1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tác động của CBTTXH trên BCTC

64 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 1,13 MB

Nội dung

Bằng việc sử dụng phương pháp định lượng, nghiên cứu chỉ ra mối quan hệ giữa việc công bố thông tin trách nhiệm xã hội với hiệu quả tài chính của các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực tài chính ngân hàng.

MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT i DANH MỤC BẢNG ii DANH MỤC BIỂU ĐỒ iii CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.5 Cấu trúc đề tài CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN LÝ THUYẾT VỀ CÔNG BỐ THÔNG TIN TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI VÀ HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 2.1 Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp 2.1.1 Khái niệm .4 2.1.2 Các học thuyết sử dụng nghiên cứu trách nhiệm xã hội 2.2 Hiệu tài doanh nghiệp 10 2.2.1 Khái niệm 10 2.2.2 Chỉ số đánh giá hiệu tài doanh nghiệp 10 2.3 Mối quan hệ CBTT TNXH hiệu tài doanh nghiệp15 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG CÔNG BỐ THÔNG TIN TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI VÀ HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG .17 3.1 Công bố thông tin TNXH BCTC doanh nghiệp tài – ngân hàng 17 3.1.1 Chỉ số đánh giá việc CBTT TNXH BCTC .17 3.1.2 Thực trạng việc CBTT TNXH BCTC doanh nghiệp tài – ngân hàng Việt Nam 18 3.2 Hiệu tài doanh nghiệp tài – ngân hàng Việt Nam giai đoạn 2015-2017 23 CHƯƠNG 4: MƠ HÌNH VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 27 4.1 Mơ hình nghiên cứu 27 4.1.1 Thiết lập mơ hình tổng qt 27 4.1.2 Mô tả ý nghĩa biến .27 4.1.3 Mô tả số liệu .29 4.1.4 Các giả thuyết nghiên cứu .29 4.2 Kết nghiên cứu 30 4.2.1 Thống kê mô tả 30 4.2.2 Phân tích tương quan biến .31 4.2.3 Kết tác động số CBTT TNXH đến ROE .33 4.2.4 Kết tác động số CBTT TNXH đến ROA .34 4.3 Kiểm định mơ hình kết kiểm định 36 4.3.1 Hiện tượng phương sai sai số thay đổi 36 4.3.2 Hiện tượng đa cộng tuyến .36 4.3.3 Hiện tượng tự tương quan .37 4.4 Kết khắc phục khuyết tật mơ hình 37 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 41 5.1 Tóm tắt kết nghiên cứu 41 5.2 Một số giải pháp kiến nghị 42 5.2.1 Giải pháp thúc đẩy CBTT TNXH doanh nghiệp tài – ngân hàng Việt Nam 42 5.2.2 Kiến nghị quan Nhà nước thúc đẩy CBTT TNXH doanh nghiệp tài – ngân hàng .45 5.3 Một số hạn chế nghiên cứu 48 5.4 Phương hướng nghiên cứu tương lai 48 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .50 PHỤ LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Nghĩa đầy đủ Từ viết tắt CBTT Công bố thông tin Tỷ số lợi nhuận tổng tài sản ROA (Return on Assets) Tỷ số lợi nhuận tổng vốn chủ sở hữu ROE (Return on Equity) Tỷ số lợi nhuận đầu tư ROI (Return on Investment) Tỷ số lợi nhuận doanh thu ROS (Return on Sales) TNXH Trách nhiệm xã hội i DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Một số số khác khả sinh lời 13 Bảng 3.1: Các mục thông tin TNXH 19 Bảng 4.1: Mơ tả biến kiểm sốt mơ hình hồi quy 29 Bảng 4.2: Mơ tả biến mơ hình 30 Bảng 4.3: Mối tương quan biến 32 Bảng 4.4: Kết mơ hình hồi quy OLS cho ROE 33 Bảng 4.5: Kết mơ hình hồi quy OLS cho ROA 35 Bảng 4.6: Kết khắc phục khuyết tật phương sai sai số thay đổi với ROE 38 Bảng 4.7: Kết khắc phục khuyết tật phương sai sai số thay đổi với ROA 39 Bảng 4.8: Tổng hợp kết nghiên cứu 40 ii DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Tình hình số CBTT TNXH mơi trường giai đoạn 2015-2017 20 Biểu đồ 3.2: Tình hình