Hệ thống Quản trị với cuộc tìm kiếm con ñường xây dựng một trường ñại học nghiên cứu ñỉnh cao cho Việt Nam

68 14 0
Hệ thống Quản trị với cuộc tìm kiếm con ñường xây dựng một trường ñại học nghiên cứu ñỉnh cao cho Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Những nhân tố vơ hình tạo nên ưu tú: Hệ thống Quản trị với tìm kiếm đường xây dựng trường ñại học nghiên cứu ñỉnh cao cho Việt Nam Các tác giả: Ben Wilkinson, Laura Chirot Người dịch: Phạm Thị Ly THÁNG 1- 2010 Mục lục Giới thiệu A Tổng quan B Nguy triển vọng C Chính sách nhà nước Việt nam D Cuộc tranh luận tầm quốc gia E Về báo cáo PHẦN MỘT Giáo dục ñại học Việt Nam ngày I Tầm mức khủng hoảng 10 II Chính sách giảng viên 15 PHẦN HAI Về trường ñại học nghiên cứu ñại I Những ñặc ñiểm ñáng mong muốn trường ñại học nghiên cứu Việt Nam 16 Cung ứng chương trình đào tạo có chất lượng cao 17 Tạo kiến thức mang lại lợi ích cho xã hội 17 Liên kết với dòng chảy tri thức tồn cầu 17 Thu hút người thông minh tốt 18 II Về hệ thống quản trị 18 A Tự Học thuật 19 B Tự chủ 19 C Trách nhiệm giải trình minh bạch 21 D Tài ổn định 22 E Cơ chế chọn lọc dựa tài 23 F Khát vọng tự so sánh với tốt 24 G Cạnh tranh 25 III Vai trò Nhà nước: kiểm soát hay giám sát ? 25 IV Vấn đề Tài chính, Tư nhân hóa Lợi ích cơng 27 V Vai trò Hợp tác quốc tế 31 A Những hoạt ñộng giao lưu theo truyền thống 32 B Những chương trình đào tạo nhập từ nước 33 C Xây dựng chế vận hành nhà trường 34 PHẦN BA Nghiên cứu số trường hợp điển hình I Trung Quốc 37 II Ấn Độ 41 III Hàn Quốc 47 PHẦN BỐN Một số đề xuất sách Cung cấp tài cho tham gia lâu dài ñối tác quốc tế 50 Chọn cách tiếp cận “tạo luồng ưu tiên” 51 Tập trung vào xây dựng trường 53 Đầu tư trọng ñiểm vào nguồn vốn người 54 Bắt ñầu giáo dục bậc ñại học 55 PHỤ LUC Viện Khoa học Công nghệ Châu Phi PHỤ LỤC Phải nhiều tiền câu trả lời? Những nhân tố vơ hình tạo nên ưu tú Page of 68 Những nhân tố vơ hình tạo nên ưu tú: Hệ thống Quản trị với tìm kiếm đường xây dựng trường đại học nghiên cứu đỉnh cao cho Việt Nam “Tơi tin cần phải nhấn mạnh ñối với hầu ngày nay, phát triển nguồn nhân lực xây dựng nguồn vốn người vấn đề quan trọng, khơng muốn nói vấn đề sống quốc gia Trong trường hợp Malaysia, chúng tơi cho thật vấn ñề sống chết.” Abdullah Bin Ahmed Badawi, Thủ tướng Malaysia, 2006 Giới thiệu1 A Tổng quan Tri thức nguồn vốn người ngày ñang ñộng lực chủ yếu phát triển kinh tế nhân tố ñịnh lực cạnh tranh quốc gia Kết việc hình thành kinh tế tri thức vai trò trường đại học nghiên cứu tiến trình phát triển thay ñổi Các trường ñại học nghiên cứu ñào tạo sinh viên tài ñất nước hoàn cảnh kinh tế xã hội họ Những người tốt nghiệp từ trường ñại học phục vụ xã hội cách thức quan trọng, với tư cách nhà cải cách, doanh nhân, nhà quản lý, viên chức nhà nước, hay nhà lãnh đạo trị dân Trong nước ñang phát triển, trường ñại học ñỉnh cao có vai trò cốt yếu việc đem tiến tri thức tồn cầu ứng dụng vào đất nước Những tri thức mà trường đại học nghiên cứu tạo đóng góp to lớn cho thịnh vượng tình trạng lành mạnh xã hội Các trường ñại học nghiên cứu ngày ñược coi biểu tượng cho thịnh vượng quốc gia Việc có vài trường đại học nghiên cứu mang lại lợi ích cho tồn hệ thống giáo dục đào tạo giáo sư giảng viên có chất lượng cao Vì tất lý ấy, nhiều nước ñã trút số tiền khổng lồ vào nỗ lực xây dựng trường ñại học nghiên cứu ñẳng cấp quốc tế Báo cáo hai tác giả Laura Chirot (laurachirot@gmail.com) Ben Wilkinson (ben_wilkinson@harvard.edu thực Laura Chirot nhà nghiên cứu Trường New School có sở Trường Fulbright TP Hồ Chí Minh Ben Wilkinson làm việc cho Chương trình Việt Nam Viện Nghiên cứu Quản trị Dân chủ Cải cách ASH thuộc Trường Kenedy, Đại học Harvard Nghiên cứu Chương trình Phát triển Liên hiệp quốc tài trợ Các tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn Những cá nhân sau ñây ñã ñóng góp cho nghiên cứu với tư cách cố vấn cao cấp: Bob Kerrey (Hiệu trưởng Trường New School), Ben Lee (Phó Hiệu trưởng phụ trách ñối ngoại Trường New School), Tony Saich (Viện trưởng Viện Nghiên cứu Quản trị Dân chủ Cải cách Ash), Tom Vallely (Giám đốc Chương trình Việt Nam Viện Ash), J Tomas Hexner (Tập đồn Sang kiến Khoa học, Viện Nghiên cứu Cao cấp) Các tác giả xin chân thành cảm ơn cá nhân sau ñây đóng góp họ cho báo cáo này: Ashok Gurung (Viện Nghiên cứu Trung Quốc Ấn Độ, Trường New School), Meredith Woo (Trường Đại học Virginia), G Shukla ( Trường Đại học Duke), C.N Rao (Trung tâm Nghiên cứu Khoa học bậc cao Jawaharlal Nehru), He Jin (Quỹ Ford), Shi Jinghuan (Trường Đại học Thanh Hoa), Dwight Perkins (Trường Đại học Harvard), David Dapice (Trường Đại học Tufts), Steve Wheatley (Ủy ban Hiệp hội Nghiên cứu Hoa Kỳ) Chúng vô biết ơn hàng trăm người Việt Nam nhiều nơi khác ñã dành thời gian chia sẻ tri thức quan điểm họ với chúng tơi Vũ Minh Hồng, Hồng Bảo Châu Christopher Behrer đóng góp cho q trình nghiên cứu viết báo cáo điểm quan trọng Những nhân tố vơ hình tạo nên ưu tú Page of 68 Kết nỗ lực phức tạp Những nước thành công mặt kinh tế Hàn Quốc, Trung Quốc Ấn Độ ñã thấy xây dựng cơng ty có đẳng cấp quốc tế dễ nhiều so với xây dựng trường ñại học ñẳng cấp quốc tế Dù vậy, nước trì tăng trưởng dài hạn có ba nước có vài trường ñại học nghiên cứu chất lượng cao Diễn văn Thủ tướng Badawi ñã dẫn phần trên, tiêu biểu cho nhìn nhận nghiêm túc vấn đề giáo dục ñại học nước châu Á tồn giới Chính phủ Việt Nam nhiều lần nhắc lại mong muốn ñổi giáo dục ñạt ñược công nhận quốc tế ñối với trường ñại học Việt Nam Cụ thể Việt Nam tìm cách xây dựng loạt “trường ñại học kiểu mới”với hy vọng trường gia nhập ñược vào bảng xếp hạng trường ñại học hàng ñầu giới Bản báo cáo có mục đích biến tham vọng đáng ca ngợi thành chiến lược hành ñộng khả thi Tất nhiên, điều kiện cần tiền, trường đại học nghiên cứu tốn Việt Nam ñã khẳng ñịnh sẵn sàng chi tiền mạnh cho việc theo đuổi mục tiêu Tuy nhiên, chúng tơi tin phủ Việt Nam đối tác quốc tế họ ñã tập trung ý mức tới đầu vào q trìnhtiền, đất đai, sở vật chất, kỹ thuật, v.v – mà thiếu ý tới nhân tố khác không phần ñịnh việc tạo ưu tú Vì vậy, chúng tơi chọn tập trung nghiên cứu nhân tố thứ hai hữu hình hơn: quản trị đại học Ở cấp độ hệ thống, khơng có xếp lại cách mối quan hệ nhà trường nhà nước, mức độ tâm tài dù có lớn ñến ñâu không ñủ Ở cấp ñộ nhà trường, cam kết với hệ thống giá trị cốt lõi, ñứng ñầu tự học thuật khẳng ñịnh phẩm chất tiêu chuẩn chọn lọc nhất- phải mã hóa gien trường đại học Vị trí trung tâm vấn ñề quản trị ñại học ñịnh điều mới: tun bố sách, nhà nước Việt Nam ñã nhiều lần nhận tầm quan trọng vấn ñề quản trị ñại học Theo cán cao cấp làm kế hoạch Bộ Giáo dục Đào tạo, Kế hoạch Cải cách Giáo dục hình dung tái cấu trúc mối quan hệ nhà nước nhà trường, ñược gọi “cải cách quản lý giáo dục ñại học theo hướng tăng cường tự chủ, trách nhiệm xã hội cạnh tranh trường ñại học”2 Tuy vậy, hướng sách giáo dục đại học Việt Nam cho thấy có khoảng cách xa tình cảm đáng q diễn ñạt ñây với vấn ñề thực tế ñang tồn việc cải cách, mà cụ thể việc tiếp tục tập trung mức vào nguồn lực vật chất nhân tố ñầu vào q trình Nhân tố chứng minh khó nắm bắt việc theo ñuổi học thuật ưu tú khoa học Việt Nam, nhân tố mà khơng cần phải nói nhiều nó: ý chí trị Những nước thành cơng, có ba nước mà chúng tơi đề cập phần ba, ý chí trị cấp cao giúp phá vỡ tình trạng có giáo dục