1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

TOÄI TRỘM CẮP TÀI SẢN THEO PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM TỪ THỰC TIỄN TỈNH BÌNH PHƯỚC

91 32 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 1 MB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC Xà HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC Xà HỘI LÊ THỊ BÌNH TỘI TRỘM CẮP TÀI SẢN THEO PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM TỪ THỰC TIỄN TỈNH BÌNH PHƯỚC LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HÌNH SỰ VÀ TỐ TỤNG HÌNH SỰ HÀ NỘI – năm 2018 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC Xà HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC Xà HỘI LÊ THỊ BÌNH TỘI TRỘM CẮP TÀI SẢN THEO PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM TỪ THỰC TIỄN TỈNH BÌNH PHƯỚC Ngành: Luật Hình Sự Tố Tụng Hình Sự Mã số: 8.38.01.04 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS HỒ SỸ SƠN HÀ NỘI - năm 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng tơi Các số liệu trích dẫn luận văn đảm bảo độ tin cậy, xác trung thực kết luận khoa học luận văn chưa công bố công trình khác TÁC GIẢ LUẬN VĂN Lê Thị Bình MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM VỀ TỘI TRỘM CẮP TÀI SẢN 1.1 Khái niệm dấu hiệu pháp lý tội trộm cắp tài sản 1.2 Phân biệt tội trộm cắp tài sản luật hình Việt Nam với số tội phạm khác 13 1.3 Quy định pháp luật hình Việt Nam tội trộm cắp tài sản từ năm 1945 đến 16 1.4 Quy định pháp luật hình số nước tội trộm cắp tài sản 22 Chương 2: THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VỀ TỘI TRỘM CẮP TÀI SẢN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH PHƯỚC 31 2.1 Khái quát tình hình xét xử tội trộm cắp tài sản địa bàn tỉnh Bình Phước năm gần 31 2.2 Định tội danh tội trộm cắp tài sản địa bàn tỉnh Bình Phước 34 2.3 Quyết định hình phạt tội trộm cắp tài sản địa bàn tỉnh Bình Phước 52 2.4 Đánh giá chung thực tiễn áp dụng pháp luật hình tội trộm cắp tài sản địa bàn tỉnh Bình Phước 61 Chương 3: CÁC YÊU CẦU VÀ GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM ÁP DỤNG ĐÚNG PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VỀ TỘI TRỘM CẮP TÀI SẢN 64 3.1 Các yêu cầu áp dụng pháp luật hình tội trộm cắp tài sản 64 3.2 Các giải pháp bảo đảm áp dụng pháp luật hình tội trộm cắp tài sản: 66 KẾT LUẬN 80 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BLHS : Bộ luật hình CTTP : Cấu thành tội phạm QĐHP : Quyết định hình phạt TNHS : Trách nhiệm hình TAND : Tòa án nhân dân THTT : Tiến hành tố tụng DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Số lượng số vụ bị cáo phạm tội trộm cắp tài sản bị đưa xét xử nhóm tội xâm phạm sở hữu địa bàn tỉnh Bình Phước từ năm 2013 đến năm 2017 31 Bảng 2.2 Tỷ lệ tội trộm cắp tài sản nhóm tội xâm phạm sở hữu địa bàn tỉnh Bình Phước từ năm 2013 đến 2017 32 Bảng 2.3 Tỷ lệ tội phạm bị xét xử địa bàn tỉnh Bình Phước từ năm 2013 đến năm 2017 33 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ở nước ta, quyền sở hữu quyền người quan trọng quy định bảo hộ Hiến pháp văn pháp luật lĩnh vực: hình sự, hành chính, dân Hiến pháp năm 2013 Điều 32 quy định: “1 Mọi người có quyền sở hữu thu nhập hợp pháp, cải để dành, nhà ở, tư liệu sinh hoạt, tư liệu sản xuất, phần vốn góp doanh nghiệp tổ chức kinh tế khác; Quyền sở hữu tư nhân quyền thừa kế pháp luật bảo hộ.” Để bảo vệ quyền sở hữu ghi nhận Hiến pháp năm 2013, hệ thống pháp luật Việt Nam quy định bảo vệ nhiều ngành luật khác có luật hình Trong pháp luật hình nay, Bộ luật hình năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017) có hiệu lực từ ngày 1/1/2018 bảo vệ sở hữu cá nhân, tổ chức khác thông qua điều luật Chương khác tập trung Chương XVI (các tội xâm phạm sở hữu) có tội trộm cắp tài sản Các quy định BLHS năm 2015 tội xâm phạm sở hữu nói chung tội trộm cắp tài sản nói riêng thể vai trò quan trọng pháp luật hình việc bảo vệ quyền sở hữu nhà nước, tổ chức, cá nhân Hiến pháp năm 2013 quy định Bình Phước tỉnh