1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Ô NHIỄM môi TRƯỜNG KHÔNG KHÍ

6 115 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 40,73 KB

Nội dung

đây là bài viết về ô nhiễm môi trường có thể giúp các bạn tham khảo thêm cho bài học của mình.Ô nhiễm môi trường không khí là sự có mặt một chất lạ hoặc một sự biến đổi quan trọng trong thành phần không khí, làm cho không khí không sạch hoặc gây mùi khó chịu, giảm thị lực khi nhìn xa do bụi. Hiện nay, ô nhiễm khí quyển là vấn đề thời sự nóng bỏng của cả thế giới chứ không phải riêng của một quốc gia nào. Môi trường khí quyển đang có nhiều biến đổi rõ rệt và có ảnh hưởng xấu đến con người và các sinh vật. Ô nhiễm khí đến từ con người lẫn tự nhiên.2 Hàng năm con người khai thác và sử dụng hàng tỉ tấn than đá, dầu mỏ, khí đốt. Đồng thời cũng thải vào môi trường một khối lượng lớn các chất thải khác nhau như: chất thải sinh hoạt, chất thải từ các nhà máy và xí nghiệp làm cho hàm lượng các loại khí độc hại tăng lên nhanh chóng. Ô nhiễm từ xe gắn máy cũng là một loại ô nhiễm khí đáng lo ngại.34 Ô nhiễm môi trường khí quyển tạo nên sự ngột ngạt và sương mù, gây nhiều bệnh cho con người. Nó còn tạo ra các cơn mưa axít làm huỷ diệt các khu rừng và các cánh đồng. Điều đáng lo ngại nhất là con người thải vào không khí các loại khí độc như: CO2 đã gây hiệu ứng nhà kính. Theo nghiên cứu thì chất khí quan trọng gây hiệu ứng nhà kính là cacbonic (CO2), nó đóng góp 50% vào việc gây hiệu ứng nhà kính, mêtan (CH4) là 13%, nitơ 5%, CFC là 22%, hơi nước ở tầng bình lưu là 3%... Nếu không ngăn chặn được hiện tượng hiệu ứng nhà kính thì trong vòng 30 năm tới mặt nước biển sẽ dâng lên từ 1,5 – 3,5 m (Stepplan Keckes). Có nhiều khả năng lượng CO2 sẽ tăng gấp đôi vào nửa đầu thế kỷ sau. Điều này sẽ thúc đẩy quá trình nóng lên của Trái Đất diễn ra nhanh chóng. Nhiệt độ trung bình của Trái Đất sẽ tăng khoảng 3,60 °C (G.I.Plass), và mỗi thập kỷ sẽ tăng 0,30°C. Theo các tài liệu khí hậu quốc tế, trong vòng hơn 130 năm qua nhiệt độ Trái Đất tăng 0,40 °C. Tại hội nghị khí hậu tại châu Âu được tổ chức gần đây, các nhà khí hậu học trên thế giới đã đưa ra dự báo rằng đến năm 2050 nhiệt độ của Trái Đất sẽ tăng thêm 1,5 – 4,50 °C nếu như con người không có biện pháp hữu hiệu để khắc phục hiện tượng hiệu ứng nhà kính. Một hậu quả nữa của ô nhiễm khí quyển là hiện tượng lỗ thủng tầng ôzôn. CFC là kẻ phá hoại chính của tầng ôzôn. Sau khi chịu tác động của khí CFC và một số loại chất độc hại khác thì tầng ôzôn sẽ bị mỏng dần rồi thủn

Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ I/ Giới thiệu chung: Thời môi trường thiên nhiên yên tĩnh, tự điều chỉnh cân không bị ô nhiễm Ngày môi trường không khí bị nhiễm ngày nhiễm trầm trọng, lại có ý nghĩa to lớn cho người sinh vật người nhịn ăn nhịn uốn vài ngày khơng thể nhịn thể vài phút Ơ nhiễm khơng khí khơng phải vấn đề phát sinh, đựơc nói đến hàng kỷ đẻ giảm bớt phần nhiễm hội Liên Hiệp Quốc “con người môi trường xung quanh” tiến hành Stockolm tháng 6/1972và lấy ngày 5/6 năm làm ngày môi trường giới II/ Các thảm họa ô nhiễm môi trường khơng khí gây kỷ XXI - 1930 tượng “nghịch đảo nhiệt” Mase Bỉ tương tự thung lũng Mônnghela vào 1948 làm hàng trăm người chết - 1952 tượng “nghịch đảo nhiệt” xảy Luân Đôn làm chết bị thương 4000-5000 người - 1984 rò rỉ khí MIC (Methyl iso Cyanate) Ấn Độ làm 5000 người chết 50.000 người bị nhiễm độc nhiều người bị mù - 1992 TP Mehico có khoảng 2,5 triệu xe khoảng 30.000 xí nghiệp thải vào năm 4,3 triệu chất thải => nồng độ O3 lớn gấp lần nồng độ cho phép Ở nước ta số khu công nghiệp nhà máy gây ô nhiễm : nhà máy nhiệt Ninh Bình tỏa khói,bụi với nồng độ cao bao trùm thị xã , gây ô nhiễm nghiêm trọng cho toàn thị xã - 6/1986 nhà máy xi măng Hồng Thạch nổ bình lọc bụi => gây nhiễm nghiêm trọng cho hai tỉnh Ninh Bình Hưng n Ơ nhiễm mơi truờng khơng khí nhà máy Superphotphat Lâm Thao ( Vĩnh Phú) làm cối , gia súc, rau cỏ gần nhà máy vàng úa, chết III/ Định nghĩa ô nhiễm môi trường khơng khí Định nghĩa: Ơ nhiễm mơi trừơng khơng khí có mặt bầu khơng khí nhiều chất gây nhiễm, mà có mặt khối lượng thời gian đủ dài để gây tác hại đến người sinh vật Các chất gây nhiễm: Bụi, khói, sương mù, khí độc Phân loại: điều kiện bình thường bầu khí ln tồn loại khí với tỷ lệ: O2: 20,94 % N2: 78,09 % Ar: 0,93 % Các khí khác: 0,01% Dựa vào nguồn gốc phát sinh Phân loại Dựa trạng thái vật lí Phân loại dựa vào nguồn gốc phát sinh ( loại) a) Nguồn gốc sơ cấp: SO2, NO2 …sinh từ trình đốt cháy nhiên liệu b) Nguồn gốc thứ cấp: sản phẩm trình phản ứng quan hóa TD lượng ánh sáng mặt trời Phân loại dựa theo trạng thái vật lí a) Chất nhiễm dạng hạt - Bụi lơ lửng: với kích thước nhở=>tồn lơ lửng khí - Bụi lắng : có kích thước >10 micromet b) Chất nhiễm dạng khí - Khí vơ + Hóa chất Sunfur :SO2 , SO3 ,H2S + Hợp chất Nitrogen : NO, NO2 NH3 + Hợp chất Flo : SiF4 , HF + Hợp chất Cacbon : CO2, CO + Các oxit khác - Khí hữu + Hydrocacbon + Dẫn xuất Hydrocacbon IV/ Nguyên nhân gây ô nhiễm Có hai nguyên nhân: a) Nguyên nhân có nguồn gốc từ tự nhiên: Là chất có vũ trụ, Phấn hoa, khí độc b) Nguồn gốc nhân tạo: ảnh hưởng lớn gồm dạng - Giao thông vận tải: Tàu thủy, tàu hỏa, vận tải đường (ô tô , xe máy): - Đốt cháy nhiên liệu : Nấu, lò sửơi… - Từ dây chuyền cơng nghiệp : Nấu quặng, luyện thép… - Từ bãi chôn láp chất thải rắn V/ Ảnh hưởng môi trường hệ sinh thái 1) Ảnh hưởng chất ô nhiễm tới người Ảnh hưởng trực tiếp chất nhiễm ăn phải chất nhiễm bẩn,hí phải chất độc hại quan bị ảnh hưởng trực tiếplà mắt hệ hô hấp a) Tác hại chất ô nhiễm tới người: + CO:gây đau đầu ,giảm thị lực ,mất khả nhận thức,giảm lượng oxy máu người bị nhiễm co làm cho hồng cầu khả vận chuyển oxy + Nito oxit Nox: (NO2): Phổi bị xơ hóa dẫn đến ung thư phổi + Khí sunfuaoxit: (SO2, SO3): Giảm thị lực,gây bệnh yếu tim + Khí sunfua hidro: (H2S), liệt quan khứu giác nồng độ 150ppm + Khí ClO: (Cũng lưu huỳnh):khi hít phải gây khó thở ,bỏng rát da, giảm thị