ñại học ñường ñạt ñược trường ñẳng cấp quốc tế Từ bắt ñầu q trình đổi cách hai thập kỷ, Việt Nam ñã chứng minh khả vứt bỏ mơ hình lạc hậu đạt kết có ý nghĩa vơ to lớn Tuy nhiên, ñến nay, thận trọng cách làm thay ñổi phận thay đột phá mạnh mẽ khiến công cải cách giáo dục Việt Nam dậm chân chỗ tương phản với thay đổi sách rõ nét ñã ñưa ñến việc phi tập thể hóa nơng Nguyễn Thị Lê Hương, “Việt Nam Higher Education—Reform for the Nation’s Development,” trang10 Có thể đọc : http://www.unescobkk.org/fileadmin/user_upload/apeid/workshops/macao08/papers/3-p-7-4.pdf Những nhân tố vơ hình tạo nên ưu tú Page of 68 nghiệp thập kỷ 80 với việc gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới WTO Khơng có nhận thức khẩn thiết mong muốn gắn bó với nguyên tắc mà kinh nghiệm quốc tế cho thấy rõ thiết yếu việc tạo nên ưu tú, tham vọng phủ giáo dục gần chắn phi thực tế B Những nguy triển vọng Trong năm gần ñây giới có ý lớn ñối với giáo dục ñại học nước ñang phát triển Một nghiên cứu quan trọng cơng trình Tổ Cơng Tác Giáo dục Đại học Xã hội (sau ñây gọi Tổ Cơng Tác) thực Tổ Cơng Tác thành lập theo tập hợp Tổ chức Văn hóa Khoa học Giáo dục Liên Hiệp Quốc (UNESCO) Ngân hàng Thế giới (World Bank), với niềm tin kết nghiên cứu thực tiễn phát triển cho thấy người ta khơng đánh giá tầm quan trọng giáo dục ñại học với tư cách ñộng lực phát triển kinh tế phát triển người Tổ Cơng Tác khảo sát thách thức mà nước ñang phát triển phải ñương ñầu việc cải thiện hệ thống giáo dục đại học Tổ Cơng Tác hình thành với học giả quốc tế lỗi lạc, ñiều hành hai vị ñồng chủ tịch Henry Rosovsky Đại học Harvard Mamphela Ramphele Đại học Cape Town Kết nghiên cứu Tổ Công Tác ñã ñược xuất báo cáo công bố năm 2000, nhan ñề Nguy Triển vọng: Giáo dục Đại học Các nước Đang Phát triển.3 Tổ Cơng Tác cho mục đích lĩnh vực mà hệ thống giáo dục ñại học ñại ñang phục vụ rộng lớn bao gồm nhiều loại khiến khơng có mơ hình đại học phục vụ nhu cầu xã hội ñối với giáo dục ñại học Do vậy, Tổ Công Tác nhấn mạnh tầm quan trọng việc phân tầng hay nói cách khác, hệ thống “khác biệt cách hợp lý” bao gồm loại trường khác với sứ mạng bổ sung cho Hệ thống trường đại học mà Tổ Cơng Tác ñề nghị bao gồm: trường ñại học nghiên cứu, trường ñại học vùng, trường chuyên nghiệp (professional schools: tức trường trường y, trường luật – Chú thích người dịch) trường dạy nghề Trong loại trường ấy, trường ñại học nghiên cứu giữ vị trí đặc biệt quan trọng ñỉnh hệ thống giáo dục ñại học Theo Tổ Công Tác, “mục tiêu quan trọng hết trường ñại học nghiên cứu ñạt ñược ưu tú nghiên cứu nhiều lãnh vực, thực ñào tạo chất lượng cao.”4 Từ báo cáo Nguy Triển vọng ñược viết ra, khái niệm “ñại học ñẳng cấp quốc tế,” ñại học nghiên cứu ñỉnh cao quốc gia ñồng thời cơng nhận rộng rãi tồn cầu trường hàng ñầu giới, ñã lưu hành rộng rãi khắp nước Các nhà hoạch ñịnh sách nước phát triển ñang phát triển thiết tha với số tồn cầu việc xếp hạng trường ñại học nghiên cứu tốt giới Trong báo cáo liên hệ tới hai hệ thống xếp hạng ñược dùng rộng rãi nhất, hệ thống xếp hạng Phụ trương Giáo dục Đại học tờ Thời báo (THES) Đại học Giao thông Thượng Hải (SJTU), ñặc biệt ñể chứng minh cho thành tựu ñạt ñược trường ñại học ba quốc gia nghiên cứu cơng trình này: Trung Quốc, Ấn Độ, Hàn Từ ñây gọi tắt Nguy Triển vọng Toàn văn báo cáo tải từ địa website Tổ Công Tác: http://www.tfhe.net Tổ Công Tác Giáo dục Xã hội Higher Education in Developing Countries: Peril and Promise (Washington D.C: The World Bank, 2000), trang 48 Những nhân tố vơ hình tạo nên ưu tú Page of 68 Quốc Những bảng ño lường uy tín quốc tế chất lượng nghiên cứu ñào tạo thông qua loạt báo chủ quan khách quan khác nhau, bao gồm ñiểm ñẳng duyệt, tỉ lệ giảng viên/sinh viên, số lượng công bố khoa học, số lượng trích dẫn tạp chí quốc tế Các nhà bình luận Việt Nam thấy trường đại học bị coi khác biệt vắng mặt bảng xếp hạng này.5 Chúng ta cần làm rõ thảo luận “trường ñại học ñỉnh cao” Việt Nam, chúng tơi khơng có ý nói đến việc lọt vào top 100 hay 200 bảng xếp hạng toàn cầu này, mà nói đến việc xây dựng trường ñại học ñạt chất lượng cao nghiên cứu ñào tạo, ñược ñánh giá tiêu chuẩn ñược quốc tế công nhận Một nỗ lực gần ñây nhằm xác ñịnh vấn ñề chủ yếu việc tìm kiếm đường xây dựng trường ñại học chất lượng hàng ñầu báo cáo Jamil Salmi thực cho Ngân hàng Thế giới, có tên gọi Những thách thức việc xây dựng Các trường đại học đẳng cấp Quốc tế.6 Cơng trình bắt ñầu giả thiết cho nhà hoạch định sách khắp giới muốn có trường ñại học ñẳng cấp quốc tế,” cho lúc nước theo ñuổi chiến lược khác nhằm đạt đến kết ấy, tất trường ñại học nghiên cứu ưu việt ñều ñòi hỏi ñiều kiện cốt lõi: tập trung nhân tài mức ñộ cao, nguồn lực dồi dào, chế quản trị thuận lợi Salmi kết luận ñối với hầu hết nước, theo ñuổi việc gia nhập vào vị trí ñầu bảng bảng xếp hạng trường ñại học nghiên cứu tồn cầu điều khơng thực tế, chí gây thứ khơng mong muốn Quan trọng nhiều so với trường ñại học ñẳng cấp quốc tế hệ thống giáo dục ñại học ñược thiết kế phù hợp với nhu cầu kinh tế xã hội quốc gia C Những sách nhà nước Việt Nam Nhà nước Việt Nam xem việc xây dựng trường ñại học nghiên cứu chất lượng cao khâu then chốt sách giáo dục quốc gia Mục tiêu ñã ñược nêu rõ Nghị 14 (14/2005/NQ-CP), ñược Thủ tướng Phan Văn Khải thông qua vào tháng 11- 2005 Nghị 14 ñã kêu gọi “cải tổ giáo dục ñại học cách tồn diện bản” Trong lời nói ñầu, nghị thành thật thừa nhận giáo dục ñại học Việt Nam ñã thất bại việc “thực u cầu cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước, đáp ứng nhu cầu học tập người dân yêu cầu hội nhập quốc tế giai ñoạn mới”.7 Bản Nghị kêu gọi tập trung ñầu tư, huy ñộng chuyên gia nước, thiết lập chế phù hợp nhằm xây dựng trường ñại học theo tiêu chuẩn quốc tế.” Nghị 14 ñã ñược nhiều sách tun bố tầm nhìn Năm 2006, Hội nghị Lần thứ 10 Đảng Cộng sản Việt Nam kêu gọi “đổi tồn diện giáo dục ñại học” bao gồm “tập trung vào việc xây dựng hai trường đại học Việt Nam có vị trí quốc tế ”8 Các trường đại học Việt Nam khơng có mặt Bảng xếp hạng 100 trường hàng ñầu châu Á SJTU lẫn Bảng xếp hạng 200 trường hàng ñầu châu Á QS Ranking (QS biên dịch kết xếp hạng THES) Tồn văn báo cáo đọc http://siteresources.worldbank.org/EDUCATION/Resources/2782001099079877269/547664-1099079956815/547670-1237305262556/WCU.pdf Nghị ñổi tồn diện giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006-2010 14/2005/NQ-CP (2 November 2005) Có http://vanban.Bộ GDĐT.gov.vn/?page=1.4&c2=NQ Báo Điện Tử Đảng Cộng Sản Việt Nam Báo cáo Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa IX ngày 10 tháng năm 2006 phương hướng, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2006 – 2010] Có thể đọc http://123.30.49.74:8080/tiengviet/tulieuvankien/vankiendang/details.asp?topic =191&subtopic=8&leader_topic=699&id=BT160635244 Những nhân tố vơ hình tạo nên ưu tú Page of 68 Dưới lãnh ñạo Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo Nguyễn Thiện Nhân, mục tiêu xác định văn nói ñã ñược cụ thể hóa Bộ Giáo dục Đào tạo thơng báo loạt mục tiêu táo bạo, có việc đưa bốn trường đại học Việt Nam vào top 200 trước năm 2020.9 Khi chúng tơi viết này, phủ đồng ý nguyên tắc vay 500 triệu USD Ngân hàng Phát triển Châu Á ñể cung cấp cho việc xây dựng bốn trường ñại học mới.10 Theo nhà làm sách Bộ Giáo dục Đào tạo, hai số trường