thuộc vùng Đông Nam Bộ nước ta tỉnh có diện tích rộng lớn, lao động sản xuất thuận lợi trồng công nghiệp cao su, điều lớn nước, di dân tỉnh thành nước đến lập nghiệp sinh sống nhiều Bên cạnh phát triển kinh tế tình trạng tội phạm diễn biến phức tạp, tội phạm trộm cắp tài sản với tính chất mức độ hậu loại tội phạm gây ngày nghiêm trọng, ảnh hưởng xấu đến trật tự, an toàn xã hội địa phương tỉnh, tác động không tốt đến sống người dân Thực tiễn áp quy định BLHS tội trộm cắp tài sản địa bàn tỉnh Bình Phước cho thấy bất cập, khó khăn việc xác định đối tượng tác động tội phạm, số dấu hiệu định tội, số tình tiết định khung hình phạt mức hình phạt người phạm tội Trong đó, văn hướng dẫn áp dụng pháp luật tội xâm phạm sở hữu nói chung tội trộm cắp tài sản nói riêng chưa thống nhất; đặc biệt chưa có hướng dẫn tội theo quy định Bộ Luật hình năm 2015 dẫn đến thực tế áp dụng quy định tội lúng túng Để khắc phục bất cập quy định pháp luật hình đề xuất giải pháp nhằm bảo đảm áp dụng quy định pháp luật hình tội trộm cắp tài sản tỉnh Bình Phước phạm vi nước Học viên lựa chọn đề tài: "Tội trộm cắp tài sản theo Pháp luật hình Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Bình Phước" làm đề tài Luận văn Thạc sĩ Luật học 2.Tình hình nghiên cứu đề tài Để thực đề tài giao, học viên tham khảo nhiều cơng trình liên quan đến đề tài, số kể đến: - Nhóm thứ nhất: Các Giáo trình Luật hình sự, sách Định tội danh sở đào tạo như: (1) Võ Khánh Vinh (Chủ biên) (2012), Giáo trình Luật hình Việt Nam- Phần Các tội phạm, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội; (2) Võ Khánh Vinh (2013), Lý luận chung định tội danh, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội; (3) Trường Đại học Luật Hà Nội (2012), Giáo trình Luật hình Việt Nam- Phần Các tội phạm, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội; (4) Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh (2013), Giáo trình Luật hình Việt Nam - Phần Các tội phạm, Nxb Hồng ĐứcHội Luật gia Việt Nam, TP.HCM; (5) Lê Cảm (Chủ biên) (2007), Giáo trình Luật hình Việt Nam-Phần Các tội phạm, Khoa Luật, Trường Đại học Quốc gia Hà Nội, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội; … Những giáo trình nêu có nội dung chủ yếu dừng lại việc phân tích dấu hiệu pháp lý tội trộm cắp tài sản, lý luận chung định tội danh Đây tài liệu quan trọng cho luận văn tham khảo nghiên cứu dấu hiệu pháp lý, lý luận định tội danh tội trộm cắp tài sản theo luật hình Việt Nam - Nhóm thứ hai: Các viết liên quan đến tội trộm cắp tài sản kể đến: (1) Bài viết “Lắp đặt trái phép thiết bị phát sóng vơ tuyến điện, sử dụng trái phép tần số vô tuyến điện để thu cước điện thoại- phạm tội trộm cắp tài sản” tác giả Dương Tuyết Miên, Tạp chí Tòa án nhân dân - 9/2004, Số 17; (2) Bài viết “Quy định Bộ luật Hình năm 1999 tội "trộm cắp tài sản" tác giả Mai Bộ, Tạp chí Tòa án nhân dân - 5/2005, Số 9; (3) Bài viết “Một số vấn đề cần hoàn thiện tội trộm cắp tài sản” tác giả Nguyễn Văn Trượng, Tạp chí Tòa án nhân dân, Tòa án Nhân dân tối cao, 2008, Số 4; (4) Bài viết “Lắp đặt: Sử dụng thiết bị viễn thông trái phép để thu tiền cước điện thoại có dấu hiệu phạm tội "trộm cắp tài sản" tác giả Lê Văn Luật, Tạp chí Tòa án nhân dân, 2004, Số 21; (5) Bài viết “Xác định tội "trộm cắp tài sản" người lắp đặt thiết bị thu phát viễn thơng để thu lợi bất có cứ” tác giả Đỗ Văn Chỉnh, Tạp chí Tòa án nhân dân, 2004, Số 19; (6) Bài viết “Một số dấu hiệu đặc trưng tội "trộm cắp tài sản" cần nhận biết định tội danh” tác giả Trần Mạnh Hà, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, 2007, Số (227); (7) Bài viết “Tội trộm cắp tài sản Bộ luật Hồng Đức” tác giả Hồng Văn Hùng, tạp chí Luật học, 2006, Số 5; (8) Bài viết “Đối tượng tác động tội trộm cắp tài sản theo luật hình Việt Nam” tác giả Hồng Văn Hùng, Tạp chí Luật học, 2006, Số 7; … Các viết có ý nghĩa quan trọng việc làm rõ dấu hiệu pháp lý tội trộm cắp tài sản luận văn - Nhóm thứ ba: Các luận văn thạc só, tiến só liên quan đến tội trộm cắp tài sản kể đến: (1) Luận văn thạc só “Tội trộm cắp tài sản theo pháp luật hình Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Long An” tác giả Nguyễn Thị Mộng Thúy, Học viện Khoa học xã hội, 2013; (2) Luận văn thạc sĩ “Tội trộm cắp tài sản người nước thực từ thực tiễn Thành phố Hồ Chí Minh” tác giả Trần Thị Bích Liên, Học viện Khoa học xã hội, 2016; (3) Luận án tiến sỹ luật học “Tội trộm cắp tài sản đấu tranh phòng, chống tội Việt Nam” tác giả Hoàng Văn Hùng, Đại học Luật Hà Nội, 2007 … Các kết nghiên cứu giải pháp hồn thiện pháp pháp luật hình tội trộm cắp tài sản luận văn thạc sĩ, luận án tiến só nêu tài liệu tham khảo quan trọng cho đề tài luận văn Như vậy, qua cơng trình nghiên cứu tội trộm cắp tài sản Luật hình Việt Nam, chúng tơi có số nhận xét sau: Các cơng trình nghiên cứu số vấn đề dấu hiệu pháp lý tội trộm cắp tài sản, lý luận chung định tội danh; đề cập đánh giá số bất cập quy định vướng mắc áp dụng quy định tội trộm cắp tài sản đưa số kiến nghị, giải pháp nhằm hoàn thiện tội Tuy nhiên, số nội dung nghiên cứu, tồn số ý kiến khác đối tượng tác động, dấu hiệu định khung hình phạt, loại hình phạt, mức hình phạt tội trộm cắp tài sản Đồng thời, công trình chưa nghiên cứu, chưa phân tích cụ thể dấu hiệu pháp lý tội trộm cắp tài sản (nhất quy định BLHS năm 2015); chưa vào trình bày lịch sử hình thành phát triển tội trộm cắp tài sản cách hệ thống; chưa phân tích số bất cập đối tượng tác động, dấu hiệu định tội số vấn đề khác tồn tội trộm cắp tài sản; chưa đánh giá vướng mắc thực tiễn áp dụng quy định tội trộm cắp tài sản từ thực tiễn tỉnh Bình Phước giải pháp, kiến nghị cụ thể nhằm hồn thiện tội hạn chế Do đó, đề tài “Tội trộm cắp tài sản theo luật hình Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Bình Phước”được tác giả sử dụng làm Luận văn Thạc sỹ Luật học đối chiếu với cơng trình nghiên cứu cơng bố nước năm gần liên quan đến đề tài tổng thể nhiều vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu, có giá trị lý luận thực tiễn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu, làm rõ vấn đề lý luận luật hình thực tiễn áp dụng quy định tội trộm cắp tài sản quy định BLHS năm 1999 (có đối chiếu với BLHS 2015) tỉnh Bình Phước, luận văn đưa kiến nghị nhằm hồn thiện pháp luật hình BLHS Việt Nam đề xuất giải pháp bảo đảm áp dụng pháp luật hình tội trộm cắp tài sản tỉnh Bình Phước tồn quốc trường hợp hành để tẩu thoát mà gây thương tích gây tổn hại sức khỏe người khác khơng thuộc trường hợp (trong nội hàm) cấu thành tăng nặng tội nên bắt buộc phải truy cứu trách nhiệm hình nhiều tội Thứ hai, việc áp dụng tình tiết định khung tăng nặng “hành để tẩu thoát” tội phạm nêu kể trường hợp truy cứu trách nhiệm hình thêm tội cố ý gây thương tích (hoặc giết người) tính hiểm tội xâm phạm sở hữu kết hợp với tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe khác trường hợp phạm tội cụ thể Do đó, việc áp dụng thêm tình tiết định khung tăng nặng “hành để tẩu thoát” thỏa đáng, phản ánh tính nguy hiểm trường hợp phạm tội có kết hợp nhiều tội lúc Thực tiễn áp dụng pháp luật hình cho thấy nhiều trường hợp hương dẫn tương tự Chẳng hạn, Thông tư liên ngành số 01/TTLN ngày 7/1/1995 Tòa án nhân dân tối cao, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ Nội vụ hướng dẫn áp dụng Điều 95, Điều 96 Bộ luật hình năm 1995 trường hợp sử dụng vũ khí quân dụng thực tội phạm sau: “Đối với người trang bị vũ khí quân dụng sử dụng trái phép vũ khí quân dụng trang bị thực tội phạm người không trang bị dùng vũ khí qn dụng thực tội phạm bị truy cứu trách nhiệm hình hai tội: "tội sử dụng trái phép vũ khí quân dụng" theo Điều 95 Bộ luật hình tội phạm thực theo điều luật tương ứng Bộ luật hình Nếu tội phạm thực mà điều luật có quy định "sử dụng vũ khí" tình tiết định khung hình phạt, phải truy cứu trách nhiệm hình khoản tương ứng điều luật.” Do đó, chúng tơi cho hướng dẫn phù hợp với đặc điểm pháp lý tội phạm có thực tiễn hướng dẫn tương ứng Thứ tư, đề xuất bổ sung dấu hiệu