Tuần: . Tiết PPCT Ngày dạy: TÌMHIỂUKẾTQUẢTÁCDỤNGCUẢLỰC I. Mục tiêu: - Nêu được một số thí dụ về lựctácdụng lên 1 vật làm biến đổi chuyển động của vật đó. - Nêu được một số thí dụ về lựctácdụng lên 1 vật làm biến dạng vật đó. - Rèn kỹ năng thao tác thực hành II. Chuẩn bị: - Giáo viên: + Cả lớp: Bảng phụ có ghi câu C 8 + Mỗi nhóm: 1 xe lăn, 1 máng nghiêng, 1 lò xo lá tròn, 1 hòn bi và 1sợi dây - Học sinh: Sgk và vở ghi chép III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số: . 2. Kiểm tra bài cũ: (3 phút) - C 1 : Thế nào là hai lực cân bằng ? Cho ví dụ thực tế về 2 lực cân bằng. - TL: Hai lực cân bằng là hai lực mạnh như nhau, cùng phương nhưng ngược chiều và đặt vào cùng một vật Ví dụ: Khi kéo co cả hai đội đã tácdụng vào dây kéo hai lực cân bằng 2. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng ĐVĐ: (2 phút) - Yêu cầu các nhóm học sinh quan sát hình vẽ đầu bài và trả lời câu hỏi :” Làm thế nào để biết trong 2 người đó ai giương cung” - Nhận xét và thông báo cho học sinh biết :muốn xác định ý kiến đó cần phải nghiên cứu và phân tích hiện tượng xảy ra khi có lựctácdụng vào. - Bài học hôm nay chúng ta sẽ tìmhiểukếtquảtácdụng lực. - Quan sát và tìm phương án - Nêu phương án của mình - Lắng nghe - Ghi bài TÌMHIỂUKẾTQUẢ TÁC DỤNGCỦALỰC Hoạt động 1: (10 phút) Tìmhiểu các hiện tượng xảy ra khi có lựctácdụng 1 - Yêu cầu học sinh đọc phần 1 SGK để thu thập thông tin - Hỏi : “Thế nào là sự biến đổi chuyển động?” - Nhận xét và yêu cầu học sinh phân tích hai câu: “vật chuyển động chậm lại và vật chuyển động nhanh lên”. - Nhận xét - Yêu cầu học sinh làm câu C 1 - Gọi học sinh trả lời câu hỏi C 1 - Nhận xét câu trả lời và đi đến thống nhất các ví dụ - Thông báo “sự biến dạng là sự thay đổi hình dạng của một vật” - Yêu cầu học sinh lấy một số ví dụ về sự biến dạng của vật - Nhận xét - Yêu cầu học sinh đọc và làm C 2 -Gọi học sinh trả lời C 2 - Nhận xét - Đọc sgk, thu thập thông tin -Trả lời: “Chuyển động của vật thay đổi so với lúc ban đầu gọi là sự biến đổi chuyển động” -TL: Chuyển động chậm lại hoặc chuyển động nhanh lên nghĩa là vận tốc (tốc độ) của vật ngày càng nhỏ lại hoặc càng lớn lên - Làm câu C 1 - Trả lời câu hỏi C 1 - Ghi bài - Lắng nghe - Ví dụ: - Đọc và làm C 2 - Trả lời câu hỏi C 2 - Ghi bài I. Những hiện tượng cần chú ý quan sát khi có lựctácdụng 1. Những sự biến đổi chuyển động - C 1 : +Tăng ga cho xe máy chạy nhanh lên +Hãm phanh cho xe máy chạy chậm lại 2. Những sự biến dạng - C 2 : Người đang giương cung đã tácdụnglực vào dây cung làm dây cung và cánh cung bị biến dạng. Hoạt động 2: (15 phút) Nghiên cứu những kếtquảtácdụngcủalực - Yêu cầu nhóm học sinh làm thí nghiệm như hình 6.1 Sgk và đưa ra nhận xét về kếtquả tác dụnglựccủa lò xo lá tròn lên xe lăn. - Nhận xét - Yêu cầu học sinh làm thí nghiệm như hình 7.1 Sgk và đưa ra nhận xét về kếtquảcủalực mà tay ta tác - Làm thí nghiệm như