ñại học nghiên cứu ñỉnh cao Đại học Việt Đức thành phố Hồ Chí Minh Trường Đại học Khoa học Công nghệ Hà Nội.11 Bộ Giáo dục Đào tạo thơng báo chương trình đào tạo 20.000 tiến sĩ từ ñến năm 2020 Đây mục tiêu ñặc biệt ñầy tham vọng quan trọng; chủ ñề trung tâm báo cáo nhận ñịnh lực lượng khoa học gia học giả ñược ñào tạo tốt tiền ñề quan trọng việc xây dựng trường ñại học nghiên cứu chất lượng cao Trong năm gần ñây nhà nước tìm cách tăng cường hợp tác với Nhật Bản, Anh, Pháp, Úc; Hoa Kỳ nằm số Tại họp trưỏng giáo dục Á Âu, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng ñã trình bày mong muốn Việt Nam tăng cường mối liên hệ với giới nghiên cứu học thuật quốc tế: “Việt Nam muốn thu hút nguồn vốn ñầu tư nhà giáo dục, nhà khoa học hàng đầu nước ngồi, để đầu tư, giảng dạy nghiên cứu Việt Nam, ñồng thời gửi thêm nhiều sinh viên Việt Nam nước ngồi để theo học bậc ñại học sau ñại học nước có hệ thống giáo dục tiên tiến.”12 D Cuộc tranh luận tầm quốc gia Có thể nói Việt Nam khơng có vấn đề thu hút thảo luận tranh cãi mạnh mẽ tranh luận cải cách giáo dục Những người tham gia tranh luận gần ñều trí với quan điểm cho giáo dục đại học Việt Nam ñang ñối mặt với vấn ñề nghiêm trọng Sự đồng thuận chấm dứt Giáo dục chủ đề tranh luận nóng bỏng Quốc hội, với chất vấn ñại biểu dành cho người lãnh ñạo cao ngành nhiều điểm sách giáo dục Các phương tiện truyền thông phục vụ Bộ Giáo dục Đào tạo kẻ đồng minh nhiệt tình nỗ lực Bộ chống lại tượng tham nhũng giáo dục ñào tạo Trong báo cơng bố Việt NamNet vào tháng chín năm 2007, người anh hùng dân tộc Đại tướng Võ Nguyên Giáp viết rằng, có số tiến bộ, chất lượng giáo dục thấp Ơng kết luận rằng, “Hệ thống giáo dục nguyên tắc tiếp tục dựa vào mơ hình cũ Để giúp đất nước phát triển nhanh chóng cách có chất lượng bền vững, theo kịp ñà tiến kỷ nguyên tri thức công nghệ thông tin, phải thực Tùng Linh Chi 400 triệu USD xây trường ĐH lọt top 200”].http://www.Việt Namnet.vn/giaoduc /2008/12/818314/ (December 2008) 10 Theo tư liệu gần ñây nhất, Ngân hàng Thế giới cho Việt Nam vay 270 triệu USD, với đóng góp trực tiếp 30 triệu USD Việt nam cho hai trường ñại học nghiên cứu TP Hồ Chí Minh Cần Thơ, Ngân hàng Phát triển châu Á cho vay 250 triệu USD cho trường ñại học nghiên cứu Hà Nội Đà Nẵng Những tài liệu có website WB ADB http://web.worldbank.org/external/projects/main?pagePL=64283627&piP=73230&thesitePK=40941& menuPK=228424&Projectid=P110693 and http://www.adb.org/projects/project.asp?id=42079 11 Nguyễn Thị Lê Hương, trang 12 12 Lâm Nguyên “Dự ASEMME 2, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng: Mong muốn nhà khoa học giỏi ñến nghiên cứu, giảng dạy”, Sài Gòn Giải Phóng, 15 May 2009 http://www.sggtrangorg.vn/giaoduc/2009/5/190631/ Những nhân tố vơ hình tạo nên ưu tú Page of 68 cải cách toàn diện, sâu sắc, triệt ñể, ñể làm cách mạng giáo dục ñào tạo”13 Ý kiến nhà khoa học học giả Việt Nam tiếng nói có ảnh hưởng lớn tranh luận Trong nỗ lực ủng hộ trình ñổi sách, giới khoa bảng Việt Nam ngồi nước tổ chức nhiều thảo luận đưa báo cáo kiến nghị phân tích nguồn gốc trạng giáo dục ñề xuất giải pháp Năm 2004, số trí thức lỗi lạc Việt Nam đứng đầu nhà tốn học Hồng Tụy (xem đây) nộp điều trần cho Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Chính phủ Việt Nam.14 Họ đề nghị phủ “xây dựng trường ñại học ña ngành ñại làm ñầu tàu cho cải cách đại học” Một nhóm khác gồm nhà trí thức lỗi lạc ngồi nước đưa “ñề án cải cách giáo dục Việt Nam”15 Ngun phó chủ tịch nước Nguyễn Thị Bình tiếng nói có trọng lượng ủng hộ cải cách giáo dục Theo quan điểm chúng tơi, đóng góp quan trọng việc giúp hiểu ñược thách thức mà Việt Nam ñang phải ñương ñầu giáo dục ñại học, rào cản việc ñổi chế E Về báo cáo Đạt ñược mục tiêu ñầy tham vọng phủ đáp ứng mong muốn mạnh mẽ người dân Việt Nam ñiều vơ khó Hiện nay, với cách thức ño lường thông dụng nào, trường ñại học nghiên cứu Việt Nam ñang nằm số ñơn vị có chất lượng hoạt động nghèo nàn vùng Tình trạng đáng buồn kết nhiều yếu tố, có bi kịch giai ñoạn lịch sử ñại với thống trị chủ nghĩa thực dân chiến tranh kìm hãm phát triển trường ñại học Gần ñây hơn, thấy nguồn gốc khủng hoảng giáo dục ñại học Việt Nam nằm hoạt ñộng bất thường hệ thống quản trị ñã triệt tiêu ñộng lực khuyến khích việc cải thiện chất lượng thất bại việc yêu cầu trường đại học chịu trách nhiệm giải trình trước sinh viên, trước nhà tuyển dụng, trước cộng đồng xã hội Bản báo cáo khơng ñưa kế hoạch chi tiết việc thiết lập trường ñại học ñỉnh cao Việt Nam Chúng tơi cho khơng có sách tự nhanh chóng sửa chữa tình khó khăn giáo dục Việt Nam- kể việc gia tăng ngân sách giáo dục Thơng qua khảo sát trường đại học nước châu Á khác, cho thấy khơng có đường độc để đạt ñến ưu việt nghiên cứu khoa học ñào tạo, có số ñiều kiện tiên để có ưu việt Điều kiện hàng ñầu chế quản trị Một luận điểm cơng trình nghiên cứu chúng tơi là, trường đại học nghiên cứu tinh hoa, dù New York, Bắc Kinh, Bangalore, hay Seoul, ñều hoạt ñộng theo hệ thống ngun tắc Mức độ gắn bó với nguyên tắc hệ thống quản trị ñại học- bao gồm 13 Võ Nguyên Giáp,“Đại tướng Võ Nguyên Giáp viết giáo dục”] http://Viet Namnet.vn/giaoduc/vande/2007/09/738921/ (September 2007) 14 Hồng Tụy et al., “Bản điều trần giáo dục” Có thể đọc tại: http://www.vnids.com/ vanban/002Dieutran2004.pdf 15 Xem “Đề án cải cách giáo dục: Phân tích kiến nghị cho nhóm nghiên cứu giáo dục Việt Nam” (Hồ Tú Bảo, Trần Nam Bình, Trần Hữu Dũng, Ngơ Vĩnh Long, Trần Hữu Quang, Hồng Lê Thọ, Trần Văn Thọ, Hà Dương Tường,Vũ Quang Việt, Nguyễn Xuân Xanh, Võ Tòng Xn) Có thể đọc tại: http://www.tapchithoidai.org/ThoiDai13/200813_NhomNghienCuu.htm Những nhân tố vơ hình tạo nên ưu tú Page of 68 tự chủ, tự học thuật, sách nhân dựa tài phẩm chất, minh bạch- ñịnh mức ñộ chất lượng Điều kiện tiên thứ hai cam kết bền vững ñối với việc phát triển nguồn vốn người Chúng tơi tin thành cơng đến với Việt Nam việc xây dựng trường ñại học nghiên cứu chất lượng cao- nỗ lực nhiều quốc gia cá nhân ñã diễn năm gần ñây bắt ñầu ñược nhận thức rõ- sau Việt Nam xem xét cách nghiêm túc vấn ñề Bản báo cáo khơng trình bày số vấn đề quan trọng giáo dục ñại học Việt Nam Cải cách giáo dục ñại học cấp ñộ hệ thống chủ ñề báo cáo thứ hai nhóm nhà nghiên cứu quốc tế Việt Nam Trường New School tập hợp lại ñể thực UNDP tài trợ Cơng trình tập trung vào kết hợp sách cần thiết cho việc thúc đẩy hệ sinh thái đại học có khác biệt cách hợp lý, trình bày vấn ñề mở rộng hội tiếp cận ñại học vấn ñề chưa ñược nêu báo cáo Ý tưởng báo cáo ñã bắt ñầu từ năm 2007 Trường New School tổ chức diễn ñàn giáo dục đại học cho đồn cán lãnh đạo cao cấp Việt Nam dẫn ñầu Chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết, Phó Thủ tướng Phạm Gia Khiêm Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo Nguyễn Thiện Nhân Diễn đàn có tên gọi “Các trường đại học: Động lực Phát triển” Bob Kerrey, Hiệu trưởng Trường New School, chủ trì Cuộc thảo luận tập trung vào mục tiêu xây dựng trường ñại học nghiên cứu chất lượng cao nhà nước Việt Nam Tham gia thảo luận có Blair Sheppard, hiệu trưởng Trường Kinh doanh Fuqua School of Business Đại học Duke, Tom Hexner Tập doàn Sáng kiến Khoa học, Tom Vallely Chương trình Việt Nam, Trường Kennedy thuộc Đại học Harvard, David Dapice Đại học Tufts University, Henry Rosovsky Đại học Harvard, ñồng