định khung tăng nặng “xâm phạm chỗ người khác” tội trộm cắp tài sản khoản Điều 173 BLHS năm 2015 Như phân tích Chương Luận văn, trường hợp trộm cắp tài sản với thủ đoạn vào chỗ người khác cách trái pháp luật mà hành vi (thủ đoạn) lại có dấu hiệu tội xâm phạm chỗ người khác (Điều 158 BLHS năm 71 2015), có xử thêm tội xâm phạm chỗ người khác hay không, lẽ, quy định tội trộm cắp tài sản (Điều 173 BLHS năm 2015) không quy định dấu hiệu “xâm phạm chỗ người khác” làm dấu hiệu định khung tăng nặng Tham khảo quy định tội trộm cắp tài sản BLHS Liên bang Nga, BLHS Cộng hòa Liên bang Đức cho thấy BLHS có quy định dấu hiệu “xâm phạm chỗ người khác” dấu hiệu định khung tăng nặng tội trộm cắp tài sản Về mặt lý luận, việc quy định “xâm phạm chỗ người khác” dấu hiệu định khung tăng nặng tội trộm cắp tài sản giải vấn đề có xử thêm tội xâm phạm chỗ người khác hay không trường hợp trộm cắp tài sản với thủ đoạn xâm phạm chỗ người khác Nếu quy định vậy, cần xử tội tội trộm cắp tài sản mà việc xâm phạm chỗ người khác trở thành dấu hiệu định khung tăng nặng tội Trên sở đó, chúng tơi kiến nghị bổ sung vào khoản Điều 173 BLHS năm 2015 dấu hiệu định khung tăng nặng “xâm phạm chỗ người khác” Cụ thể là; Điều 173 Tội trộm cắp tài sản Phạm tội thuộc trường hợp sau đây, bị phạt tù từ 02 năm đến 07 năm: a) Có tổ chức; b) Có tính chất chun nghiệp; c) Chiếm đoạt tài sản trị giá từ 50.000.000 đồng đến 200.000.000 đồng; d) Dùng thủ đoạn xảo quyệt, nguy hiểm; đ) Hành để tẩu thoát; e) Tài sản bảo vật quốc gia; g) Tái phạm nguy hiểm h) Xâm phạm chỗ người khác Tóm lại, sở phân tích nêu trên, Luận văn kiến nghị sửa đổi, bổ 72 sung quy định tội trộm cắp tài sản Điều 173 BLHS năm 2015 sau: Bộ luật hình năm 2015 Kiến nghị sửa đổi, bổ sung (sửa đổi, bổ sung năm 2017) Điều 173 Tội trộm cắp tài sản Điều 173 Tội trộm cắp tài sản Người trộm cắp tài sản người Người lút chiếm đoạt tài sản khác trị giá từ 2.000.000 đồng đến người khác trị giá từ 2.000.000 đồng 50.000.000 đồng 2.000.000 đến 50.000.000 đồng đồng thuộc trường 2.000.000 đồng thuộc hợp sau đây, bị phạt cải tạo khơng trường hợp sau đây, bị phạt cải giam giữ đến 03 năm phạt tù từ 06 tạo không giam giữ đến 03 năm tháng đến 03 năm: phạt tù từ 06 tháng đến 03 năm: a) Đã bị xử phạt vi phạm hành a) Đã bị xử phạt vi phạm hành hành vi chiếm đoạt tài sản mà vi hành vi chiếm đoạt tài sản mà vi phạm; phạm; b) Đã bị kết án tội b) Đã bị kết án tội tội quy định điều 168, tội quy định điều 168, 169, 170, 171, 172, 174, 175 290 169, 170, 171, 172, 174, 175 290 Bộ luật này, chưa xóa án tích mà Bộ luật này, chưa xóa án tích mà vi phạm; vi phạm; c) Gây ảnh hưởng xấu đến an ninh, trật c) Gây ảnh hưởng xấu đến an ninh, trật tự, an toàn xã hội; tự, an toàn xã hội d) Tài sản phương tiện kiếm sống người bị hại gia đình họ; đ) Tài sản di vật, cổ vật Phạm tội thuộc trường Phạm tội thuộc trường hợp sau đây, bị phạt tù từ 02 năm đến hợp sau đây, bị phạt tù từ 02 năm đến 07 năm: 07 năm: a) Có tổ chức; a) Có tổ chức; b) Có tính chất chun nghiệp; b) Có tính chất chun nghiệp; 73 c) Chiếm đoạt tài sản trị giá từ c) Chiếm đoạt tài sản trị giá từ 50.000.000 đồng đến 200.000.000 50.000.000 đồng đến 200.000.000 đồng; đồng; d) Dùng thủ đoạn xảo quyệt, nguy hiểm; d) Dùng thủ đoạn xảo quyệt, nguy hiểm; đ) Hành để tẩu thoát; đ) Hành để tẩu thoát; e) Tài sản bảo vật quốc gia; e) Tài sản bảo vật quốc gia; g) Tái phạm nguy hiểm g) Tái phạm nguy hiểm h) Xâm phạm chỗ người khác - Kiến nghị thay Thông tư liên tịch số 02/2001/TTLT-TANDTCVKSNDTC-BCA-BTP Thông tư (cho phù hợp với Luật ban hành văn quy phạm pháp luật) sở sửa đổi, bổ sung mục Phần I Thông tư liên tịch số 02/2001/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BCA-BTP sau: Mục Phần I Thông tư liên tịch số 02/2001/TTLT-TANDTC-VKSNDTC- Kiến nghị thay Thông tư khác BCA-BTP Khi áp dụng tình tiết "hành để tẩu Khi áp dụng tình tiết "hành để tẩu thoát" (điểm đ khoản Điều 136; điểm a thoát" (điểm đ khoản Điều 171; điểm khoản Điều 137; điểm đ khoản