lực… + Khí NH3: Nồng độ >2000 ppm làm cho da bị cháy bổng ,ngạc thở + Khí O3: Gây viêm mắt, đau đầu + Bụi: Gây bệnh : *Bệnh bụi silic phổi: Xơ hóa mơ ,giảm trao đổi khí tronh phổi *bệnh bụi amiang phổi: Xơ hóa phổi , gây ung thư phổi *bệnh bụi bong,bệnh sơ lanh: Gây ổn thương nghiêm trọng cho hệ thống hô hấp *ngồi có tác hại chì… b) Một số chứng bệnh thường gặp mà nguyên nhân chủ yếu nhiễm khơng khí gây ra: Ung thư phổi, bệnh viêm phổi, phế quản kinh niên, bệnh hen phế quản, bệnh tràn dịch phổi… 2) Ảnh hưởng chất nhiễm tới động vật: + Khí SO2 : Gây khí lũng suy tim + Khí CO : Giảm khả vận chuyển hồng cầu máu + Khí HF : Gây viêm phổi nặng ,có thể dẫn đến chết + Nhiễm độc thạch tím(Asen): Suy nhược thần kinh trung ương động vật,làm độn vật biếng ăn, giảm trọng lượng + Nhiễm độc cadmi: Bò ăn lượng nhỏ => giảm khả năn sản xuất sữa Lợn ăn phải lượng nhỏ gây chết + FLO: Gây chứng biếng ăn , giảm sút lượng, bắp yếu,xương mềm dễ gẫy + Chì: Cơ bắp bị co giật sủi bọt mép… + Thủy ngân: động vật bị nhiễm độc ăn phải thực vật có chứa thủy ngân … làm hư hại não , bắp bị suy yếu , run rẩy… + Kẽm: Sưng tấy khớp xương 3) Ảnh hưởng chất ô nhiễm tới thực vật Các dạng hư hại thuờng gặp: Vàng lá: Mất màu sắc lá, giảm mức độ tăng trưởng trồng,… * Một số chất ảnh hưởng tới thực vật : Alđehds, Amonia, Arsenic, Bo, Cacbonmonooxit, chlorine, crom, Etylen, Flouride, khí HCl, axit Chlohydric, hidrogen, sulfde, nitơdioxit… 4) Tác hại chất ô nhiễm vật liệu : * Đối với kim loại: Bị ăn mòn hóa học mạnh khí có chứa nhiều khí SO2 có mặt ẩm * Đối với vật liệu xây dựng: Các chất khí CO 2, SO2 có tác hại lớn vật liệu xây dựng có nguồn gốc từ đá vơi * Đối với vật liệu sơn: Khí H 2S phản ứng với thành phần chì ngun tố có sơn làm màu sơn tối * Đối vật liệu vải sợi: Khí SO2 làm giảm độ bền vải * Đối với vật liệu điện ,điện tử: Bụi bám công tác tiếp xúc,cầu dao làm cho mạch điện khơng hoạt động thơng suốt đóng điện VI/ Một số hậu ô nhiễm không khí gây : 1) Hiệu ứng nhà kính: Theo định luật Wein vật đen tuyệt đối (như mặt trời ,trái đất có thêt coi vật đen tuyệt đối) bước sóng ứng với cường độ cực đại tỷ lệ nghịch với nhiệt độ theo công thức: với b số Wein b= 2,987.103 Qua khảo sát tính tốn người ta nhận thấy điều bước sóng cực đại xạ từ mặt trơqì chiếu xuống trái đất tương đương ánh sáng nhìn thấy Còn bước sóng cực đại từ trái đất xạ thuộc vùng tia hồng ngoại không trông thấy mắt thường Do q trình hoạt động cơng nhiệp, giao thơng vận tải…Các chất nhiễm khơng khí thải vào khí nhiều Ccác chất nhiễm CO , CH4 , N2O ,CFC, Ozon có mặt khí tạo thành lớp bao quanh trái đất Các lớp chất khí có đặt điểm với tia bước sóng ngắn từ mặt trời chiếu đến trái đất cho xun qua , bước sóng dài xạ từ trái đất vào mặt trời hấp thụ mạnh Chính lượng từ mặt trơì chiếu xuống trái đất khơng bị ảnh hưởng gì, nặng lượng ánh sáng xạ vào bầu trời giữ lại, tỏa nhiệt vào khí làm cho nhiệt đọ khơng khí xung quanh tăng lên Đây gọi hiệu ứng nhà kính 2) Mưa acid Nguyên nhân tượng khía thải SO ,NOx thải vào khí ngày nhiều chúng tăng theo với phát triển nghành cơng nghiệp quốc gia Kgí SO2, NOx Có mặt khí với ẩm Oxy ,chúng chuyển hoá thành acid sunfuric acid nitric Khi mưa xuống chúng có mặt nứoc mưa tạo thành mưa acid Độ acid nước mưa tính theo độ PH Khi khơng khí bị nhiễm SO , NOx độ PH nước mưa nhỏ 5,6 có mưa acid Khi Ph nước mưa

Ngày đăng: 28/04/2020, 20:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w