số CBTT TNXH xã hội giai đoạn 2015-2017 21 Biểu đồ 3.3: Tình hình số ROE giai đoạn 2015-2017 24 Biểu đồ 3.4: Tình hình số ROA giai đoạn 2015-2017 25 DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Mơ hình kim tự tháp TNXH Carroll iii CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG 1.1 Tính cấp thiết đề tài Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp (TNXH) trở thành phần thiếu kế hoạch chiến lược cho doanh nghiệp tồn giới, khơng lợi ích xã hội mà đem lại, mà giá trị tốt đẹp khác mà TNXH tạo cho doanh nghiệp Nhiều nghiên cứu giới rằng, chiến lược TNXH khơng giúp cải thiện hình ảnh doanh nghiệp mà giúp doanh nghiệp thực thủ tục đầu tư thuận lợi hơn, tăng suất lao động, doanh thu bán hàng, nâng cao uy tín thương hiệu, thu hút nhiều lao động giỏi Tại Việt Nam, hoạt động TNXH trở nên cần thiết quan trọng sau hàng loạt vụ việc đáng báo động trách nhiệm doanh nghiệp môi trường xã hội công ty Vedan hủy hoại môi trường sông Thị Vải (năm 2008), nhà máy nhiệt điện Vĩnh Tân phát tán bụi nghiêm trọng môi trường (2015), hay vụ Formosa Hà Tĩnh gây ô nhiễm biển khiến cá chết hàng loạt bốn tỉnh khu vực miền Trung (2016),… Từ vài tên đầu việc thực TNXH HSBC Việt Nam, Honda Việt Nam, Intel Products Việt Nam, FPT, Vinamilk,… (theo Forbes Việt Nam), có nhiều doanh nghiệp Việt thực TNXH hoạt động thiết yếu chiến lược Từ chiến lược đến thực hiện, với mong muốn đánh bóng tên tuổi, truyền bá hình ảnh tới đối tác bên liên quan, doanh nghiệp có xu hướng ngày tăng nhu cầu công bố thông tin (CBTT) hoạt động TNXH hoạt động bảo vệ môi trường, quyền lợi người lao động, chất lượng sản phẩm, phát triển cộng đồng, họ Theo nghiên cứu KPMG năm 2013, CBTT TNXH trở thành xu đại doanh nghiệp toàn cầu, với gia tăng mạnh năm gần với kết khảo sát 4.100 doanh nghiệp, cho thấy 70% số đưa thơng tin TNXH vào báo cáo hoạt động doanh nghiệp Tuy nhiên nghiên cứu thực nghiệm mức độ CBTT TNXH nói chung tác động đến hiệu tài thực nhiều khía cạnh khác nhiều nhà chuyên gia lại kết không đồng Đa số nghiên cứu cho kết CBTT TNXH có tác động tích cực tới hiệu tài doanh nghiệp, số cho kết tiêu cực số trường hợp, khơng có ý nghĩa thống kê để kết luận mối quan hệ Do vậy, để kiểm chứng mối quan hệ việc CBTT TNXH với hiệu tài doanh nghiệp, viết với đề tài “Tác động việc công bố thông tin trách nhiệm xã hội tới hiệu tài doanh nghiệp tài – ngân hàng Việt Nam” đưa khái niệm liên quan đến chủ đề thảo luận, phân tích tình hình thực tế việc CBTT TNXH, đồng thời tiến hành đo lường tác động CBTT tới hiệu tài đề xuất số giải pháp kiến nghị cho doanh nghiệp 1.2 Mục đích nghiên cứu Trước hết, sở lý luận trách nhiệm xã hội hiệu tài chính, đề tài nghiên cứu học thuyết thường sử dụng nghiên cứu TNXH, mối quan hệ tác động việc CBTT TNXH hiệu tài doanh nghiệp, số để đánh giá việc CBTT TXNH số đánh giá hiệu tài Thứ hai, thơng qua mơ hình đánh giá, nghiên cứu cho thấy thực trạng thực tế việc CBTT TNXH tác động đến số hiệu tài doanh nghiệp tài – ngân hàng thị trường Việt Nam Cuối cùng, đề xuất số kiến nghị để giúp doanh nghiệp Việt Nam lĩnh vực tài – ngân hàng đạt hiệu tốt việc CBTT TNXH 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu khóa luận việc công bố thông tin trách nhiệm xã hội ảnh hưởng việc CBTT TNXH tới hiệu tài doanh nghiệp tài – ngân hàng Việt Nam Phạm vi nghiên cứu: - Về mặt khơng gian: Phạm vi nghiên cứu khóa luận 30 doanh nghiệp thuộc lĩnh vực tài – ngân hàng Việt Nam - Về mặt thời gian: Nghiên cứu thực dựa số liệu thu thập vòng ba năm từ năm 2015-2017 