Điều b khoản Điều 173; điểm đ khoản 138 BLHS) cần ý: Điều 173 BLHS năm 2015) cần ý: 6.1 Phạm tội thuộc trường hợp "hành Phạm tội thuộc trường hợp "hành để tẩu thoát" trường hợp mà để tẩu thoát" trường hợp mà người phạm tội chưa chiếm đoạt tài người phạm tội chưa chiếm đoạt sản chiếm đoạt tài sản, tài sản chiếm đoạt tài sản, bị phát bị bắt giữ bị bị phát bị bắt giữ bị bao vây bắt giữ có hành vi bao vây bắt giữ có hành vi chống trả lại người bắt giữ người chống trả lại người bắt giữ người bao vây bắt giữ đánh, chém, bắn, xô bao vây bắt giữ đánh, chém, bắn, ngã nhằm tẩu xơ ngã nhằm tẩu thoát Trong trường hợp này, tùy trường hợp 74 cụ thể mà truy cứu trách nhiệm hình người phạm tội tội phạm xảy trước dùng vũ lực coi việc dùng vũ lực tình tiết định khung tăng nặng “hành để tẩu thoát” Nếu việc dùng vũ lực dẫn tới hậu làm chết người người phạm tội bị truy cứu trách nhiệm hình thêm tội giết người (Điều 123 BLHS) Nếu hậu việc dùng vũ lực gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe người khác có đủ dấu hiệu tội cố ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe người khác (Điều 134 BLHS) trường hợp tội phạm xảy trước dùng vũ lực tội chiếm đoạt tài sản (Điều 172 BLHS), tội trộm cắp tài sản (Điều 173 BLHS) ngồi việc áp dụng tình tiết định khung “hành để tẩu thoát” tội phạm tương ứng người phạm tội bị truy cứu trách nhiệm hình thêm cố ý gây thương tích Nếu hậu việc dùng vũ lực gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe người khác có đủ dấu hiệu tội cố ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe người khác (Điều 134 BLHS) 75 trường hợp tội phạm xảy trước dùng vũ lực tội cướp giật tài sản (Điều 171 BLHS) người phạm tội bị truy cứu trách nhiệm hình tội cướp giật tài sản tỷ lệ tổn thương thể người khác dấu hiệu định khung tăng nặng tội 6.2 Nếu người phạm tội chưa chiếm đoạt Nếu người phạm tội chưa chiếm đoạt tài sản chiếm đoạt tài tài sản mà người phạm tội dùng sản, bị người bị hại người vũ lực, đe dọa dùng vũ lực tức khác giành lại, mà người phạm tội tiếp tục khắc công người bị hại nhằm chiếm dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực tức đoạt cho tài sản, trường hợp khắc cơng người bị hại người có đầy đủ dấu hiệu cấu thành khác nhằm chiếm đoạt cho tài sản, tội cướp tài sản trường hợp khơng phải "hành Nếu người phạm tội chiếm đoạt để tẩu thốt" mà có đầy đủ tài sản, bị người bị hại dấu hiệu cấu thành tội cướp tài sản người khác giành lại tài sản giành giật tài sản chiếm hữu người phạm tội, mà người phạm tội tiếp tục dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực tức khắc công người bị hại người khác nhằm chiếm đoạt cho tài sản, trường hợp khơng phải "hành để tẩu thốt" mà có đầy đủ dấu hiệu cấu thành tội cướp tài sản 3.2.2 Các giải pháp khác bảo đảm áp dụng pháp luật hình tội trộm cắp tài sản - Tăng cường tập huấn pháp luật hình 76 Thường xuyên tổ chức chương trình tập huấn, khóa đào tạo nhằm nâng trình độ chun mơn người THTT Đây hoạt động quan trọng việc trau dồi nâng cao lực người THTT Trình độ chuyên môn người THTT yếu tố quan trọng đồng thời yếu tố ảnh hưởng trực tiếp tới hiệu công tác xử lý tội phạm, giải vụ án hình thực tiễn Kể với hệ thống quy phạm pháp luật tiên tiến, trình độ chun mơn người THTT cỏi giải vụ án hình Điều dẫn tới không đạt hiệu việc xử lý tội phạm hiệu công tác đấu tranh phòng, chống tội phạm Việc xây dựng triển khai dự án, chương trình tập huấn, đào tạo trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cần phải thực thường xuyên tất ngành lĩnh vực tư pháp, đặc biệt ngành Tòa án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân, Công an nhân dân - Tăng cường tổng kết thực tiễn áp dụng pháp luật Để quan tiến hành tố tụng cấp làm tốt chức năng, nhiệm vụ xét xử vụ án có bị cáo phạm tội trộm cắp tài cần tổng kết, tổ chức hội nghị chuyên đề hướng dẫn áp dụng thống pháp luật cơng tác xét xử vụ án có bị cáo phạm tội trộm cắp tài sản, ý cụ thể để định hình phạt, nguyên tắc áp dụng tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ, bảo đảm việc xét xử vụ án có người phạm tội trộm cắp tài sản nghiêm chỉnh, pháp luật - Tăng cường khả năng, lực cán xét xử Chất lượng xử lý tội phạm hình nói chung xử lý tội phạm tội trộm cắp tài sản nói riêng quan pháp luật phụ thuộc lớn vào lực cán pháp luật, mà chủ yếu người tiến hành tố tụng Đặc biệt khả năng lực cán xét xử Ngay kể với quy phạm pháp luật hình thể trình độ pháp lý cao, chủ thể áp dụng pháp luật hình người thiếu lực yếu việc vận dụng quy phạm vào giải vụ án hình thực tiễn, việc vụ án hình giải chậm chạp, thiếu xác chí oan sai hồn tồn 77 xảy Trình độ, lực chủ thể áp dụng pháp luật yếu khả chậm chạp sai lầm giải vụ án hình cao Vì để đảm bảo cho công tác giải vụ án tội phạm tội tội trộm cắp tài sản đạt chất lượng cao, xử lý nhanh chóng, người, tội, pháp luật đội ngũ người tiến hành tố tụng ln phải có lực cao Việc khơng ngừng nâng cao lực người tiến hành tố tụng ln đòi hỏi mang tính liên tục Kết luận chương Tại Chương Luận văn, tác giả vào nghiên cứu, phân tích nội dung như: Các yêu cầu bảo đảm áp dụng pháp luật hình tội trộm cắp tài sản gồm: yêu cầu đảm bảo thực đầy đủ quy định Hiến pháp năm 2013 quyền người quyền công dân; yêu cầu đưa quy định Bộ luật hình năm 2015 vào sống; yêu cầu cụ thể hóa chủ trương, sách Đảng Nhà nước đấu tranh phòng, chống tội trộm cắp tài sản; yêu cầu đảm bảo phù hợp với điều kiện kinh tế, xã hội nước ta; yêu cầu hội nhập quốc tế Chương Luận văn đưa giải pháp bảo đảm áp dụng pháp luật hình tội trộm cắp tài sản gồm giải pháp pháp luật như: (1) Điều 173 BLHS cần thiết kế theo hướng mô tả rõ ràng tội trộm cắp tài sản (thiết kế dạng quy định mô tả); (2) Loại bỏ dấu hiệu định tội “tài sản phương tiện kiếm sống người bị hại gia đình họ”, “tài sản di vật, cổ vật” cấu thành tội trộm cắp tài quy định khoản Điều 173 BLHS năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017); (3) Cần hướng dẫn để hiểu tình tiết định khung “hành để tẩu thốt” chuyển hóa từ tội trộm cắp tài sản sang tội cướp tài sản; (4) Bổ sung dấu hiệu định khung tăng nặng “xâm phạm chỗ người khác” tội trộm cắp tài sản khoản Điều 173 BLHS năm 2015 Bên cạnh Chương Luận văn đưa giải pháp khác nhằm bảo đảm áp dụng pháp luật hình tội trộm cắp tài sản như: (1) Giải pháp 78 tập huấn pháp luật hình sự; (2) Tổng kết thực tiển áp dụng pháp luật; (3) Tăng cường khả năng, lực cán xét xử … 79 KẾT LUẬN Tội trộm cắp tài sản trải qua thời gian dài lịch sử ngày phát triển đến ngày Sự phân biệt tội phạm trộm cắp tài sản với tội xâm phạm sở hữu khác ngày thể rõ nét quy định luật hình thực tiễn đấu tranh phòng chống tội phạm Trải qua thời kỳ pháp luật có quy định riêng, có quy phạm pháp luật chung tội trộm cắp tài sản BLHS năm 2015 (có hiệu lực từ ngày 1/1/2018) thể thái độ Nhà nước đấu tranh phòng chống tội trộm cắp tài sản Trong văn pháp luật hình Nhà nước ta khơng có quy phạm định nghĩa khái niệm tội trộm cắp tài sản, quy định nêu tội danh với khung hình phạt khác Để áp dụng pháp luật hình tội trộm cắp tài sản, cần phân hóa TNHS luật, tạo điều kiện đánh giá xác tính chất mức độ nguy hiểm cho xã hội tội trộm cắp tài sản Tội trộm cắp tài sản hành vi nguy hiểm cho xã hội, lút chiếm đoạt tài sản người khác, người có lực TNHS đủ tuổi chịu trách nhiệm hình thực hình thực lỗi cố ý, xâm phạm quyền sở hữu Nhà nước bảo vệ pháp luật Luận văn đưa giải pháp bảo đảm áp dụng pháp luật hình tội trộm cắp tài sản gồm: giải pháp pháp luật giải pháp khác Tác giả hy vọng, kiến nghị Luận văn góp phần vào việc hồn thiện pháp luật hình Việt Nam tội trộm cắp tài sản thực tiễn qua nâng cao hiệu đấu tranh phòng, chống tội phạm Do kiến thức tác giả chưa đầy đủ, Luận văn khó tránh khỏi khiếm khuyết định Tác giả luận văn mong nhận đóng góp, dẫn cụ thể thầy, cô giáo, nhà khoa học, đồng nghiệp quan tâm đến đề tài để giúp cho Luận văn hoàn thiện 80 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Ngọc Anh (2003) Bình luận khoa học Bộ luật hình Việt Nam năm 1999, Tập 