chủ tịch Tổ Công Tác Sau kiện này, lãnh đạo Bob Kerrey’s, Trường New School tìm hội tiếp tục ñối thoại với Việt Nam sách cải cách giáo dục.16 Bản báo cáo nhóm chuyên gia nghiên cứu Trường New School tập hợp, gồm cá nhân có quan hệ với Viện Nghiên cứu Trung Quốc Ấn Độ, Viện Nghiên cứu Quản trị Dân chủ Cải cách Ash Trường Kennedy Đại học Harvard Trường Fulbright School, trung tâm nghiên cứu ñào tạo sách cơng thành phố Hồ Chí Minh Bản báo cáo tiếp thu nhiều thơng tin từ cơng trình nhiều học giả Việt Nam quốc tế Chúng tơi có nợ tinh thần ñặc biệt to lớn với hai người Người thứ giáo sư Hoàng Tụy, nguyên viện trưởng Viện Tốn học Hà Nội Giáo sư Tụy nhìn nhận nhà khoa học tài hoàn hảo Việt Nam sống Ơng quốc tế cơng nhận đóng góp cho lĩnh vực tốn học, có lý thuyết mang tên ơng tất nhiên khơng Giáo sư Tụy nhà bình luận lỗi lạc việc phản biện sách giáo dục đại học Việt Nam Ông chủ tịch Viện Nghiên cứu Phát triển (IDS), trung tâm nghiên cứu ñộc lập ñược Sở Khoa học Công nghệ Hà Nội cấp phép hoạt động Ơng khơng nhà tư tưởng quan trọng lĩnh vực giáo dục ngày nay, uy tín quốc tế ý kiến phản biện sắc bén ơng khiến quan điểm ông ñược lưu truyền rộng rãi Việt Nam Chúng tơi tin phân tích giáo sư Tụy đồng nghiệp cốt yếu để hiểu 16 Phó Hiệu trưởng phụ trách Quan hệ Quốc tế Ben Lee Trường New School phục vụ Tổ Cơng Tác song phương Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng Tổng thống George W Bush phối hợp thành lập Tổ Cơng Tác hồn tất nhiệm vụ vào tháng năm 2009 Những nhân tố vơ hình tạo nên ưu tú Page 10 of 68 thách thức mà giáo dục ñại học Việt Nam phải ñương ñầu Tháng 1- 2009 giáo sư Tụy ñệ trình báo cáo cải cách giáo dục cho nhà lãnh ñạo Đảng Cộng sản, Nhà nước Quốc hội Việt Nam Bản báo cáo ñã trình bày e ngại “Cuộc khủng hoảng giáo dục hết khủng hoảng chất lượng, có nghĩa giáo dục khơng tụt hậu mà sai hướng, bị lập đứng xu hướng toàn cầu Đây hậu thất bại mặt quản lý có tính chất hệ thống nhiều năm dẫn đến xuống cấp giáo dục”17 Chúng chịu ảnh hưởng giáo sư Henry Rovosky cách sâu sắc Nguyên Trưởng khoa Nghệ thuật Khoa học Đại học Harvard, giáo sư Rosovsky ñã viết nhiều giáo dục ñại học Hoa Kỳ giáo dục ñại học bối cảnh quốc tế Quan ñiểm giáo sư Rosovsky’s tầm quan trọng quản trị đại học đặc biệt bật cơng trình gần Giáo sư Rosovsky làm cố vấn cho Chương trình Việt Nam Đại học Harvard từ năm 2005, ông tham gia thảo luận bàn tròn giáo dục đại học Trường Kennedy tổ chức cho Thủ tướng Phan Văn Khải đồn cán cao cấp Việt Nam Ơng thảo luận vấn ñề quản trị ñại học với nhiều nhà lãnh ñạo cao cấp Việt Nam Bản báo cáo ñược xếp sau: Phần thứ ñánh giá vắn tắt trạng giáo dục ñại học Việt Nam Phần hai thảo luận ñặc ñiểm cốt lõi trường ñại học nghiên cứu Những vấn ñề quản trị, quan hệ nhà trường nhà nước, tư nhân hóa tài chính, vai trò hợp tác quốc tế ñược xem xét chi tiết Phần ba khảo sát ba trường hợp nghiên cứu ñiển hình, Trung Quốc, Ấn Độ Hàn Quốc; quốc gia tìm kiếm đường nâng cao chất lượng cho trường tốt hệ thống giáo dục ñại học họ Phần cuối đưa loạt kiến nghị sách cho Việt Nam PHẦN MỘT Giáo dục ñại học Việt Nam ngày I Tầm vóc khủng hoảng Giáo dục ñại học Việt Nam ñang lâm vào khủng hoảng Điều có nghĩa thất bại hệ thống giáo dục việc ñáp ứng nhu cầu chuyển ñổi xã hội kinh tế Việt Nam ñã ñược công nhận rộng rãi Thực tế ñã ñược thành thật thừa nhận Kế hoạch Cải cách Giáo dục Đại học 2006-2020 Bộ GD&ĐT: “Yếu lớn nhất, gây nhiều lo lắng xã hội làm trở ngại tiến trình cơng nghiệp hố đại hoá hội nhập kinh tế quốc tế bất cập khả ñáp ứng hệ thống giáo dục ñại học ñối với yêu cầu ñào tạo nhân lực cho nghiệp cơng nghiệp hố - ñại hoá nhu cầu học tập nhân dân” 18Vì báo cáo khơng dừng lại kiện nói lên tình trạng khủng hoảng Chỉ cần chút quan sát ñủ ñể thấy rõ điều Việt Nam chí khơng có đến trường đại học có chất lượng cơng nhận Không trường Việt Nam xuất bảng xếp hạng trường ñại học hàng ñầu châu Á ñang ñược sử dụng rộng rãi (dù bảng có vấn đề) Về mặt Việt Nam chí cách biệt nước Đơng Nam Á, phần lớn 17 Hồng Tụy.,”Kiến nghị Cải cách, đại hóa giáo dục” Viện Nghiên cứu Phát triển, Hà Nội, trang Nhấn mạnh nguyên Có thể ñọc http://www.vnids.com/vanban/003KiennghiGiaoDuc.pdf 18 “Đề án Đổi Giáo dục Đại học, giai ñoạn 2006-2020” Bộ GD&ĐT Nhấn mạnh ngun Những nhân tố vơ hình tạo nên ưu tú Page 54 of 68 tán thành Thủ tướng Phan Văn Khải, cho ñến gần khơng xúc 133 tiến Thành lập trường ñại học nghiên cứu tốn 100 triệu la Mỹ mà nhà nước tuyên bố dành cho việc ñầu tư vào trường chắn khơng đủ Khó mà ước lượng xác chi phí cho việc Việt Nam, ñó dự án lâu dài phức tạp Tuy vậy, giáo sư Philip Altbach, giám ñốc Trung tâm Giáo dục Đại học Đại học Boston ước lượng xây dựng trường ñại học ñẳng cấp quốc tế ngày phải cần đến 500 triệu ñô la Mỹ.134 Chúng ñã cho thấy qua trường hợp điển hình Trung Quốc, Ấn Độ, Hàn Quốc ban ñầu ñã chi lớn ñể nâng cấp xây số nhỏ trường ñại học nghiên cứu Điều cho thấy tính đến cân đối muốn thu hút ñược giảng viên chất lượng cao tài trợ cho phòng thí nghiệm, hoạt động nghiên cứu, Việt Nam cần phải tập trung nguồn lực Hơn nữa, phủ cần đầu tư lớn việc học tập nước ngồi nhằm đào tạo hệ khoa học gia học giả kế tục (xem ñây) Các nhà hoạch ñịnh sách Việt Nam phản ñối việc ñầu tư mạnh vào trường dựa sở bình đẳng Chúng tơi tin công chúng Việt Nam ủng hộ nỗ lực dựa nhiều dấu hiệu Trước hết, dự án cần phải minh bạch, với thông tin chi tiết tài có sẵn Trước ñặt viên ñá ñầu tiên ñể xây dựng sở vật chất, kế hoạch tài chi tiết cho trường ñại học hoạt ñộng mười năm phải cơng bố Kế hoạch tài cần nhận thức rõ học phí phần nhỏ chi phí hoạt động nhà trường việc cung cấp tài nhà nước khơng thể có “ngày tàn” Hai là, nhà trường có ủy nhiệm quốc gia nỗ lực ñể tuyển sinh viên giỏi nước Ba là, nhà trường cần có trách nhiệm giải trình qua hoạt ñộng ñánh giá ñộc lập thường xuyên, xem xét từ bên chuyên gia Việt Nam quốc tế thực Đầu tư mạnh vào nguồn vốn người Việt Nam cần xây dựng nguồn vốn nhân lực khoa học kỹ thuật cách ñầu tư mạnh ñầu tư cách chiến lược vào việc đào tạo bậc tiến sĩ nước ngồi cho sinh viên Việt Nam Trong giai ñoạn phát triển nhanh chóng, nước Đơng Á theo đuổi tầm nhìn tồn diện việc phát triển nguồn vốn người, khoa học kỹ thuật.135 Ở Ấn Độ, Trung Quốc, Hàn Quốc, Đài Loan số quốc gia khác, người có tiến sĩ từ nước ngồi nắm vai trò trọng yếu việc phát triển kinh tế thành công trường ñại học nghiên cứu ñỉnh cao Nghiên cứu sau ñại học khoa học kỹ thuật nước ngồi đầu tư dài hạn cho chất lượng nghiên cứu ñào tạo khoa học Việt Nam Báo cáo Quỹ Giáo dục Việt Nam dẫn thiếu giáo viên đào tạo nước ngồi vấn ñề gốc rễ việc giảng dạy khoa học kỹ thuật Chúng tơi có nhấn mạnh khẩn thiết ñi khơng đủ: Việt Nam khơng đào tạo ñược lực lượng kỹ sư khoa học gia mà kinh tế xã hội đòi hỏi 133 IDS, trang 17 Philip G Altbach, “The Costs and Benefits of World-Class Universities ,” Academe 90, no 1, 2004 135 Lựa chọn Thành công, trang 134 Những nhân tố vơ hình tạo nên ưu tú Page 55 of 68 Về mặt này, Việt Nam cách Trung Quốc, Ấn Độ Hàn Quốc từ ñến hai hệ, Việt Nam vừa gửi sinh viên đến Hoa Kỳ châu Âu từ bắt ñầu Đổi Trung Quốc ñã gửi sinh viên ñi ñào tạo nước từ thập kỷ 70; Ấn Độ từ giành ñược ñộc lập; Hàn Quốc, ñã bốn thập kỷ Mức ñộ trào lưu ngày tăng: khoảng từ năm 1998 ñến 2003, Trung Quốc gửi khoảng 35.000 sinh viên ñến Mỹ ñể ñào tạo bậc