạm sở hữu, Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 19 Nguyễn Duy Lãm (1996) Sổ tay thuật ngữ pháp lý thông dụng, NXB Giáo dục, Hà Nội 20 Đỗ Ngọc Lợi (2011) Định tội danh tội xâm phạm sở hữu có tính chất chiếm đoạt theo Bộ luật hình năm 1999, Luận văn Thạc sĩ luật học, Trường Đại học luật thành phố Hồ Chí Minh 21 Đỗ Ngọc Lợi (2013) “Xác định hành vi chiếm đoạt tội xâm phạm sở hữu có tính chất chiếm đoạt”, Tạp chí kiểm sát, số 04, tr 38 - 40 22 Đoàn Tấn Minh (2010) Phương pháp định tội danh hướng dẫn định tội danh tội phạm Bộ luật hình hành, NXB Tư pháp, Hà Nội 23 Trần Công Phàn (2006) “Phân biệt Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản Tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản trường hợp có liên quan đến vi phạm hợp đồng”, Tạp chí kiểm sát, số 20, tr - 24 Đinh Văn Quế (2012) Bình luận khoa học Bộ luật Hình sự, Tập 2, NXB Lao động, Hà Nội 25 Quốc hội (2017) Bộ luật hình sửa đổi 2017, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 26 Nguyễn Thị Phương Thảo (2012) “Bàn yếu tố “chiếm đoạt tài sản” Tội “lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản” “lừa đảo chiếm đoạt tài sản”, Tạp chí kiểm sát, số 09, tr 52 - 53 27 Phạm Quốc Thuần (2008) Các yếu tố khách quan tội chiếm đoạt tài sản theo luật hình Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh 28 Phan Anh Tuấn (2001) “Định tội danh trường hợp hành vi thỏa mãn dấu hiệu nhiều cấu thành tội phạm”, Tạp chí khoa học pháp lý, số 02, tr 45 – 49 29 Tòa án nhân dân tỉnh Bình Phước (2014-2018) Bản án HSST Tội LĐCĐTS TAND tỉnh TAND huyện, Bình Phước 30 Trường Đại học An ninh nhân dân (2013) Đề cương giảng luật hình Việt Nam phần tội phạm cụ thể, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 31 Trường Đại học Luật Hà Nội (2011) Bộ luật hình nước Cộng hòa Liên Bang Nga, NXB Cơng an nhân dân, Hà Nội 32 Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh (2017) Giáo trình Luật hình Việt Nam phần chung, NXB Hồng Đức, Thành phố Hồ Chí Minh 33 Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh (2017) Giáo trình Luật hình Việt Nam phần tội phạm 1, NXB Hồng Đức, Thành phố Hồ Chí Minh 34 Trường đào tạo bồi dưỡng nghiệp vụ kiểm sát Thành phố Hồ Chí Minh (2016) Tập giảng chương trình bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên sâu, Thành phố Hồ Chí Minh 35 Đào Trí Úc (2000) Luật hình Việt Nam – Những vấn đề chung, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 36 Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Bình Phước (2014 - 2018) Báo cáo tổng kết cơng tác năm 2014 - 2018, Bình Phước 37 Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2016) Tài liệu tập huấn Bộ luật hình chuyên sâu trường đào tạo bồi dưỡng nghiệp vụ kiểm sát Thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội 38 Viện Ngơn ngữ (2007) Từ điển Tiếng Việt, NXB Từ điển Bách khoa, Hà Nội 39 Võ Khánh Vinh (2003) Giáo trình lý luận chung định tội danh, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 40 Võ Khánh Vinh (2005) Giáo trình luật hình Việt Nam phần chung, NXB Cơng an nhân dân, Hà Nội PHỤ LỤC Bảng 2.1 Thống kê số vụ số bị can/ bị cáo bị khởi tố, truy tố, xét xử Tội phạm lừa đảo chiếm đoạt tài sản địa bàn tỉnh Bình Phước (Từ năm 2014 đến năm 2018) Số vụ án Năm Số bị can Khởi tố Truy tố Xét xử Khởi tố Truy tố Xét xử 2014 49 47 47 58 56 55 2015 31 31 29 39 39 37 2016 37 35 35 55 53 53 2017 44 43 43 49 48 48 2018 49 47 47 59 54 54 Tổng 210 203 201 260 250 247 Nguồn: Tòa án nhân dân tỉnh Bình Phước Bảng 2.2 Cơ cấu tình hình tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản xét theo mối quan hệ với tình hình tội phạm chung địa bàn miền Đông Nam Bộ từ năm 2014 đến năm 2018 Năm Tình hình tội LĐCĐTS địa bàn MĐNB Số Số vụ bị cáo Tình hình tội phạm chung địa bàn MĐNB Số Số vụ bị cáo Tỷ lệ Số vụ Số bị cáo 2014 549 661 9437 17056 5,82% 3,88% 2015 567 676 9392 16973 6,04% 3,98% 2016 603 732 9401 17035 6,41% 4,30% 2017 596 793 9127 17132 6,53% 4,63% 2018 615 818 9236 17357 6,66% 4,71% Tổng số 2930 3680 46593 85553 6,29% 4,3% Nguồn: Tòa án nhân dân tối cao Bảng 2.3 Tình hình tội phạm lừa đảo chiếm đoạt tài sản xảy địa bàn tỉnh Bình Phước từ năm 2014 đến năm 2018 Năm Số vụ Số bị cáo 2014 47 55 2015 27 37 2016 35 53 2017 43 48 2018 47 54 Tổng số 199 247 Nguồn: Tòa án nhân dân tỉnh Bình Phước Bảng 2.4 Cơ cấu tình hình tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản tính tốn sở diện tích tỉnh, thành địa bàn miền Đông Nam giai đoạn 2014 – 2018 Tổng số Số STT theo bị cáo bị cáo/1km2 mức độ (người) (Mật độ TP) STT Địa danh (Tỉnh, thành phố) Diện tích (km2) Thành phố Hồ Chí Minh 2095,5 4194 2,00 Tỉnh Bà Rịa -Vũng Tàu 1989,5 371 0,19 Tỉnh Bình Dương 2694,4 486 0,18 Tỉnh Đồng Nai 5903,9 626 0,11 Tỉnh Tây Ninh 4032,6 348 0,09 Tỉnh Bình Phước 6871,5 158 0,02 Nguồn: Tòa án nhân dân tỉnh, thành miền Đông Nam Tổng cục Thống kê