2, Phần tội phạm – Quyển 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Ngọc Anh (2009) “Hoàn thiện quy định Bộ luật Hình tội xâm phạm sở hữu”, Tạp chí Cơng an nhân dân, số 4, tr.22-26 Nguyễn Ngọc Anh (2002) “Một số vấn đề cần ý áp Thông tư liên tịch số 02/2001/TTLT ngày 25/12/2001, hướng dẫn xử lý tội xâm phạm sở hữu”, Tạp chí Cơng an nhân dân, số 2, tr.16-18 Phạm Văn Beo (2010) Luật hình Việt Nam (Quyển – Phần tội phạm), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Trần Văn Biên, Đinh Thế Hưng (2017) Bình luận khoa học Bộ luật hình năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017), Nxb Thế giới, Thành phố Hồ Chí Minh Thái Chí Bình (2012) “Tội trộm cắp tài sản – Những vấn đề lý luận thực tiễn” Tạp chí Tòa án nhân dân, số 7, tr.15 Lê Cảm (2005) Những vấn đề khoa học hình (Phần chung), Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Ngọc Chí (2000) Trách nhiệm hình tội xâm phạm sở hữu, Luận án tiến sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội Chính phủ (1946) Sắc lệnh số 47-SL ngày 10/10/1946 chủ tịch Hồ Chí Minh tạm thời giữ lại luật lệ Miền Bắc, Trung, Nam ban hành văn pháp luật thống toàn quốc 10 Chủ tịch nước (1958) Sắc lệnh số 267 ngày 15/6/1958 trừng trị âm mưu hành động phá hoại tài sản nhà nước, hợp tác xã nhân dân, làm cản trở việc thực sách kế hoạch nhà nước xây dựng kinh tế văn hóa 11 Lê Văn Đệ (2004) Định tội danh định hình phạt luật hình Việt Nam, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 12 Nguyễn Ngọc Điệp (2017) Bình luận khoa học phần tội phạm – Bộ luật hình năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017), Nxb Thế giới, Thành phố Hồ Chí Minh 13 Đinh Thị Bích Hà (dịch giới thiệu) (2007) Bộ luật hình nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa, Nxb Tư pháp, Hà Nội 14 Trần Mạnh Hà (2006) “Phân biệt số dấu hiệu đặc trưng tội Trộm cắp tài sản định tội danh”, Tạp chí Tòa án nhân dân, số 5, tr.7-10 15 Nguyễn Ngọc Hòa – Lê Thị Sơn (2006) Từ điển pháp luật hình sự, Nxb Tư pháp, Hà Nội 16 Học viện Tư Pháp (2011) Giáo trình Luật hình Việt Nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội 17 Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao (2006) Nghị số 01/2006/NQ-HĐTP Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng số quy định Bộ luật hình 18 Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao (2003) Nghị số 02/2003/NQ-HĐTP Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng số quy định Bộ luật hình 19 Hồng Văn Hùng (2007) Tội trộm cắp tài sản đấu tranh phòng, chống tội Việt Nam, Luận án tiến sỹ luật học, Đại học Luật Hà Nội 20 Trần Thị Bích Liên (2016) Tội trộm cắp tài sản người nước thực từ thực tiễn Thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn thạc sĩ , Học viện Khoa học xã hội 21 Lê Văn Luật (2002) “Bàn định tội danh số tội xâm phạm sở hữu”, Tạp chí Tòa án nhân dân, số 22 Đinh Văn Quế (1998) Bình luận án, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, 23 Quốc hội (1999) Bộ luật Hình năm 1999, Hà Nội 24 Quốc hội (2005) Bộ luật Hình năm 2005, Hà Nội 25 Quốc hội (2015) Bộ luật Hình (sửa đổi, bổ sung năm 2017), Hà Nội 26 Quốc hội (2003) Bộ luật Tố tụng Hình năm 2003, Hà Nội 27 Quốc hội (2015) Bộ luật Tố tụng Hình năm 2015, Hà Nội 28 Quốc hội (2013) Hiến pháp năm 2013, Hà Nội 29 Quốc hội (2012) Luật xử lý vi phạm hành chính, Hà Nội 30 Lê Thị Sơn (2004) Giáo trình Luật hình Việt Nam, tập 1, Nxb Công an nhân dân 31 Nguyễn Thị Mộng Thúy (2013) Tội trộm cắp tài sản theo pháp luật hình Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Long An, Luận văn thạc sĩ , Học viện Khoa học xã hội 32 Tòa án nhân dân thị xã Phước Long tỉnh Bình Phước (2018) Bản án số: 09/2018/HS-ST ngày 18 tháng 01 năm 2018 33 Tòa án nhân dân thị xã Phước Long tỉnh Bình Phước (2016) Bản án số: 11/2016/HSST ngày 29/3/2016 34 Tòa án nhân dân thị xã Phước Long tỉnh Bình Phước (2017) Bản án số: 19/2017/HSST ngày 24/04/2017 35 Tòa án nhân dân thị xã Phước Long tỉnh Bình Phước (2017) Bản