tiến sĩ lãnh vực khoa học kỹ thuật; Ấn Độ Hàn Quốc nước gửi 17.000.136 Việt Nam chắn có nhiều tiến việc gửi sinh viên nước ngồi đào tạo thập kỷ vừa qua, vậy, số lượng sinh viên ñi học bậc cử nhân tiếng Anh chiếm tỷ lệ cao so với số lượng ñi học sau ñại học Điều ñáng lo kế hoạch ñầu tư vào giáo dục ñại học phủ giai đoạn 2006-2020 khơng thấy kêu gọi ñầu tư ñáng kể vào việc ñào tạo nước ngồi Việt Nam dự định chi 20 tỷ la Mỹ cho giáo dục ñại học Tạm ñặt sang bên vấn đề liệu có thực tế mong ñợi số 10 tỷ ñô la Mỹ khoản ñầu tư ñược huy ñộng từ thành phần tư nhân, kế hoạch hình dung dành 18 tỷ la Mỹ cho việc xây dựng “phần cứng” thuộc hạ tầng sở vật chất 110 triệu la Mỹ cho “xây dựng đội ngũ giảng dạy quản lý”137 Các nhà hoạch định sách Việt Nam khơn ngoan nhớ lại vai trò cốt yếu việc đào tạo nước ngồi tất trường hợp thành công quốc gia châu Á Bắt ñầu với việc ñào tạo bậc ñại học Một trường ñại học ñỉnh cao Việt Nam cần tập trung vào ñào tạo bậc ñại học Đối với nhiều người, ñại học thành tựu giáo dục cao họ trước bước vào thị trường lao ñộng Một trường đại học có chất lượng mang lại nhiều hội cho nhóm lớn sinh viên Việt Nam, trở thành hình mẫu chất lượng thực tiễn tốt cho trường ñại học Việt Nam khác nhắm vào mà cạnh tranh Chúng tơi cho mục đích chủ yếu trường ñại học nghiên cứu ñỉnh cao ñào tạo sinh viên giành ñược chấp nhận chương trình đào tạo sau đại học tinh hoa nước Một lý khác đề nghị hồn tồn có tính chất thực dụng KAIST vốn hình dung chương trình ñào tạo sau ñại học; khác biệt quan trọng Việt Nam ngày Hàn Quốc thập kỷ 70 Hàn Quốc có khung nhiều nhà khoa học học giả ñược ñào tạo tốt Hoa Kỳ Trước thực tế Việt Nam chưa xây dựng ñược mạng lưới kiều bào học tập giảng dạy trình độ cao nước ngồi, khơng thực tế tập trung vào ñào tạo sau ñại học trước xây dựng vững học tập bậc ñại học Các nhà hoạch định sách Việt Nam nhà giáo dục nên cân nhắc hai mơ hình đào tạo bậc đại học xem mơ hình thích hợp Một mơ hình giáo dục tổng quát vốn ñặc ñiểm giáo dục ñại học Hoa Kỳ Bất kể lĩnh vực chuyên ngành gì, tất sinh viên cần học tập số môn khoa học nhân văn, khoa học xã hội, khoa học tự nhiên Một giáo dục tổng qt có hai mục đích: đem lại cho sinh viên chiều rộng tri thức ñào luyện kỹ phân tích, kỹ truyền thơng, kỹ viết đến mức thục Các nhà giáo dục thiết kế môn tổng quát chương trình đào tạo cho phù hợp với văn hóa 136 “International flow of students – An analysis related to China and India,” Naresh Kumar, Current Science, vol 94, no 1, 10 January 2008 137 “Kế hoạch Cải cách Giáo dục Đại học 2006-2020” Dẫn theo tài liệu Ngân hàng Thế giới số 47492, VN, trang 13 Những nhân tố vơ hình tạo nên ưu tú Page 56 of 68 trị lịch sử nước; họ tìm cách xây dựng chương trình qn, tiếp cận qua nhiều chun ngành để rút mối liên hệ quan ñiểm lãnh vực khác Các trường ñại học tinh hoa Trung Quốc xây dựng chương trình học tập tổng qt mạnh, chương trình ñào tạo tảng vững cho sinh viên tạo ñiều kiện cho việc học tập suốt ñời họ Tổ Công Tác nhấn mạnh tầm quan trọng thực tiễn giáo dục tổng quát: Giáo dục tổng qt hình thức ưu việt để chuẩn bị cho linh hoạt, cho nghề nghiệp dựa tri thức ngày thống trị tầng cao lực lượng lao ñộng ñại Với tri thức ngày phát triển nhanh đến mức chưa có tiền lệ, giáo dục ñại học phải trang bị cho sinh viên khả quản lý tiêu hóa số lượng thông tin ngày lớn Một chuyên môn cụ thể lĩnh vực kỹ thuật gần chắn nhanh chóng trở thành lỗi thời Khả học, thế, tiếp tục ñem lại bảo hiểm có giá trị cho họ trước thay đổi nhanh chóng thất thường mơi trường kinh tế.138 Trong hệ thống Hoa Kỳ Trung Quốc, sinh viên tiếp tục học sau ñại học chuyên ngành cụ thể Trái lại Viện Khoa học Công nghệ Quản lý Ấn Độ hầu hết trường ñại học Anh đưa chương trình đào tạo ba hay bốn năm chuyên ngành bậc ñại học, nơi sinh viên bắt đầu học tập chun mơn từ lúc trẻ tuổi nữa, dù chương trình đào tạo có chứa nhiều thành tố giáo dục tổng quát Trường The Grandes Écoles Pháp kết hợp đào tạo đại học chun nghiệp hóa cao độ với tảng học tập tổng quát mạnh mẽ Phần lớn nước, kể Hoa Kỳ, đưa mơn kỹ thuật chun ngành bậc ñại học Dù trường ñại học ñỉnh cao Việt Nam thực chương trình đại học chun ngành hay chương trình giáo dục tổng quát rộng hơn, tin bao gồm phận mơn tổng qt chương trình đào tạo ñiều nên làm Phạm Thị Ly dịch 138 Peril and Promise, 83 Những nhân tố vơ hình tạo nên ưu tú Page 57 of 68 PHỤ LỤC Viện Khoa học Công nghệ Châu Phi Khi báo cáo hoàn thành vào tháng năm 2009, Nhà nước Việt Nam ñã thương lượng với Ngân hàng Thế giới Ngân hàng Phát triển Châu Á ñể bảo ñảm tài cho kế hoạch cải cách giáo dục đại học Theo thơng tin tun bố cơng bố rộng rãi nhà hoạch ñịnh sách Việt Nam, phần nguồn tài ñược phân bổ cho việc xây dựng bốn trường ñại học “ñạt tiêu chuẩn quốc tế” ñại học “kiểu mới” Khi Việt Nam tiếp tục bổ sung thêm chi tiết cho sáng kiến này, học từ kinh nghiệm quốc tế mang lại ý nghĩa hướng dẫn, mặt thiết kế hệ thống quản trị ñại học hữu hiệu Trong phần báo cáo chúng tơi miêu tả chế ñộ quản trị ñại học mang lại hiệu từ kinh nghiệm Trung Quốc, Ấn Độ, Hàn Quốc Có nhiều trường hợp điển hình chứa đựng nhiều tiềm thơng tin khác, số Viện Khoa học Công nghệ Phi Châu Bắt ñầu từ ñầu năm 2000, tập đồn tổ chức quốc tế dẫn đầu Viện Nelson Mandela (NMI) ñã xây dựng kế hoạch thực chi tiết nhằm tạo trường ñại học khoa học kỹ thuật Abuja, Nigeria Những cánh tay đa phương Tập đồn Ngân hàng Thế giới, có Viện Nghiên cứu Ngân hàng Thế giới Cơng ty Tài Quốc tế, ñã tham gia sâu vào việc chuẩn bị cho nghiên cứu khả thi Tập đồn Sáng kiến Khoa học (SIG) Viện Nghiên cứu Cao cấp ñóng góp tri thức họ Một số nhà khoa học tiếng giới, gồm có Chủ tịch SIG Phillip A Griffiths giáo sư C.N.R Rao Trung tâm Nghiên cứu Khoa học Cao cấp Jawaharlal Nehru phục vụ với tư cách cố vấn Có ba nhân tố kế hoạch chiến lược ñộc ñáo cho AIST có khả chứa đựng ý nghĩa có liên quan ñến bối cảnh Việt Nam Trước hết chế quản trị Các kiến trúc sư AIST tìm cách bảo đảm trường ñược hưởng mức ñộ tự chủ cao lúc trì bổn phận giải trình trước người có trách nhiệm chủ chốt Nó lãnh đạo hội đồng quản trị quốc tế, có trách nhiệm tuyển dụng người chủ chốt kể hiệu trưởng nhà trường Một Hội ñồng Cố vấn Khoa học ñộc lập gồm chín nhà khoa học lỗi lạc cố vấn cho AIST vấn ñề khoa học ñào tạo, ñó có xây dựng hệ thống kiểm sốt chất lượng chế bình duyệt Hai là, ñối tác khoa học quốc tế, Viện Khoa học Công nghệ Ấn Độ, Bombay hỗ trợ AIST giai ñoạn thành lập IIT- Bombay tham gia lĩnh vực quan trọng xây dựng chương trình tuyển sinh Bản kế hoạch giải thích lựa chọn này: Một trường thành lập AIST-Abuja có hội thành cơng cao trường cóuy tín tồn tại, đứng sau lưng …IIT-Bombay đối tác lý tưởng cho AIST-Abuja nhiều lý Nó trường đẳng cấp quốc tế tồn gần năm mươi năm Đồng thời, IIT-Bombay ñã phát triển môi trường thị trường hình thành”.139 Ba là, đề án tài chi tiết ñược xây dựng nhằm tạo ước lượng thực tế việc xây dựng vận hành AIST Dự tốn bao gồm chi phí th giảng viên từ trường ñại học châu Âu Bắc Mỹ Một tầm nhìn xa minh bạch mức 139 Business and Implementation Plan: African Institute of Science and Technology Abuja Campus, trang Những nhân tố vô hình tạo nên ưu tú Page 58 of 68 ñộ tương ñương ñiều cần thiết ñể có ñược ủng hộ nhà khoa học Việt Nam công chúng Chúng chắn không chủ trương Việt Nam nên chép kế hoạch AIST Những thách