hình 6.1 Sgk - Đưa ra nhận xét: “lò xo lá tròn tácdụng lên xe lăn một lực đẩy làm biến đổi chuyển động của xe”. - Ghi bài - Làm thí nghiệm như hình 7.1 Sgk - Đưa ra nhận xét “lực mà tay ta II. Những kếtquảtácdụngcủalực 1. Thí nghiệm - C 3 : Lò xo lá tròn tácdụng lên xe lăn 1 lực đẩy làm biến đổi chuyển động của xe 2 dụng lên xe thông qua sợi dây. - Nhận xét - Yêu cầu học sinh làm thí nghiệm như hình 7.2 Sgk và đưa ra nhận xét về kếtquảcủalực mà lò xo tácdụng lên hòn bi khi va chạm - Nhận xét - Yêu cầu học sinh lấy tay ép 2 đầu lò xo và nhận xét kếtquả tác dụnglựccủa tay lên lo xo - Nhận xét - Từ những nhận xét trên, em hãy chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống ở câu C 7 , C 8 . - Nhận xét và thống nhất kết luận cho học sinh ghi bài thông qua sợi dây tácdụng lên xe lăn làm xe biến đổi chuyển động” - Ghi bài - Làm thí nghiệm như hình 7.2 Sgk - Đưa ra nhận xét “lực mà lò xo tácdụng lên hòn bi khi va chạm làm hòn bi biến đổi chuyển động” - Ghi bài -Thực hiện yêu cầu và đưa ra nhận xét: “lực mà tay ta tácdụng lên lò xo đã làm lo xo biến dạng” - Ghi bài - Điền từ thích hợp vào chỗ trống hoàn thành các câu C 7 , C 8 - Trả lời câu hỏi C 7 , C 8 - Ghi bài -C 4 : Lực tay ta (thông qua sợi dây)tác dụng lên xe làm xe biến đổi chuyển động -C 5 : lực mà lò xo tácdụng vào hòn bi đã làm biến đổi chuyển động của hòn bi - C 6 : Lực mà tay ta tácdụng vào lò xo đã làm lò xo biến dạng. 2. Kết luận: ( C 8 / Sgk ) Hoạt động 3: (10 phút) Vận dụng - Yêu cầu học sinh đọc và thực hiện các câu C 9 , C 10 , C 11 - Gọi học sinh trả lời câu hỏi lần lượt các câu C 9 , C 10 , C 11 - Nhận xét - Đọc và thực hiện các câu C 9 , C 10 , C 11 - Trả lời câu hỏi các câu C 9 , C 10 , C 11 - Ghi bài III. Vận dụng - C 9 : Viên bi A đứng yên, viên bi B chuyển động đến va chạm vào viên bi A sẽ làm cho viên A bắt đầu chuyển động. - C 10 : + Dùng tay nén1 lò xo + Dùng tay bóp quả bóng cao su + Dùng tay kéo dãn 1 sợi dây cao su - C 11 : Khi cầu thủ đá quả bóng thì cầu thủ đã tácdụng lên quả bóng một lực làm nó biến dạng đồng thời biến đổi chuyển động 3.Củng cố: (2 phút) 3 - Tìm một số ví dụ chứng tỏ không có lựctácdụng vật đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động? ( VD: khi đi xe đạp ngừng đạp xe vẫn chạy) - Tìm một số ví dụ chứng tỏ vật chỉ bị biến đổi chuyển động khi có lựctác dụng? ( VD: quả bóng nằm yên trên sàn sẽ nằm yên mãi mãi nếu không tácdụnglực nào vào nó) 4. Hướng dẫn về nhà: (3 phút) - Học bài. Làm các bài tập 7.1→ 7.5/Sbt - Chuẩn bị bài tiết sau. 5.Rút kinh nghiêm: 4 . mình - Lắng nghe - Ghi bài TÌM HIỂU KẾT QUẢ TÁC DỤNG CỦA LỰC Hoạt động 1: (10 phút) Tìm hiểu các hiện tượng xảy ra khi có lực tác dụng 1 - Yêu cầu học sinh. xảy ra khi có lực tác dụng vào. - Bài học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu kết quả tác dụng lực. - Quan sát và tìm phương án - Nêu phương án của mình - Lắng