án số: 25/2017/HSST ngày 15/6/2017 36 Tòa án nhân dân huyện Hớn Quản tỉnh Bình Phước (2016) Bản án số: 45/2016/HSST ngày 30/08/2016 37 Tòa án nhân dân thị xã Phước Long tỉnh Bình Phước (2016) Bản án số: 48/2016/HSST ngày 24/11/2016 38 Tòa án nhân dân thị xã Phước Long tỉnh Bình Phước (2015) Bản án số: 67/2015/HSST ngày 21/07/2015 39 Tòa án nhân dân tỉnh Bình Phước (2013) Báo cáo tổng kết năm 2013, Bình Phước 40 Tòa án nhân dân tỉnh Bình Phước (2014) Báo cáo tổng kết năm 2014, Bình Phước 41 Tòa án nhân dân tỉnh Bình Phước (2015) Báo cáo tổng kết năm 2015, Bình Phước 42 Tòa án nhân dân tỉnh Bình Phước (2016) Báo cáo tổng kết năm 2016, Bình Phước 43 Tòa án nhân dân tỉnh Bình Phước (2017) Báo cáo tổng kết năm 2017, Bình Phước 44 Tòa án nhân dân tối cao (1975) Hệ thống hóa luật lệ hình sự, tập 1, TANDTC XB, Hà Nội 45 Tòa án nhân dân tối cao – Viện kiểm sát nhân dân tối cao – Bộ Công an – Bộ Tư pháp (2001) Thông tư số 02/2001 ngày 25/12/2001 (2001) Tòa án nhân dân tối cao – Viện kiểm sát nhân dân tối cao – Bộ Công an – Bộ Tư pháp hướng dẫn áp dụng số quy định chương XIV “Các tội phạm xâm phạm sở hữu” Bộ luật hình năm 1999 Hà Nội 46 Trường Đại học Cảnh sát nhân dân (1995) Giáo trình Luật hình Việt Nam – Phần chung, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 47 Trường Đại học Luật Hà Nội (2011) Bộ luật hình Cộng hòa Liên bang Đức, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 48 Trường Đại học Luật Hà Nội (2011) Bộ luật hình Liên Bang Nga, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 49 Trường Đại học Luật Hà Nội (2001) Giáo trình Luật hình Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 50 Trường Đại học Luật Hà Nội (2010) Giáo trình Luật hình Việt Nam, tập I, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 51 Trường Đại học Luật Hà Nội (2005) Giáo trình Luật hình Việt Nam, tập II, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 52 Trường Đại học Luật Tp.Hồ Chí Minh (2012) Giáo trình Luật hình Việt Nam – Phần chung, Nxb Hồng Đức, Hội Luật gia Việt Nam 53 Trường Đại học Quốc gia Hà Nội (2005) Giáo trình luật hình Việt Nam – Phần chung, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 54 Nguyễn Văn Trượng (2009) “Trách nhiệm hình người thực hành vi xâm phạm sở hữu có giá trị tài sản bị xâm phạm mức tối thiểu”, Tạp chí Tòa án nhân dân, số 55 Đào Trí Úc (1994) Tội phạm học, luật hình luật tố tụng hình Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 56 Đào Trí Úc (2000) Tội phạm học Việt Nam, số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 57 Ủy ban thường vụ Quốc Hội (1970) Pháp lệnh số 149/LCT ngày 21/10/1970 trừng trị tội xâm phạm tài sản xã hội chủ nghĩa 58 Ủy ban thường vụ Quốc Hội (2000) Tổng hợp văn quy phạm pháp luật Quốc hội, tập 1, Nxb Tư pháp, Hà Nội 59 Viện nghiên cứu khoa học pháp lý - Bộ tư pháp (1999) Bình luận khoa học Bộ luật Hình (Phần chung), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 60 Viện nghiên cứu khoa học pháp lý – Bộ Tư pháp (1995) Hình phạt luật Hình Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 61 Viện ngơn ngữ học (2000) Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 62 Trịnh Tiến Việt (2013) Pháp luật hình thực tiễn áp dụng, Nxb Giao thông vận tải Hà Nội, Hà Nội 63 Võ Khánh Vinh (Chủ biên) (2012) Giáo trình Luật hình Việt Nam - Phần Các tội phạm, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 64 Võ Khánh Vinh (2014) Giáo trình Luật hình Việt Nam – Phần tội phạm, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 65 Võ Khánh Vinh (2014) Giáo trình Luật hình Việt Nam – Phần chung, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 66 Võ Khánh Vinh (2013) Lý luận chung định tội danh, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 67 Võ Khánh Vinh (1990) “Ngun tắc cá thể hóa việc định hình phạt”, Tạp chí Tòa án nhân dân, số 08 68 Nguyễn Như Ý, Đỗ Xuân Việt, Phan Châu Thành (2006) Từ điển Tiếng Việt bản, Nxb Thanh niên, Hà Nội

Ngày đăng: 13/05/2020, 07:25