thức kinh tế xã hội mà châu Phi phải ñương ñầu khác với Việt Nam phải giải Hơn nữa, AIST ñược quan niệm ñại học vùng ñại học quốc gia Những kế hoạch lớn trước văn kế hoạch chưa ñược nhận thức rõ.140 Tuy chúng tơi đề nghị trình làm sở cho AIST nghĩ kế hoạch mang lại học có giá trị cho Việt Nam đối tác quốc tế họ Ở mức thấp nhất, kế hoạch tư vấn nghiêm ngặt cần thực nhằm gắn bó với cộng đồng học thuật khoa học nước, tư vấn chắn có lợi cho sách giáo dục đại học Việt Nam 140 Chẳng hạn, IIT Bombay khơng giữ vai trò lớn ban đầu người ta ñã dự ñịnh Quyết ñịnh giảm quy mô dự án AIST thiếu lực vận động đủ tài Những nhân tố vơ hình tạo nên ưu tú Page 59 of 68 PHỤ LỤC Phải nhiều tiền câu trả lời?141 Kế hoạch Cải cách Giáo dục Đại học phủ Việt Nam 2006-2020 hình dung ñầu tư nguồn lực tài to lớn cho phận vòng mười năm tới Việt Nam dành nhiều tiền cho giáo dục tổng số tiền ñã tăng gấp ba lần kể từ năm 2000 Chi tiêu cho giáo dục công 3% GDP năm 2000 5.9% GDP tăng nhanh chóng năm 2008.142 Điều tra Mức sống năm 2006 cho thấy chi phí hàng tháng dành cho giáo dục khoảng gần 30 ngàn VND ñầu người hay 3.1% GDP Nếu số chi tiêu cho giáo dục nước ngồi cộng thêm vào tổng chi cho giáo dục vào khoảng 9-10% GDP.143 Phần lớn nước thu nhập trung bình Châu Á chi tiêu khoảng 4-6% GDP cho giáo dục Người ta nghĩ họ chi q họ có chất lượng thấp số lượng Nhưng thật khơng phải Nếu bổ sung số học sinh ñại học vào tổng số học sinh thấy Việt Nam có tỷ lệ người học khơng cao so với nước láng giềng, báo chất lượng đại học khơng có đáng khích lệ so với láng giềng châu Á Bảng sau ñây cho thấy mức ñộ "lệch pha" mối quan hệ này: Quốc gia Tổng chi tiêu Trung học + giáo dục/GDP Sau trung họcERR Trung Quốc 5.3% Ấn Độ 5.6% Indonesia 4.3% Malaysia 6.4% Thailand 4.8% Việt Nam 9.0% Nguồn: Xem ghi phần cuối 98% 67% 83% 98% 133% 91% ERR tỉ lệ % chi tiêu 18.5 12.0 19.3 15.3 27.7 10.1 Thậm chí đáng quan tâm tỉ lệ vào ñại học Việt Nam tăng vọt lên phần chương trình đào tạo từ xa nở rộ với chất lượng khơng chắn, 144 có giảm sút ñáng kể số lượng học sinh trung học – số ñã giảm 12% từ 2004 ñến 2007 lúc số người ñộ tuổi giảm 7% Học sinh trung học tăng 9.5% từ 2004 to 2007 lúc số người ñộ tuổi tăng nhẹ (2%), số học sinh trung học sở khoảng nửa so với phổ thông trung học, tổng số học sinh phổ thơng giảm nửa triệu Nói cách khác, gần khơng có thay đổi đáng kể kết hợp số học sinh ñến trường phổ thơng đại học từ 2004 đến 2007 lúc ngân sách giáo dục tăng vọt 141 Phụ lục David Dapice Trường Kennedy Đại học Harvard, Chương trình Việt Nam Trường đại học Tufts thực 142 Những số Bộ GDĐT cung cấp tìm World Bank Higher Education Development Policy Program-First Operation loan document (Report No 47492-VN; June 23, 2009) 143 Khơng có số thức chi phí du học nước ngồi thảo luận Hà Nội ñã ñưa số ước lượng tỷ la Mỹ Vì lý qn nội bộ, có khả Điều tra Tiêu chuẩn sống lấy phần lớn số liệu Con số “thêm vào” khơng phản ánh bảng 144 Tổng số SV nhập học trường ñại học tăng 608.000 từ 2004 đến 2007, 394.000 SV quy 214.000 học bán thời gian (GSO Niên giám Thống kê, Bảng 267) Những nhân tố vô hình tạo nên ưu tú Page 60 of 68 Ngân sách giáo dục cơng (Nghìn Tỷ VND năm 1994) 2000 2004 2008 8,2 17,8 28,9 Ghi Bảng 1: Khơng có số liệu qn chi tiêu tư nhân cho giáo dục nước Một tài liệu UNESCO (“Education for All Global Monitoring Report 2009”; 2009/ED/EIA/MRT/PI/25) có thơng tin Trung Quốc, Malaysia Indonesia Một nghiên cứu OECD (“Những thách thức ñối với chi tiêu ngân sách Trung Quốc”) có số liệu năm 2001 Ấn Độ Thái Lan Số liệu tư nhân Việt Nam lấy từ ñiều tra mức sống năm 2006 Số liệu chi tiêu cho giáo dục công hầu hết lấy từ Báo cáo Ngân hàng Thế giới năm 2009 World Development Report (2009 WDI), Bảng 2.11 tài liệu UNESCO ñược dùng cho Trung Quốc Tỉ lệ nhập học tính gộp trung học ñại học Số liệu phần lớn từ 2009 WDI, bảng 2.12 trừ Việt Nam khơng có báo cáo Đối với Việt Nam, số nhập học ñược báo cáo Niên giám Thống kê ñã ñược chia theo ñộ tuổi từ thống kê dân số năm 1999, coi số người chết Những nhân tố vơ hình tạo nên ưu tú Page 61 of 68 PHỤ LỤC BA Về phương pháp Như tên gọi báo cáo ñã ngụ ý, thách thức mà nhà phân tích phải đương đầu vật lộn với câu hỏi vấn đề quản trị, khơng phải thứ ñược phản ánh số hay tun ngơn, điều lệ Định nghĩa Tổ Công Tác quản trị: “những cấu tổ chức thức khơng thức cho phép trường ñịnh hành ñộng”145 ñã nắm bắt ñược tính chất khó hiểu đề tài Quản trị cấp ñộ nhà trường kết quy tắc quy định thức chuẩn mực phi ngôn ngữ thực tiễn diễn bóng sách thức định hình nhiều nhân tố văn hóa, trị cách nhìn giới giảng viên nhà quản lý Những nhân tố vơ hình quản trị đại học có ý nghĩa quan trọng, khơng hiểu rõ trường đại học vận hành chỗ nó, nỗ lực cải cách khơng thể mang lại kết mong muốn Để xác ñịnh ñược trường ñại học Việt nam ñang ñược quản trị thực tiễn, cần phải vượt ngồi lời tun bố sách thức văn kế hoạch, ñể khai thác phong phú sâu sắc tài liệu khơng phần quan trọng nhiều thơng tin—trong có báo cáo sách, số liệu tính toán báo, chứng hay chứng thực cá nhân —về thách thức mà giáo dục ñại học Việt Nam ñang phải ñương ñầu Những tư liệu sản phẩm thảo luận cơng khai, mạnh mẽ, đầy sức sống diễn hàng ngày báo, phòng họp Quốc hội, hay diễn ñàn chẳng hạn diễn ñàn trang web Bộ GD&ĐT Những người tham gia thảo luận sinh viên, giới học thuật, nhà làm sách, nhà bình luận xã hội, người sử dụng lao động Tuy có số ñược viết tiếng Anh, tài liệu chủ yếu tiếng Việt Trước tham gia đơng ñảo thành phần vào thảo luận ñang tiếp diễn giáo dục ñại học, tin việc ñọc hiểu cách tinh tế nội dung ý kiến cách tốt ñể nắm bắt thực trạng việc quản trị trường đại học Việt Nam Vì thảo luận diễn tiến khơng ngừng, chúng tơi ñã rút nhận ñịnh chủ yếu dựa vào viết số liệu ñược viết khoảng thời gian từ 2007 ñến năm 2009 Sự tồn thảo luận tạo niềm tin ñối với cam kết Việt Nam đổi giáo dục; Tổ Cơng Tác nhận định, “một đối thoại minh bạch nhiều thơng tin”146 mang tất bên có trách nhiệm vào q trình làm sách coi họ thành tố cốt yếu Nếu nhà lãnh ñạo Việt Nam ñối tác quốc tế họ biết lắng nghe tiếng nói cách nghiêm túc thực hành ñộng khôn ngoan Cùng với tư liệu viết, chúng tơi nghe nhiều thảo luận trực tiếp với nhiều thành phần người Việt, từ giới khoa bảng, giới quản lý nhà nước ñến giới doanh nhân Một điểm bật q trình lắng nghe ý kiến viếng thăm Trường Kennedy thuộc Đại học Harvard hai đồn lãnh ñạo trường ñại học Việt Nam vào mùa thu năm 2008 Cuộc thăm viếng hội cho nhóm nghiên cứu chúng tơi gắn bó với thảo luận rộng rãi đầy khí quản trị ñại học Việt Nam ñường cải cách Nhóm nghiên cứu chúng tơi tiếp tục đối thoại với nhiều thành viên hai đồn lãnh đạo ñại học nói Một chuyến ñi nghiên cứu ñến Việt Nam với thành viên Tập đồn Sáng 145 146 Peril and Promise, 59 Ibid., 95 Những nhân tố vơ hình tạo nên ưu tú Page 62 of 68 kiến Khoa học vào tháng 12 năm 2008 mang lại cho chúng tơi hội gắn kết với số nhà khoa học lãnh ñạo ñại học trường ñại học nghiên cứu trường tư trường dạy nghề Những phân tích kiến nghị chúng tơi kiểm nghiệm với số nhà khoa học nhà làm sách, nhà quản lý đương nhiệm ñã rời vị trí Phần nghiên cứu Việt Nam ñược thừa hưởng từ kinh nghiệm Chương trình Kinh tế Fulbright (FETP), chương trình vận hành Đại học Kinh tế TP HCM Chương trình Việt nam Đại học Harvard FETP ñã ñược thành lập trung tâm hàng ñầu ñào tạo