1.4 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp định lượng sử dụng khóa luận để thực nghiên cứu Đầu tiên, việc công bố thông tin trách nhiệm xã hội điểm số hóa theo tiêu chuẩn riêng, sau đó, giá trị đưa vào mơ hình để xem xét ảnh hưởng hiệu tài doanh nghiệp với số biến kiểm sốt quy mơ doanh mơ, tuổi đời doanh nghiệp đòn bẩy tài Trong nghiên cứu này, tác giả sử dụng kiểu liệu bảng (panel data), dùng mơ hình hồi quy bình phương thơng thường nhỏ (Ordinary Least Squares – OLS) để phân tích Ngồi ra, tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu tổng hợp như: phương pháp thống kê mơ tả, phương pháp phân tích – đánh giá,… để rút kết luận đề xuất giải pháp 1.5 Cấu trúc đề tài Đề tài nghiên cứu kết cấu theo chương sau: • Chương 1: Giới thiệu chung • Chương 2: Tổng quan lý thuyết công bố thông tin trách nhiệm xã hội hiệu tài doanh nghiệp • Chương 3: Thực trạng công bố thông tin trách nhiệm xã hội hiệu tài doanh nghiệp tài – ngân hàng • Chương 4: Mơ hình kết nghiên cứu • Chương 5: Kết luận số kiến nghị CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN LÝ THUYẾT VỀ CÔNG BỐ THÔNG TIN TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI VÀ HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 2.1 Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp 2.1.1 Khái niệm 2.1.1.1 Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp (tên tiếng Anh: Corporate Social Responsibility) có lịch sử phát triển lâu dài song hành với phát triển doanh nghiệp nảy sinh nhu cầu xã hội, có nhiều cách kết luận khác khái niệm Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Trong sách “Trách nhiệm xã hội doanh nhân” (Social Responsibilities of the Businessment) công bố năm 1953, H.R.Bowen, người đóng góp sớm khái niệm TNXH tài liệu học thuật, TNXH hàm chứa mục đích tuyên truyền kêu gọi người quản lý tài sản không làm tổn hại đến quyền lợi ích người khác, kêu gọi lòng từ thiện nhằm bồi hồn thiệt hại doanh nghiệp gây cho xã hội Gần mười năm sau, thuật ngữ TNXH xuất sách “Chủ nghĩa tư tự do” (Capitalism and Freedom) nhà kinh tế học Milton Friedman với quan điểm tác giả: “Có trách nhiệm doanh nghiệp, sử dụng nguồn tài nguyên tham gia hoạt động nhằm tối đa hóa lợi nhuận khuôn khổ luật chơi thị trường không bao gồm hành động dẫn đến hiểu lầm gian lận” Đến năm 1979, Archie B Carroll đưa góc nhìn khác TNXH, bao gồm mong đợi xã hội tổ chức vấn đề kinh tế, pháp luật, đạo đức lòng từ thiện thời điểm định Năm 1991, sau thời gian nghiên cứu kỹ lưỡng, Carroll mơ hình hóa khái niệm TNXH với góc nhìn tồn diện sử dụng phổ biến, rộng rãi toàn giới Theo đó, TNXH xã hội doanh nghiệp chia thành bốn nhóm: trách nhiệm kinh tế, trách nhiệm pháp lý, trách nhiệm đạo đức trách nhiệm từ thiện Hình 2.1 Mơ hình kim tự tháp TNXH Carroll (Nguồn: Archie B Carroll, The Pyramid of Corporate Social Responsibility, 1991) Tuy nhiên Woodward Clyde (1999) lại khơng đồng tình với Carroll cho trách nhiệm pháp lý vấn đề cốt yếu TNXH, theo Wood, TNXH hợp đồng xã hội doanh nghiệp, xã hội cấp giấy phép hoạt động cho doanh nghiệp đổi lại doanh nghiệp phải đáp ứng số nghĩa vụ định có cách hành xử phù hợp Bước sang kỷ 21, TNXH với đà phát triển giới có thay đổi nhận định lại Theo nhóm phát triển kinh tế tư nhân Ngân hàng giới “sự cam kết doanh nghiệp đóng góp vào việc phát triển kinh tế bền vững thông qua hoạt động nhằm nâng cao chất lượng đời sống người lao động thành viên gia đình họ, cho cộng đồng tồn xã hội Còn Ủy ban thương mại giới Phát triển bền vững (World Business Council for Sustainable Development) xây dựng khái niệm hiểu TNXH với ý nghĩa cam kết doanh nghiệp với phát triển bền vững xã hội thông qua việc tuân thủ chuẩn mực bảo vệ môi trường, bình đằng giới, an tồn lao động, quyền lợi lao động, trả lương công bằng, đào tạo phát triển nhân viên, vấn đề giành nhiều quan tâm từ phía phủ bên liên quan Để thực chương trình hiệu quả, doanh nghiệp nên tập trung vào khả gây ảnh hưởng chọn lọc giải vấn đề xã hội quan trọng Về vấn đề môi trường, theo nghiên cứu, hoạt động thực trách nhiệm xã hội mơi trường chưa trọng, vấn đề ô nhiễm môi trường ngày đến mức báo động, doanh nghiệp cần tăng cường biện pháp, sách để bảo vệ mơi trường Các hoạt động nội thực như: sử dụng lượng điện, nước mức vừa phải, yêu cầu cán công nhân viên thực tắt đèn, quạt thiết bị máy móc điện khơng sử dụng; sử dụng giấy mặt, giấy tái chế túi tái sử dụng, hạn chế sử dụng bao plastic; thu gom vật liệu (giấy, nước, bao bì sử dụng…) tìm phương án tái sử dụng; lập sở liệu hồ sơ để theo dõi để điều chỉnh hoạt động nhằm mục đích tiết kiệm lượng tiêu dùng trình hoạt động Về lâu dài, doanh nghiệp cần tìm hiểu nghiên cứu khả đầu tư áp dụng cải tiến công nghệ tiết kiệm lượng, giải pháp xanh Cụ thể doanh nghiệp nghiên cứu áp dụng công nghệ sử dụng nguồn lượng tái tạo như: lượng mặt trời, sức gió, nghiên cứu tiến hành thay lắp đặt thiết bị tiết kiệm lượng, ví dụ dùng đèn compact thay đèn huỳnh quang để chiếu sáng, lên kế hoạch để thay thiết bị cũ thiết bị có cơng nghệ thân thiện với mơi trường tiết kiệm lượng Ngồi ra, doanh nghiệp cần tăng cường hoạt động mơi trường bên ngồi thơng qua chương trình hành động xanh mơi trường trồng xanh, thu gom rác thải, tuyên truyền bảo vệ môi trường,… hay hoạt động tín dụng xanh hỗ trợ tín dụng cho dự án đâu tư, xây dựng sản phẩm, thiết bị, máy móc thân thiện với mơi trường; cung cấp vốn đầu tư với dự án lượng mặt trời, dự án phát triển lượng tái tạo; cấp tín dụng xanh cho nhu cầu mua phương tiện giao thơng đáp ứng tiêu chuẩn khí thải không gây hại cho môi trường,… 5.2.2 Kiến nghị quan Nhà nước thúc đẩy CBTT TNXH doanh nghiệp tài – ngân hàng ❖ Kiến nghị Chính phủ 45 Chính phủ cần bổ sung hồn thiện khung pháp luật Việt Nam nhằm tạo sở pháp lý vững cho vấn đề thực công bố thông tin trách nhiệm xã hội doanh nghiệp; tăng cường tuyên truyền nâng cao nhận thức đạo đức kinh doanh trách nhiệm xã hội Việt Nam hoàn thiện máy, chế hoạt động công tác tra kiểm tra thực trách nhiệm xã hội doanh nghiệp khuyến khích cơng bố thông tin trách nhiệm xã hội ❖ Kiến nghị Ngân hàng Nhà nước Ngân hàng Nhà nước cần có biện pháp yêu cầu ngân hàng thương mại áp dụng chế độ báo cáo trách nhiệm xã hội doanh nghiệp có nghĩa vụ thực hoạt động trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Bên cạnh đó, triển khai giải pháp nâng cao lực tài hệ thống ngân hàng thương mại; phát huy vai trò cầm lái chiến lược quốc gia tăng trưởng xanh phối hợp với tổ chức nước để tổ chức hội thảo, diễn đàn, điều tra, khảo sát nhằm tăng cường nhận thức trách nhiệm xã hội ngân hàng thương mại ❖ Kiến nghị Bộ Kế hoạch Đầu tư Bộ Kế hoạch Đầu tư cần có sách cụ thể phù hợp để bước xây dựng trách nhiệm xã hội tiêu chí để lựa chọn nhà đầu tư vào Việt Nam; từ tạo động lực để doanh nghiệp thực TNXH nhiều chủ động công khai thông tin TNXH bên ngoài; đề chủ trương tăng cường hợp tác với quốc gia thực tốt trách nhiệm xã hội ứng dụng kinh nghiệm thực trách nhiệm xã hội doanh nghiệp lĩnh vực tài - ngân hàng Việt Nam ❖ Kiến nghị Bộ Tài nguyên Môi trường Bộ Tài nguyên Môi trường nên phát huy vai trò hoạt động cấp tín dụng ngân hàng thương mại, đó, Bộ có chức cầu nối trung gian ngân hàng thương mại doanh nghiệp, tổ chức làm việc nội dung xung quanh vấn đề mơi trường Trong q trình thực chức triển khai đánh giá môi trường, thẩm định phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường, Bộ Tài nguyên Môi trường cần 46 tham gia vào việc hỗ trợ, hướng dẫn tư vấn cho doanh nghiệp để công tác CBTT TNXH đạt hiệu Ngồi ra, Bộ Tài ngun Mơi trường nên sớm đưa giải pháp nhằm nâng cao lực cho tra Bộ ❖ Kiến nghị Bộ Tài & Ủy ban chứng khốn Nhà nước Bộ Tài Chính nên tập trung vào cơng tác báo cáo, đánh giá, phân tích dự báo rủi ro thị trường tài để hỗ trợ ngân hàng, doanh nghiệp tài đương đầu với khó khăn ngành Từ đó, hiệu ngân hàng doanh nghiệp tài tăng cao điều khuyến khích ngân hàng, doanh nghiệp tài thực trách nhiệm xã hội công bố thông tin trách nhiệm xã hội ❖ Kiến nghị Ủy ban giám sát tài quốc gia Ủy ban Giám sát Tài Quốc gia cần tích cực yêu cầu Bộ Tài chính, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, tổ chức hoạt động lĩnh vực tài - ngân hàng, chứng khốn cung cấp báo cáo để từ phân tích đưa dự báo chất lượng để tham mưu, tư vấn cho Thủ tướng Chính phủ Có vậy, ngân hàng thương mại tổ chức tài khác Việt Nam đảm bảo thực tốt nhiệm vụ kinh doanh Bên cạnh đó, Ủy ban cần coi thực trách nhiệm xã hội doanh nghiệp lĩnh vực tài ngân hàng tiêu chí để đánh giá hiệu hoạt động, thúc đẩy doanh nghiệp tăng cường cải thiện hoạt động CBTT để có đánh giá tốt từ phía Ủy ban Ngồi ra, Ủy ban cần chủ động phối hợp với Bộ ban ngành khác Tài ngun Mơi trường, Bộ tài để trao đổi đưa chiến lược, định hướng phát triển thị trường tài tiếp cận với chuẩn mực quốc tế quản trị ❖ Kiến nghị Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam có trách nhiệm tổng hợp, phân tích thường xuyên thông tin, thực tra giám sát định kỳ tổ chức tham gia bảo hiểm 47 tiền gửi nhằm phát kiến nghị lên quan có thẩm quyền để xử lý kịp thời vi phạm quy định an toàn hoạt động tài – ngân hàng, gây an tồn hệ thống ngành tài - ngân hàng Việt Nam Có vậy, hệ thống tài – ngân hàng hoạt động lành mạnh, ổn định hơn, quyền lợi khách hàng đảm bảo 5.3 Một số hạn chế nghiên cứu Nghiên cứu tồn số hạn chế cần phải cân nhắc xem xét sau: Thứ nhất, nghiên cứu tập trung vào liệu sở ba năm gần từ 2015-2017, thiếu thơng tin năm trước thông tin từ năm mà doanh nghiệp chưa có hoạt động cơng bố thông tin trách nhiệm xã hội báo cáo để đưa so sánh nhận xét tác động việc công bố thông tin trách nhiệm xã hội đến hiệu tài doanh nghiệp Thứ hai, đề tài lấy số liệu nghiên cứu từ báo cáo tài chính, báo cáo thường niên báo cáo phát triển bền vững cơng bố cơng khai website thức doanh nghiệp Ngoài báo cáo này, tổ chức, doanh nghiệp cơng bố hoạt động thực trách nhiệm xã hội thơng qua tạp chí nội bộ, tài liệu dành cho đối tác, quảng cáo phương tiện truyền thông đại chúng báo, đài, ti vi, tờ rơi, Do vậy, số liệu thu thập chưa phản ánh đầy đủ, tồn diện việc cơng bố thông tin trách nhiệm xã hội công ty, tổ chức Thứ ba, việc đánh giá việc công bố thông tin trách nhiệm xã hội dựa phương pháp đánh giá hình thức cơng bố nội dung thông tin mà chưa xét đến số lượng chất lượng nội dung công bố, nên kết đánh giá phản ánh phần hoạt động công khai thông tin trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Điều ảnh hưởng đến kết nghiên cứu tác động đến hiệu tài việc cơng bố thông tin trách nhiệm xã hội 5.4 Phương hướng nghiên cứu tương lai Trên sở số hạn chế nghiên cứu đề cập trên, tác giả đề xuất số phương hướng nghiên cứu mối quan hệ công bố thông tin trách nhiệm xã hội hiệu tài doanh nghiệp sau: 48 Thứ nhất, nghiên cứu tương lai áp dụng phương pháp nghiên cứu theo chiều dọc việc sử dụng phạm vi thời gian khơng gian rộng hơn, từ giúp nâng cao tính tin cậy cho kết nghiên cứu Thứ hai, số liệu phục vụ cho nghiên cứu tương lai cần thu thập đầy đủ từ nhiều nguồn thơng tin khác ngồi báo cáo thường niên báo cáo tài báo cáo trách nhiệm xã hội, báo cáo phát triển bền vững, nội san, quảng cáo phương tiện thông tin đại chúng, tờ rơi, áp phích, Thơng tin từ nguồn cho thấy tranh tồn cảnh việc công bố thông tin trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Thứ ba, việc đánh giá hoạt động cơng bố thơng tin trách nhiệm xã hội thực việc kết hợp phương pháp đánh giá số lượng thông tin, đánh giá chất lượng thơng tin chất lượng hình thức cơng bố thơng tin Bên cạnh đó, việc xem xét đến hiệu tài doanh nghiệp cần tính đến nhiều số khác ROS, ROI, NPM, EPS, TBQ, Thơng qua đó, mối quan hệ việc cơng bố thông tin trách nhiệm xã hội hiệu tài phân tích sâu cho kết xác Ngồi ra, việc nghiên cứu tác động công bố thông tin trách nhiệm xã hội tới hiệu tài doanh nghiệp khơng phải nghiên cứu phạm vi doanh nghiệp tài – ngân hàng, mà cần phải xem xét đến nhiều lĩnh vực hoạt động khác kinh tế khu vực toàn quốc, để tất doanh nghiệp nhận thức mối quan hệ hai yếu tố này, từ có sách hoạt động phù hợp để phát triển thân doanh nghiệp đóng góp cho tăng trưởng kinh tế đất nước 49 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tài liệu Tiếng Việt Châu Thị Lệ Duyên Nguyễn Minh Cảnh, 2013, Phân tích nhân tố thúc đẩy việc thực trách nhiệm xã hội doanh nghiệp nhỏ vừa thành phố Cần Thơ, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ Châu Thị Lệ Duyên, Nguyễn Huỳnh Kim Ngân Nguyễn Thanh Liêm, 2014, Nghiên cứu mối quan hệ trách nhiệm xã hội, lợi ích kinh doanh hiệu tài doanh nghiệp khu vực thành phố Cần Thơ, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ Đặng Thái Hùng Tạ Thị Thúy Hằng, 2017, Bằng chứng thực nghiệm tác động công bố thông tin trách nhiệm xã hội tới hiệu tài doanh nghiệp, Tạp chí Kế toán Kiểm toán Hội Kế toán Kiểm tốn Việt Nam Đỗ Đình Nam, 2012, Nghiên cứu vấn đề thực trách nhiệm xã hội doanh nghiệp công ty cổ phần sữa Việt Nam Vinamilk, Trường Đại học Kinh tế Đại học Quốc gia Hà Nội Hoàng Hải Yến, 2016, Trách nhiệm xã hội Ngân hàng – Thực trạng số khuyến nghị ngân hàng thương mại Việt Nam, Tạp chí Ngân hàng Lê Hà Như Thảo, 2019, Công bố thông tin trách nhiệm xã hội doanh nghiệp – Cơ sở lý thuyết phương pháp đo lường, Tạp chí Kế tốn Kiểm tốn Hội Kế toán Kiểm toán Việt Nam Lê Phước Hương Lưu Tiến Thuận, 2017, Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp – Tổng kết số chủ đề đề xuất hướng nghiên cứu, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ Lê Văn Liên, Trần Thị Thương Phan Lê Trang, 2016, Các thuyết giải thích tự nguyện cơng bố thơng tin môi trường xã hội doanh nghiệp, Tạp chí Kế tốn Kiểm tốn Hội Kế tốn Kiểm toán Việt Nam Nguyễn Hữu Cường, Lý thuyết khung áp dụng nghiên cứu công bố thơng tin báo cáo tài chính, Tạp chí Kế toán Kiểm toán Hội Kế toán Kiểm tốn Việt Nam 50 10 Trần Thị Hồng Yến, 2016, Nghiên cứu tác động trách nhiệm xã hội doanh nghiệp đến kết hoạt động tài ngân hàng thương mại Việt Nam, Luận án Tiến sĩ, Đại học Quốc gia Hà Nội B Tài liệu Tiếng Anh Abbott, W.F and Monsen, R.J, 1979, On the Measurement of Corporate Social Responsibility: Self-Reported Disclosure as Method of Measuring of Corporate Social Involvement, Academy of Management Journal 22/3: 501-515 Aupperle, K.E., Carroll, A.B and Hatfield, J.D., 1985, An empirical examination of the relationship between corporate social responsibility and profitability, Academy of Management Journal, 28/2: 446-463 Brammer, S., and Millington, A., 2008, Does it pay to be different? An analysis of the relationship between corporate social and financial performance, Strategic Management Journal 29/12:1325-1343 Bowen, H., 1953, Social Responsibilities of the Businessman, Harper Carnevale, C., Mazzuca, M., Venturini, S., 2012, Corporate social reporting in European banks: The effects on a firm's market value, Corporate Social Responsibility and Environmental Management, 19/3: 159-177 Carroll, A B., 1991, The pyramid of corporate social responsibility: Toward the moral management of organizational stakeholders Business horizons, 34/4: 3948 Carroll, A B., 2000, Ethical challenges for business in the new millennium: Corporate social responsibility and models of management morality, Business Ethics Quarterly, 10/1: 33-42 Carroll, A., 1979, A three-dimensional conceptual model of corporate performance, The Academy of Management Review, 4: 497-505 European Commission Directorate-General for Employment., 2001, Promoting a European Framework for Corporate Social Responsibility: Green Paper, Office for Official Publications of the European Communities 10 Friedman, M., 1970, The Social responsibility of business is to increase its profits, New York Times Magazine 51 11 Grave, S.B., and Waddock, S.A., 1994, Institutional owners and corporate social performance, Academy of Management Journal, 37/4:1034-1046 12 Hopkins, M., 2007, Corporate Social Responsibility and International Development: Is Business the Solution? Earthscan London, 417 trang 13 Johnson, H H., 2003 Does it pay to be good? Social responsibility and financial performance Business Horizons, 46/6: 34-40 14 Jitaree, Wisuttorn, 2015, Corporate social responsibility disclosure and financial performance: evidence from Thailand, Doctor of Philosophy thesis, School of Accounting, Economics and Finance, University of Wollongong 15 McDonald, L M., and Hung Lai, C., 2011, Impact of corporate social responsibility initiatives on Taiwanese banking customers, International Journal of Bank Marketing, 29/1: 50-63 16 Roberts, R W., 1992, Determinants of corporate social responsibility disclosure, an application of stakeholder theory, Journal of Accounting, Organizations and Society, 17/6: 595-612 17 Wood, D., 2010, Measuring corporate social performance: A review, International Journal of Management Reviews 12/1: 20-32 52 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Chỉ số ROE ROA số doanh nghiệp tài – ngân hàng giai đoạn 2015 – 2017 Đơn vị: % ST Lĩnh T vực ROE Công ty ROA 2015 2016 2017 TB 2015 2016 2017 TB BIDV 15.50 14.41 15.00 14.97 0.79 0.67 0.63 0.70 Agribank 6.18 6.88 7.56 6.87 0.33 0.34 0.35 0.34 VietinBank 10.30 11.60 12.02 11.31 1.00 1.00 0.90 0.97 Vietcombank 12.03 14.78 18.09 14.97 0.85 0.94 1.00 0.93 Sacombank 8.93 0.40 5.20 4.84 0.22 0.03 0.34 0.20 ACB 8.20 9.90 14.13 10.74 0.50 0.60 0.80 0.63 MBBank 12.50 12.60 16.10 13.73 1.20 1.21 1.50 1.30 VPBank 21.00 26.00 27.50 24.83 1.34 1.86 2.54 1.91 Ngân Techcombank 9.73 17.05 23.84 16.87 0.86 1.49 2.09 1.48 10 hàng Eximbank 0.3 5.94 2.32 2.85 0.03 0.59 0.24 0.29 11 SeaBank 1.59 1.98 4.94 2.84 0.17 0.23 0.39 0.26 12 VIB 6.10 6.50 12.80 8.47 0.62 0.54 0.91 0.69 13 Maritime Bank 0.85 1.03 0.89 0.92 0.11 0.15 0.11 0.12 14 HD Bank 6.60 16.90 26.00 16.50 0.60 0.70 1.20 0.83 15 Oricombank 4.41 8.2 13.3 8.64 0.42 0.6 0.97 0.66 16 Nam A bank 5.73 0.94 6.9 4.52 0.57 0.08 0.49 0.38 17 Viet Capital Bank 2.5 0.08 1.01 1.20 0.3 0.01 0.1 0.14 18 KienLongBank 4.50 3.60 5.68 4.59 0.65 0.40 0.54 0.53 7.61 8.82 11.85 9.43 0.59 0.64 0.84 0.69 Trung bình 19 SSI 12.60 12.10 13.60 12.77 6.91 6.74 6.19 6.61 20 HSC 9.20 13.00 21.40 14.53 5.60 9.10 10.80 8.50 21 Chứng VCSC 28.10 30.00 30.50 29.53 9.60 12.90 14.80 12.43 22 khoán VNDIRECT 9.40 9.60 21.19 13.40 3.90 3.60 7.14 4.88 23 SHS 12.22 8.09 28.66 16.32 3.91 2.80 9.92 5.54 24 Artex 18.90 14.33 22.03 18.42 15.90 6.70 20.30 14.30 15.07 14.52 22.90 17.50 7.64 6.97 11.53 8.71 8.90 8.90 11.10 9.63 2.00 1.60 1.80 1.80 Trung bình 25 Bảo Bảo Việt 26 hiểm PTI 8.54 5.66 7.80 7.33 3.60 2.12 2.78 2.83 27 AIA 0.29 12.43 7.28 6.67 0.05 1.83 1.75 1.21 28 Chubby Việt Nam 3.50 7.37 10.32 7.06 1.43 2.63 3.37 2.48 29 AVIVA Generali Việt Nam -33.86 -71.90 -30.37 -45.38 -21.75 -20.46 -14.82 -19.01 -54.41 -82.16 -128.71 -88.43 -28.03 -26.22 -29.71 -27.99 -11.17 -19.95 -20.43 -17.18 -7.12 -6.42 -5.81 -6.45 30 Trung bình (Nguồn: Tác giả tự tổng hợp) Phụ lục Bảng tổng kết điểm đánh giá CBTT TNXH BCTC giai đoạn năm 2015-2017 Đơn vị: Điểm Công ty Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 BIDV 27 26 27 Agribank 7 11 VietinBank 13 24 25 Vietcombank 22 22 23 Sacombank 27 30 22 ACB 18 13 17 MBBank 21 28 VPBank Techcombank 14 10 Eximbank 13 15 15 11 SeaBank 19 20 27 12 VIB 10 12 10 13 Maritime Bank 17 8 14 HD Bank 15 11 20 15 Oricombank 20 22 24 16 Nam A bank 11 14 11 17 Viet Capital Bank 10 13 18 KienLongBank 18 21 21 19 SSI 17 24 23 HSC 20 20 27 VCSC 16 16 10 STT Lĩnh vực Ngân hàng 20 21 Chứng khoán 22 VNDIRECT 28 25 33 23 SHS 23 27 30 24 Artex 8 25 Bảo Việt 33 33 33 26 PTI 16 13 15 27 AIA 10 14 15 28 Chubby Việt Nam 10 16 29 AVIVA 3 30 Generali Việt Nam 4 Bảo hiểm (Nguồn: Tác giả tự tổng hợp) Phụ lục Kết kiểm định phương sai sai số thay đổi chi2 df P Phương sai sai số thay đổi 48.96 14 0.0000 Độ lệch 22.89 0.0001 Độ nhọn 6.27 0.0123 Tổng 78.12 19 0.0000 (Nguồn: Kết tổng hợp từ phần mềm STATA 14) Phụ lục Kết kiểm định đa cộng tuyến Biến VIF 1/VIF SIZE 7,03 0,142219 lnAGE 4,28 0,233556 LEV 4,24 0,236049 lnCBTT 1,35 0,742931 VIF trung bình 4,22 (Nguồn: Kết tổng hợp từ phần mềm STATA 14) Phụ lục Kết kiểm định tự tương quan Xtserial ROE lnCBTT SIZE lnAGE LEV Kiểm định Wooldrige dùng để kiểm tra tượng tự tương quan mơ hình bảng H0: Khơng có tượng tự tương quan F(1,29) = 0,802 Prob>F = 0,3780 Xtserial ROA lnCBTT SIZE lnAGE LEV Kiểm định Wooldrige dùng để kiểm tra tượng tự tương quan mơ hình bảng H0: Khơng có tượng tự tương quan F(1,29) = 2,265 Prob>F = 0,1431 (Nguồn: Kết tổng hợp từ phần mềm STATA 14 ... mô tả 30 4.2.2 Phân tích tương quan biến .31 4.2.3 Kết tác động số CBTT TNXH đến ROE .33 4.2.4 Kết tác động số CBTT TNXH đến ROA .34 4.3 Kiểm định mơ hình kết kiểm định ... suất lao động, doanh thu bán hàng, nâng cao uy tín thương hiệu, thu hút nhiều lao động giỏi Tại Việt Nam, hoạt động TNXH trở nên cần thiết quan trọng sau hàng loạt vụ việc đáng báo động trách... kết nghiên cứu cho đa dạng khơng đồng nhất, có kết CBTT TNXH tác động tích cực đến hiệu tài doanh nghiệp, bên cạnh có kết luận tác động tiêu cực, chí có nhà nghiên cứu tổng kết khơng có mối quan

Ngày đăng: 30/04/2020, 11:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w