nghiên cứu sách cơng Hơn 2000 người Việt Nam, nam nữ, có nhiều người từ giới học thuật, tham dự chương trình đào tạo FETP Kiến thức quan ñiểm người học chương trình bạn giảng viên Việt Nam giảng viên quốc tế FETP mang lại đóng góp có giá trị cho nghiên cứu Phần so sánh ñối chiếu kinh nghiệm quốc tế nghiên cứu ñược rút từ nguồn tư liệu thứ cấp từ vấn với nhà làm sách, học giả từ nước mà chúng tơi chọn để tập trung nghiên cứu Ấn Độ, Trung Quốc, Hàn Quốc ñã ñang ñương ñầu với thách thức phát triển tương tự Việt Nam ngày Cũng Việt Nam, nước ñã xác ñịnh việc xây dựng trường ñại học tinh hoa ñiều trọng yếu cho việc phát triển đất nước Chúng tơi chọn Ấn Độ họ thành cơng việc tạo cụm trường có uy tín vào hàng đẳng cấp quốc tế Thành tựu Viện Khoa học Công nghệ Ấn Độ kết nỗ lực phối hợp với nhà nước Ấn từ buổi ñầu sau giành ñược ñộc lập Có nhiều nhân tố ñóng góp cho thành công họ, chế quản trị cấp trường, theo quan ñiểm chúng tơi, có ý nghĩa định Trung Quốc ví dụ có tính xây dựng nhà lãnh đạo Việt Nam có phần Trung Quốc ñã ñối mặt với thách thức ba thập kỷ qua với chế quản trị nhà trường giống với Việt Nam Tuy nhiên, thảo luận trường hợp Trung Quốc ñã làm rõ, có ñiểm tương tự chế, trường hàng ñầu Trung Quốc ñã ñạt ñược chất lượng cao nhiều so với Việt Nam Q trình cơng nghiệp hóa Hàn Quốc bốn thập kỷ qua gương cho nhà hoạch định sách Việt Nam Như phân tích chúng tơi làm rõ, chúng tơi tin họ đưa học tích cực tiêu cực cho Việt Nam Trong ba trường hợp có thơng tin cơng bố số tiền lớn ñược dành cho cải cách giáo dục đại học Sự gắn bó chúng tơi với tài liệu bổ sung ý kiến cố vấn chuyên gia nước nói Sự sáng suốt mà cá nhân chia sẻ với vô giá việc định hình hiểu biết chúng tơi việc trường ñại học ñỉnh cao nước ñã ñược quản trị nào, cải cách sách hỗ trợ hay ngăn chặn đường tìm kiếm ưu tú Nhóm nghiên cứu chúng tơi đến thăm trường Ấn Độ Trung tâm Nghiên cứu Khoa học Cao cấp Jawaharlal Nehru (Bangalore), Viện Khoa học Công nghệ Ấn Độ Delhi, Viện Khoa học Ấn Độ (Bangalore), Viện Khoa học Quản lý Ấn Độ (Bangalore); Trung Quốc Đại học Thanh Hoa Đại học Bắc Kinh Tồn q trình nghiên cứu viết báo cáo gắn với thảo luận tranh cãi nội sôi với kinh nghiệm ña dạng phong phú thành viên Hiệu trưởng Trường The New School Bob Kerrey ñã cống hiến kinh nghiệm ông vừa với tư cách quan chức chọn tham gia thức q trình xây dựng sách giáo dục đại học, vừa với tư cách hiệu trưởng trường ñại học Những nhân tố vơ hình tạo nên ưu tú Page 63 of 68 lớn Hoa Kỳ Giáo sư Ben Lee đóng góp kiến thức ơng giáo dục ñại học Hoa Kỳ Trung Quốc kinh nghiệm ông với tư cách cán khoa học cao cấp Trường New School Như chúng tơi cơng nhận phần mở ñầu, lời khuyên giáo sư Henry Rosovsky, sở thành công rực rỡ bề dày nghiệp ơng, đóng góp vơ giá Giáo sư Meredith Woo trường University of Virginia ñã giúp chúng tơi hiểu sách giáo dục Hàn Quốc với tư cách trưởng khoa UVA, ñã chia sẻ với tri thức việc vận hành trường đại học nghiên cứu cơng lập lớn Hoa Kỳ J Tomas Hexner Tập đồn Sáng kiến Khoa học (SIG) thuộc Viện Nghiên cứu Cao cấp giúp tạo điều kiện cho chúng tơi có ñược ñối thoại với ñoàn Việt Nam ñến thăm Trường Đại học Harvard đóng góp kinh nghiệm ông việc xây dựng trung tâm ưu tú châu Mỹ Latin châu Phi Trong nhiều đóng góp Tom Vallely thuộc Chương trình Việt nam Đại học Harvard, người ñã lãnh ñạo chương trình giao lưu học thuật với Việt Nam hai mươi năm qua, có quan điểm mặt trị cải cách cấp trường Việt Nam Cited Works Altbach, Philip G “A World-Class Country without World-Class Higher Education: India’s 21st Century Dilemma,” International Higher Education 40, (2005): 18-20 Altbach, Philip G “The Costs and Benefits of World-Class Universities,” Academe 90, no.1 (2004) “An Interview with Dam Thanh Son,” Tea Sang, February 2007 Ashwill, Mark A 2006 US Institutions Find Fertile Ground in Vietnam's Expanding Higher Education Market http://www.bc.edu/bc_org/avp/soe/cihe/newsletter/Number44/p13_Ashwill.htm Accessed 10 May 2009 Balaram, P “Indian Institutes of Technology,” Current Science 84, no.5 (2003) Belcher, John 1996 Trends in Science Education http://web.mit.edu/tll/tlllibrary/teach-talk/trends.html Bradshaw, Della “India’s elite schools aim at full autonomy,” Financial Times, October 14 2007 Dapice, David et al Choosing Success: The Lessons of East and Southeast Asia and Vietnam’s Future, Vietnam Program, John F Kennedy School of Government (2008) http://www.hks.harvard.edu/innovations/asia/Documents/Choosing%20Success%20Ja nuary%202008.pdf Accessed 20 June 2009 Doan, Truc “University Lecturers on the Run,” VietnamNet, December 2008 Eckert, Carter Offspring of Empire: The Koch'Ang Kims and the Colonial Origins of Korean Capitalism, 1876-1945 Seattle: University of Washington Press, 1991 Những nhân tố vô hình tạo nên ưu tú Page 64 of 68 “Financial reform does not only mean increasing academic tuition” [Đổi tài khơng phải tăng học phí], Thanh Niên, June 2009 Harvard University Financial Report, Fiscal Year web.harvard.edu/annualfinancial/ Accessed May 2009 2007-2008 http://vpf- Hayden, Martin and Lâm, Thiệp Q “Institutional autonomy for higher education in Vietnam,” Higher Education Research & Development 26, no.1 (2007): 73-85 Hoàng, Tụy “New Year, Old Story,” [Năm mới, chuyện cũ], Tea Sang, February 2007 Hoàng, Tụy et al Petition on Education [“Bản ñiều trần giáo dục”] Petition to the Central Committee of the Vietnamese Communist Party and government http://www.vnids.com/vanban/002Dieutran2004.pdf Hoàng, Tụy et al 2009 Proposal on Reforming and Modernizing Education [Kiến nghị Cải cách, đại hóa giáo dục] http://www.vnids.com/vanban/003KiennghiGiaoDuc.pdf Accessed 19 June 2009 IIE Network 2008 Open Doors 2008 Country http://opendoors.iienetwork.org/?p=131583 Accessed June 2009 “Integration benefits higher education,” VietnamNet, 18 May 2009 Fact Sheets The International Comparative Higher Education and Finance Project, Higher Education Finance and Cost Sharing in Vietnam, Graduate School of Education, State University of New York at Buffalo, http://www.gse.buffalo.edu/org/inthigheredfinance/files/Country_Profiles/Asia/Vietna m.pdf Accessed 29 June 2009 Jen, Lin-Liu “A Chinese University, Elite Once More,” Chronicle of Higher Education 50, no.44 (2004) Jiang, Xueqin “China's Top Universities Try for 'World Class' Status,” Chronicle of Higher Education 48, no.17 Jing, Shi H “Combining the Vision, Mission and Actions: Tsinghua’s Experience in Building the World Class University,” Beijing: Institute of Educational Research, Tsinghua University, 2009 Johnstone, Bruce D and Bain, Olga “Universities in Transition: Privatization, Decentralization, and Institutional Autonomy as National Policy with Special Reference to the Russian Federation.” In Higher Education in the Developing World: Changing Contexts and Institutional Responses Westport: Greenwood Press, 2002 Kenney, Martin and Sohn, Dong-Won “Universities, Clusters, and Innovation Systems: The Case of Seoul, Korea,” World Development 35, no.6 (2007): 991-1004 Kim, Sunwoong & Lee, Ju-Ho “Changing facets of Korean higher education: market competition and the role of the state,” Higher Education 52 (2006) Những nhân tố vơ hình tạo nên ưu tú Page 65 of 68 King, David A “The Scientific Impact of Nations,” Nature 430 (2004) Kiyong, Biyun ‘New Public Management in Korean Higher Education: Is It Reality or Another Fad?’ Asian Pacific Education Review 9, no.2 (2008): 190-205 Krieger, Zvika “Build it and they will learn,” Newsweek Special Report: The Education Race, August 2008 Kumar, Naresh “International flow of students–An analysis related to China and India,” Current Science 94, no (2008) Lâm Nguyên “Vietnam determined to have an advanced education system: PM,” [Dự ASEMME 2, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng: Mong muốn nhà khoa học giỏi đến nghiên cứu, giảng dạy] Sài Gòn Giải Phóng, May 15 2009 Lê, Minh N “Only 40/2,000 students qualified to work for Intel” [Chỉ 40/2.000 sinh viên ñủ ñiều kiện làm việc cho Intel] Tuổi Trẻ, April 2008 Lewin, Tamar “U.S Universities Rush to Set Up Outposts Abroad,” The New York Times, October 2008 London Imperial College Charter, Statutes and Ordinances of the University http://www3.imperial.ac.uk/secretariat/governance/charterandstatutes Accessed 17 May 2009 Lincoln, Yvonna S et al “Context for Higher Education Reform in China: An Analysis of Faculty Issues”, in Higher Education in the Developing World, David Chapman & Ann Austin, eds Chestnut Hill: Center for International Higher Education, 2002 “Links with European Education Receive Lift,” Vietnam News Agency, 16 May 2009 McNeil, David “Science Institute's New President Sets a Blistering Pace for Reform,” Chronicle of Higher Education 54, no.28 (2008): A24 Min,Weifang “Chinese Higher Education,” Asian Universities: Historical Perspectives and Contemporary Challenges, Philip G Altbach and Toru Umakoshi, eds., The Johns Hopkins University Press, 2004 Miner, A S., De Vaughn, M., Eesley, D., & Rura, T, The magic beanstalk vision of university venture formation, 2000 Schmitz, H., & Nadvi, K., “Clustering and industrialization: Introduction,” World Development 27, no.9 (1999): 1503-1504 Ministry of Education and Training “Higher Education Reform Agenda, 2006-2020” [Đề án Đổi Giáo dục Đại học, giai ñoạn 2006-2020] Ministry of Education and Training “Summary of the project to establish the Vietnam German University” [Tóm Tắt Đề Án Thành Lập Trường Đại Học Việt-Đức], 2008 Mooney, Paul and Neelakantan, Shailaja “Foreign Academics Question the Quality of Their Countries' Engineering Programs,” Chronicle of Higher Education 53, no.3 Những nhân tố vơ hình tạo nên ưu tú Page 66 of 68 (2006) Nam, Pyo Suh 2009 KAIST Ready for New Takeoff for Global Prominence http://www.kaist.edu/english/01_about/01_president_02.php?pt=2 Nam, Pyo Suh “Globalization of Research Universities in Korea,” The Globalization of Higher Education, Luc E Weber and James J Duderstadt, eds., Economica, Glion colloquium Series No 5, (2008): 141-150 NCHEMS Information Center 2009 Family Share of Public Higher Education Operating Revenues http://www.higheredinfo.org/dbrowser/index.php?submeasure=70&year=2007&level =nation&mode=graph&state=0 Accessed 10 June 2009 Nguyễn Lê Hương T Vietnam Higher Education—Reform for the Nation’s Development http://www.unescobkk.org/fileadmin/user_upload/apeid/workshops/macao08/papers/3 -p-7-4.pdf Overland, Martha A “American Colleges Raise the Flag in Vietnam,” The Chronicle of Higher Education 55, no.36 (2009) P Rama Rao, et al Indian Institutes of Technology: Report of the Review Committee, 2004 Pei, Mixin 2009 Think Again: Asia’s Rise Foreign Policy June 2009, http://www.foreignpolicy.com/category/section/think_again Accessed 25 June 2009 Phạm, Hiển D “The top universities in Thailand and Vietnam” [Đại học hàng ñầu Thái Lan Việt Nam], Tea Sang, February 2007 Postiglione, Gerald “Chinese Higher Education for the Twenty-First Century: Expansion, Consolidation, and Globalization,” in Higher Education in the Developing World, David Chapman & Ann Austin, eds Chestnut Hill: Center for International Higher Education, 2002 QS Top Universities “Top 100 Universities,” http://www.topuniversities.com/university_rankings/results/2008/ Accessed 18 May 2009 Resolution on primary and complete reform of Vietnamese university education during 2006-2010 (Nghị đổi tồn diện giáo dục ñại học Việt Nam giai ñoạn 2006-2010) 14/2005/NQ-CP (2 November 2005) Phúc Điền-Công Nhât, “Interconnected training in chaos” [“Loạn liên kết ñào tạo”],” Tuổi Trẻ, 23 February 2007 Rosovsky, Henry The University: An Owner’s Manual W.W Norton, 1991 Rosovsky, Henry “Some Thoughts About University Governance,” Governance in Higher Education: the University in Flux (Glion Colloquium), ed Werner Z Hirsh Những nhân tố vơ hình tạo nên ưu tú Page 67 of 68 and Luc E Weber, Geneva: Economica, 2001: 94-104 Salmi, Jamil The Challenge of Establishing World-Class Universities Washington: The World Bank, 2009 “Scientific Citation Index Expanded,” Thomson Reuters Accessed 11 March 2009 “Secrets of Success,” The Economist, September 2008 Shi, JingHuan “Combining the Vision, Mission and Actions: Tsinghua’s Experience in Building the World Class University,” Institute of Educational Research, Tsinghua University, 2009 Staples, Eugene S Forty Years: A Learning Curve, The Ford Foundation in India, 1952-1992 New York: Ford Foundation, 1992 Subbarao, E.C An Eye for Excellence: Fifty Innovative Years of IIT Kanpur New Delhi: Harper Collins, 2008 “The 30 year history of Korean Science and Technology,” The Korean Federation of Science and Technology Societies, 1980 The Task Force on Higher Education and Society Higher Education in Developing Countries: Peril and Promise Washington D.C: The World Bank, 2000 Tùng Linh “Only spending 400 million USD on building universities will grant Vietnamese universities a place in the top 200” [Chi 400 triệu USD xây trường ĐH lọt top 200] VietNamNet, 13 December 2008 Transparency International http://www.transparency.org Accessed 13 May 2009 Trần, Quang H “Scientific Research System: The Need for Foundational Reform,” [Hệ thống nghiên cứu khoa học: cần cải tổ từ tảng”] Thời báo kinh tế Sài Gòn, 15 November 2007 University of Virginia 2008-2009 Budget Summary All Divisions 2008-2009 http://www.virginia.edu/budget/Docs/20082009%20Budget%20Summary%20All%20Divisions.pdf University of Washington 1997 Board of Regents http://www.washington.edu/regents/governance/standingorders.html June 2009 Accessed 27 Vietnam Education Foundation “Observations on Undergraduate Education in Computer Science, Electrical Engineering, and Physics at Select Universities in Vietnam.” 2006 Võ, Giáp N “General Vo Nguyen Giap writes about education” [“Đại Tướng Võ Nguyên Giáp Viết Bài Về Giáo Duc”] VietNamNet, 10 September 2007 Những nhân tố vơ hình tạo nên ưu tú Page 68 of 68 Võ, Xuân T “Vietnam: Higher Education and Skills for Growth” [“Việt Nam: Giáo dục ñại học kỹ cho tăng trưởng] Thời ñại mới, no.13, March 2008 Vũ, Tự Anh T “Do not turn public universities into stock companies.” [Đừng biến trường đại học cơng lập thành cơng ty cổ phần] VietNamNet, May 2009 Waters, Richard “Silicon Valley and the Flow of Asian Talent,” Financial Times, 17 June 2005 Wilson, R “Wisconsin’s Flagship Campus Is Raided for Scholars.” Chronicle of Higher Education, 54 (2008): A1, A19, and A25

Ngày đăng: 26/04/2020, 01:22

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan