1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hệ thống đo kiểm chất lượng không khí sử dụng công nghệ truyền sóng lora (3)

72 51 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 3,2 MB

Nội dung

VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ - THÔNG TIN ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Đề tài: “HỆ THỐNG ĐO KIỂM CHẤT LƯỢNG KHƠNG KHÍ SỬ DỤNG CƠNG NGHỆ TRUYỀN SĨNG LORA” Phần 5/6:“Xây dựng hệ thống hiển thị biểu diễn thông số môi trường android” Giảng viên hướng dẫn: ThS.Lê Thị Cúc Sinh viên thực hiện: Vũ Thị Nga Lớp: K16 Khoá: 2013-2017 Hệ: Đại học quy Hà Nội, tháng 5/2017 VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHOA CN ĐIỆN TỬ - THÔNG TIN Độc lập - Tự – Hạnh phúc ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Họ tên sinh viên:VŨ THỊ NGA Lớp: K16 Khoá: 16 (2013-2017) Ngành đào tạo: Công nghệ Kỹ thuật điện tử - Truyền thông Hệ đào tạo: ĐHCQ 1/ Tên đề tài: “HỆ THỐNG ĐO KIỂM CHẤT LƯỢNG KHƠNG KHÍ SỬ DỤNG CƠNG NGHỆ TRUYỀN DẪN SÓNG LORA” (Phần 5/6 “Xây dụng hệ thống thị biểu diễn thông số môi trường android”) 2/ Nội dung chính: a) Tổng quan đề tài b) Giới thiệu IoT c) Tổng quan Lora, Lora Wan d) Tổng quan hệ điều hành android e) Phân tích thiết kế hệ thống f) Triển khai thử nghiệm thiết bị thực tế 3/ Cơ sở liệu ban đầu: Sử dụng kiến thức chuyên ngành mơn mạng máy tính số kiến thức mơn lập trình ứng dụng hướng đối tượng 4/ Ngày nộp:15/05/2017 TRƯỞNG KHOA GVHD: Th.S Lê Thị Cúc SVTH: Vũ Thị Nga GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI BẢN NHẬN XÉT ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Họ tên sinh viên:…………………… …………………………… Số hiệu sinh viên: Ngành: Khoá: Giảng viên hướng dẫn: Cán phản biện: Nội dung thiết kế tốt nghiệp: Nhận xét cán phản biện: Ngàythángnăm Cán phản biện GVHD: Th.S Lê Thị Cúc SVTH: Vũ Thị Nga LỜI NÓI ĐẦU Ngày vấn đề ô nhiễm môi trường vấn đề quan tâm đe doạ trực tiếp đến đời sống sức khoẻ người nhiễm bụi quan tâm lớn Vì việc chọn đề tài “HỆ THỐNG ĐO KIỂM CHẤT LƯỢNG KHÔNG KHÍ SỬ DỤNG CƠNG NGHỆ TRUYỀN DẪN SĨNG LORA” dự án giúp cho người biết số ô nhiễm bụi khu vực làm việc sinh sống thơng qua số chất lượng khơng khí để đưa giải pháp phòng tránh Mục đích nghiên cứu đề tài xuất phát từ việc sử dụng sóng LoRa để đo kiểm chất lượng bụi khí từ mơ tả dự báo hiển thị số chất lượng khơng khí giúp người theo dõi, cập nhật thơng tin chất lượng khơng khí nơi theo ý muốn Có nhiều dự án tương tự triển khai áp dụng phổ biến nhiều nước điểm đề tài đo kiểm chất lượng khơng khí nghiên cứu thiết bị sử dụng sóng LoRa để kết nối với Với phổ biến công nghệ việc xây dựng ứng dụng cho điện thoại di động xu hướng phát triển Phần mềm, ứng dụng di động ngày phổ biến đa dạng Các hệ điều hành IOS, Android, J2ME hay web base mobile application ngày đượcsử dụng rộng dãi Trong hệ điều hành Androidlàhệ điều hành phổ biến ưa chuộng.Vì việc phát triển ứng dụng đo kiểm chất lượng khơng khí Android với mục đích giúp người kiểm tra mức độ nhiễm nơi sinh sống làm việc để có cách phòng tránh hiệu Cho nên em lựa chọn thiết kế ứng dụng hệ điều hành phổ biến Android để nhanh chóng tiện lợi cập nhật thơng tin tình hình nhiễm bụi điện thoại thông minh GVHD: Th.S Lê Thị Cúc SVTH: Vũ Thị Nga LỜI CẢM ƠN Sau tháng tìm hiểu đề tài “HỆ THỐNG ĐO KIỂM CHẤT LƯỢNG KHƠNG KHÍ SỬ DỤNG CƠNG NGHỆ TRUYỀN DẪN SĨNG LORA”,em hồn thành tiến độ theo dự kiến Để đạt kết em nỗ lực thực đồng thời nhận nhiều giúp đỡ từ thầy cô bạn bè Em xin chân thành cảm ơn giáo viên hướng dẫn cô Lê Thị Cúc giúp đỡ định hướng cho em để em hoàn tốt đề tài Em xin cảm ơn bạn nhóm hỗ trợ giúp đỡ em suốt thời gian thực tập làm đồ án để thu kết tốt Vì thời gian có hạn nên tránh hỏi hạn chế sai sót nên em mong nhận lời góp ý từ thầy cô bạn Em xin chân thành cảm ơn! GVHD: Th.S Lê Thị Cúc SVTH: Vũ Thị Nga TÓM TẮT ĐỒ ÁN Đề tài: “HỆ THỐNG ĐO KIỂM CHẤT LƯỢNG KHƠNG KHÍ SỬ DỤNG CƠNG NGHỆ TRUYỀN SÓNG LORA” Phần 5/6: “Xây dụng hệ thống thị biểu diễn thông số môi trường Android” Chương I: Tìm hiểu đề tài Giới thiệu chung đề tài thành phần đề tài Chương II: Tổng quan IoT Khái quát xu hướng công nghệ IoT Chương III: Tổng quan LoRa, LoRa Wan Giới thiệu chung sóng LoRa LoRa Wan cấu trúc tính Chương IV: Tổng quan Android Các thành phần chức trọng ứng dụng Android Chương V: Phân tích thiết kế hệ thống Thiết kế sơ đồ ứng dụng Android Chương VI: Triển khai thử nghiệm thiết bị thực tế GVHD: Th.S Lê Thị Cúc SVTH: Vũ Thị Nga MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH ẢNH CHƯƠNG I: TỔNG QUAN ĐỀ TÀI 1.1 Giới thiệu chung đề tài 1.1.1 Đặt vấn đề 1.1.2 Giới thiệu IoT cách mạng công nghiệp lần thứ 1.2 Mơ hình tổng quan đề tài 1.2.1 Sơ đồ minh họa đề tài 1.2.2 Mơ hình chung sơ đồ hoạt động hệ thống 1.2.3 Hệ thống cảm biến khơng khí ( CO, SO2, PM2.5) 1.2.4 Truyền dẫn liệu mạng cảm biến 10 1.2.5 Quản trị sở liệu điện toán đám mây 11 1.2.6 Thiết kế Website app Android hiển thị thông số môi trường 12 1.2.7 Bảo mật thơng tin tồn hệ thống 13 CHƯƠNG II: GIỚI THIỆU VỀ INTERNET OF THINGS (IOT) 14 2.1 Định nghĩa 14 2.2 Khả định danh 16 2.3 Xu hướng tính chất 16 2.4 Ứng dụng 18 2.5 Những thách thức IoT 19 CHƯƠNG III: TỔNG QUAN VỀ LORA, LORAWAN 22 3.1 Kỹ huật trải phổ truyền thông 22 3.1.1 Định lý Shannon – Hartley 22 3.1.2 Nguyên lí trải phổ 22 3.1.3 Chirp Spread Spectrum 23 3.2 Kỹ thuật trải phổ cơng nghệ sóng LoRa 25 GVHD: Th.S Lê Thị Cúc SVTH: Vũ Thị Nga 3.2.1 Giới thiệu LoRa 25 3.2.2 Các tính điều chế LoRa 25 3.3 Một số lưu ý truyền thông không dây 27 3.3.1 Mạng không dây 27 3.3.2 Cơ chế sử dụng đa đường truyền: 29 3.4 Giới thiệu LoRa Wan 32 CHƯƠNG IV: TỔNG QUAN VỀ ANDROID 34 4.1 Andoroid lịch sử phát triển 34 4.1.1 Lịch sử phát triển 34 4.1.2 Giới thiệu hệ điều hành Android 35 4.2 Kiến trúc andoid 37 4.2.1 Linux Kernel 37 4.2.2 Library Android Runtime 38 4.2.3 Framework 40 4.2.4 Application 41 4.3 Các thành phần Android 42 4.3.1 Thành phần chương trình Android 42 4.3.2 Các thành phần giao diện widget 46 4.3.3 Xử lí kiện Android 46 4.3.4 Menu 48 CHƯƠNG V: PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG 50 5.1 Ngôn ngữ sử dụng Android 50 5.2 Phần mềm thiết kế app Android 53 5.3 Phân tích hệ thống 54 5.4 Quy trình thiết kế app Android 55 CHƯƠNG VI: TRIỂN KHAI VÀ THỬ NGHIỆM TRÊN THIẾT BỊ THỰC TẾ56 6.1 Triển khai ứng dụng phần mềm mô 56 GVHD: Th.S Lê Thị Cúc SVTH: Vũ Thị Nga 6.1.1 Mục tiêu 56 6.1.2 Ứng dụng 56 6.1.3 Mô phần mềm 57 6.2 Demo ứng dụng thiết bị thực tế 58 KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN 59 PHỤ LỤC 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO 62 GVHD: Th.S Lê Thị Cúc SVTH: Vũ Thị Nga ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Tổng quan Android phím, nhả phím, cử chuyển động hình OnMenuItemClickListener()Sự kiện phát sinh người dùng chọn mục onMenuItemClick() menu OnCreateContextMenuItemListener() Sự kiện phát sinh người dùng chọn mục menu ngữ cảnh (Context onCreateContextMenu() Menu) 4.3.4 Menu Menu Android thành phần giao diện quan trọng, cung cấp cho người dùng vài lựa chọn cho hành động cụ thể Android cung cấp định dạng XML chuẩn để định nghĩa menu (bao gồm options menu context mneu) Thay xây dựng menu sử dụng code activity, nên định nghĩa menu XML sau ứng dụng load menu vào activity Để định nghĩa menu, tạo tập tin XML thư mục menu (nếu thư mục chưa tồn tại, bạn phải tạo thư mục res) xây dựng menu với thành phần sau: : Định nghĩa Menu, mà chứa menu items Thành phần phải root tập tin XML chứa nhiều : Tạo MenuItem, mà hiển thị menu Thành phần chứa bên để tạo submenu : Không bắt buộc, sử dụng để nhóm menu GVHD: ThS Lê Thị Cúc SVTH: Vũ Thị Nga 48 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Tổng quan Android Kết luận chương IV: Trên tổng quan chức giao diện hệ điều hành Android nhiên chương IV dừng lại tổng quan giới thiệu chưa sâu vào thiết kế giao diện chức phận ngôn ngữ môi trường để thiết kế app Android Chương V đề cập chi tiết mặt nội dung câu lệnh dùng để thiết kế app Android hiển thị giao diện người dùng GVHD: ThS Lê Thị Cúc SVTH: Vũ Thị Nga 49 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Phân tích thiết kế hệ thống CHƯƠNG V: PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG Giới thiệu: Smartphone công cụ làm việc nhiều người Với nhiều doanh nghiệp, yêu cầu bắt buộc để nhân viên sử dụng cho mục đích cơng việc Với lợi nhỏ gọn, động, cấu hình ngày cao, tỉ lệ người dùng sử dụng smartphone phục vụ cho việc học tập, nghiên cứu, làm việc ngày tăng Thay phải vào web thơng qua trình duyệt, người dùng vào trực tiếp thơng qua biểu tượng app hình điện thoại Android hệ điều hành sử dụng mã nguồn mở phổ giúp người dùng chia sẻ liệu cho thiết bị khác mở rộng chức thiết bị 5.1 Ngôn ngữ sử dụng Android Java ngơn ngữ lập trình hướng đối tượng , đa mục đích có khả làm việc tảng mà không cần biên dịch lại Theo nhiều cách Java đại diện cho ngơn ngữ lập trình hướng đối tượng đầy đủ giới thiệu lợi ích to lớn mơ hình Phần lớn kết hợp cú pháp ngôn ngữ C C++, Java mở rộng khả để hỗ trợ cách tiếp cận đối tượng Hình 5.22Mơ hình ứng dụng java Java Virtual Machine: GVHD: ThS Lê Thị Cúc SVTH: Vũ Thị Nga 50 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Phân tích thiết kế hệ thống • Nó cơng cụ giúp tạo môi trường để thực thi mã Java biên dịch gọi bytecode • Có nhiều JVM cho tảng khác chẳng hạn Windows, Unix, Solaris • Bytecode mã dùng để thực thi máy ảo java Java ngôn ngữ lập trình hướng đối tượng nên có đặc điểm sau: • Tính trừu tượng (Abstraction): tiến trình xác định nhóm thuộc tính, hành động liên quan đến thực thể đặc thù, xét mối tương quan với ứng dụng phát triển • Tính đa hình (Polymorphism): cho phép phương thức có tác động khác nhiều loại đối tượng khác Với tính đa hình, phương thức ứng dụng cho đối tượng thuộc lớp khác đưa đến kết quảkhác Bản chất việc phương thức bao gồm số lượng tham số • Tính kế thừa (Inheritance): Điều cho phép đối tượng chia sẻ hay mở rộng đặc tính sẵn có mà khơng phải tiến hành định nghĩa lại • Tính đóng gói (Encapsulation): tiến trình che giấu việc thực thi chi tiết đối tượng người sử dụng đối tượng Bên cạnh Java có số đặc tính khác: • Độc lập (Write Once, Run Anywhere): Không giống nhiều ngơn ngữ lập trình khác C C ++, Java biên dịch, khơng biên dịch sang mã máy cụ thể, mà thay vào mã byte code chạy máy ảo Java (JVM) Điều đồng nghĩa với việc thiết bị có cài đặt JVM thực thi chương trình Java • Đơn giản: học Java thật dễ nhiều so với C/C++, bạn quen với ngơn ngữ lập trình hướng đối tượng việc học Java dễ dàng Java trở nên đơn giản so với C/C++ loại bỏ tính đa kế thừa phép tốn trỏ từ C/C++ • Bảo mật: Java hỗ trợ bảo mật tốt thuật tốn mã hóa mã hóa chiều (one way hashing) mã hóa cơng cộng (public key) GVHD: ThS Lê Thị Cúc SVTH: Vũ Thị Nga 51 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC • Phân tích thiết kế hệ thống Đa luồng: Với tính đa luồng Java viết chương trình thực thi nhiều task lúc Tính thường xử dụng nhiều lập trình game • Hiệu suất cao nhờ vào trình thu gom rác (garbage collection), giải phóng nhớ đối tượng khơng dùng đến • Linh hoạt: Java xem linh hoạt C/C ++ thiết kế để thích ứng với nhiều mơi trường phát triển Ứng dụng Java: • Viết ứng dụng web (J2EE): Java thường sử dụng để xây dựng hệ thống web lớn đòi hỏi độ bảo mật cao, số lượng người dùng lớn ngân • hàng, phần mềm quản lý bệnh viện, CRM, HRM Đối với website nhỏ thơng thường viết Java • Viết ứng dụng mobile (J2ME): Trước tảng J2ME thường sử dụng để viết game app cho di động feature phone (file jar) smartphone Android lên Java lại tiếp tục sử dụng để viết app game cho tảng Android (file apk) • Viết ứng dụng desktop (J2SE): Các ứng dụng desktop viết Java thật khơng nhiều kể đến số phần mềm JMeter Designer Vista Lợi lớn ứng dụng Java bạn viết lần sau đem chương trình lên Windows, Linux hay Mac để chạy mà không cần phải viết lại Tuy nhiên chạy JVM nên performance ứng dụng thấp chút so với ngôn ngữ C/C++, C# Các phiên java: • Java Standard Edition (Java SE) – Là tảng cho phép phát triển giao diện điều khiển, ứng dụng mạng ứng dụng dạng Win Form • Java Enterprise Edition (Java EE) – Được xây dựng tảng Java SE, giúp phát triển ứng dụng web, ứngdụng cấp doanh nghiệp, … • Java Mobile Edition (Java ME) – Là tảng cho phép phát triển ứng dụng nhúng vào thiết bị điện tử mobile,… GVHD: ThS Lê Thị Cúc SVTH: Vũ Thị Nga 52 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Phân tích thiết kế hệ thống Để lập trình Java phải cần đến: • JDK (Java Development KIT): bao gồm JRE (Java Runtime Enviroment) thư viện để phát triển • IDE (Integrated Development Environment): ứng dụng giúp lập trình viên phát triển dễ dàng nhanh chóng Bạn sử dụng Netbeans, Eclipse để phát triển 5.2Phần mềm thiết kế app Android Như nói ngơn ngữ lập trình để phát triển ứng dụng Android ngôn ngữ java mơi trường lựa chọn để lập trình Android studio Lí chọn Android studio: • Android studio mơi trường phát triển tích hợp thức cho phát triển tảng Android • Nó hộ trợ hệ điều hành: Window, MAC OX S, Linux • Hỗ trợ giải lập để xem trước ứng dụng • Do khơng có thiết bị thử nghiệm lập trình viên kiểm tra trước hoạt động ứng dụng Ngồi Android studio tích hợp nhiều tiện ích hỗ trợ phát triển ứng dụng sau: • Bộ xây dựng ứng dụng Gradle với nhiều cấu hình linh động • Cho phép xây dựng ứng dụng tùy biến tự động tạo file apk tương thích với thơng tin tùy biến • Bộ code mẫu giúp xây dựng chức phổ biến ứng dụng • Trình biên soạn Layout GUI cho ứng dụng Android phong phú tiện lợi, cho phép người dùng dễ dàng tạo giao diện hình cách kéo thả Component mẫu có sẵn chỉnh sửa giao diện themes (kích thước, màu sắc, …) tùy ý • Tích hợp lint – Một ứng dụng tích hợp giúp developer kiểm sốt hiệu suất (performance), tính khả dụng (usability), khả tương thích phiên API sử dụng, vấn đề tiềm ẩn bên xảy lúc Runtime GVHD: ThS Lê Thị Cúc SVTH: Vũ Thị Nga 53 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Phân tích thiết kế hệ thống • ProGuard (tiện ích tối ưu mã hóa code build ứng dụng) Android appsigning • Bộ tích hợp hỗ trợ phát triển ứng dụng Android dễ dàng với dịch vụ tảng đám mây Google 5.3 Phân tích hệ thống Đối tượng chính: người dùng, google map hiển thị địa điểm vị trí node Luồng xử lí: • Người dùng mở ứng dụng hiển thị google map • Google map hiển thị giao diện • Người dùng click vào sensor đồ hiển thị liệu điểm cần tra cứu • Màn hình hiển thị đồ thông số môi trường điểm cần tra cứu Biểu đồ sequence: GVHD: ThS Lê Thị Cúc SVTH: Vũ Thị Nga 54 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Phân tích thiết kế hệ thống 5.4 Quy trình thiết kế app Android Hình 5.23Quy trình thiết kế app Kết luận chương V: Từ kiến thức việc sử dụng ngơn ngữ java lập trình mơi trường Android studio giúp cho nhà lập trình thiết kế ứng dụng hệ điều hành Android cung cấp nhiều chức cho người sử dụng GVHD: ThS Lê Thị Cúc SVTH: Vũ Thị Nga 55 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Triển khai thử nghiệm thiết bị thực tế CHƯƠNG VI: TRIỂN KHAI VÀ THỬ NGHIỆM TRÊN THIẾT BỊ THỰC TẾ Giới thiệu: Để triển khai phát triển ứng dụng Android trước tiên ta phải tiến hành kiểm thử ứng dụng mô phần mềm Để làm điều ta phải test ứng dụng trước đưa vào để mơ Qúa trình cần thực cẩn thận chức ghi chép lại thông tin đầy đủ 6.1 Triển khai ứng dụng phần mềm mô 6.1.1 Mục tiêu Xây dựng ứng dụng “Hệthống đo kiểm chất lượng khơng khí sử dụng cơng nghệ truyền dẫn sóng LoRa” phát triển hệ điều hành Android với chức hiển thị thông số đo chất lượng khơng khí khu vực để đưa biện pháp bảo vệ sức khỏe đường Phương thức hoạt động: • Nếu chưa bật GPS -> hiển thị yêu cầu • Main menu: - Chỉ số AQI, thời gian update, địa điểm - Nồng độ khí CO, bụi PM2.5, PM10, SO2 - My location - Wordmap - Air community - Đánh giá người sử dụng - Chia sẻ trang mạng khác - Vẽ biểu đồ (theo thời gian, so sánh địa điểm) 6.1.2 Ứng dụng Tính năng: App Android có tính sau • Hiển thị đồ số AQI • Hiển thị số AQI theo ngày, địa điểm • Đưa chất lượng khơng khí, cảnh báo người sử dụng • Đưa dự báo chất lượng khơng khí (khi có đủ sở liệu) GVHD: ThS Lê Thị Cúc SVTH: Vũ Thị Nga 56 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠII HỌC H Triển khai thử nghiệm m thi thiết bị thực tế Xử lí liệu: • Chỉ số AQI khí llấy từ Cloud qua chuỗi Json • JSONObject jsonObjectRecord1 = new JSONObject(); • jsonObjectRecord1.put("_id","9d12e64cf940de5ee31eea7b0b23e5a5"); • jsonObjectRecord1.put("sensor","5870dc1f2c44e8f07ab80a48"); • jsonObjectRecord1.put("so2",69); • jsonObjectRecord1.put("pm25",27); • jsonObjectRecord1.put("co",56); • jsonObjectRecord1.put("aqi",34); • // Mon: Day: Year: Hr: Min: Seec • // 01:16:2017: 00:30:30 • // +1 hour to each next record • jsonObjectRecord1.put("timestamp",String.valueOf(new jsonObjectRecord1.put("timestamp",String.valueOf(new imestamp(2017, 1, 16, 0, 30, 30, 0).getTime())); • Dữ liệu hầu hết đượcc xxử lí Server • App hiển thị đư đưa cảnh báo cho người sử dụng 6.1.3 Mô ng ph phần mềm Hình 6.24Giao diện mơ ứng dụng GVHD: ThS Lê Thị Cúc SVTH: Vũ Thị Nga 57 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Triển khai thử nghiệm thiết bị thực tế 6.2 Demo ứng dụng thiết bị thực tế • Hiển thị đồ số AQI • Hiển thị số AQI theo ngày, địa điểm • Đưa chất lượng khơng khí, cảnh báo người sử dụng • Thống kê so sánh theo thời gian • Đưa dự báo chất lượng khơng khí Hình 6.25Giao diện App Android hiển thị thơng số mơi trường Kết luận chương VI: Trên ứng dụng xây dựng dựa sở lí thuyết trình bày chương đầu Tuy nhiên ứng dụng trình sửa đổi phát triển thêm để có tính tốt cho người dùng GVHD: ThS Lê Thị Cúc SVTH: Vũ Thị Nga 58 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Kết luận hướng phát triển KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN Sau thời gian tìm hiểu đề tài “Hệ thống đo kiểm chất lượng khơng khí sử dụng cơng nghệ truyền sóng LoRa” em thực đề tài theo dự kiến Với mục đích tìm hiểu hệ điều hành Android phát triển ứng dụng Trong q trình tìm hiểu lí thuyết hệ điều hành Android tìm hiểu đề tài nghiên cứu em thu kết bước đầu sau: • Sau q trình tìm hiểu nghiên cứu đề tài em bước đầu hiểu hệ điều hành Android chạy điện thoại Biết trình tạo ứng dụng để chạy Android • Hiểu chế lấy xử lí liệu từ server để cung cấp liệu cho app hoạt động xác Do phạm vi, thời gian nghiên cứu với kiến thức thân nhiều hạn chế nên em chưa tìm hiểu sâu kiến thức hệ điều hành Androidnên chương trình gặp phải nhiều lỗi, em cố gắng khắc phục hồn thiện ứng dụng để đưa vào sử dụng đem lại lợi ích cho người sử dụng Trong trình thực đề tài em cố gắng tìm hiểu nhiều tài liệu qua nhiều phương thức để tổng hợp kiến thức học hỏi từ thầy cô bạn bè Em xin chân thành cảm ơn thầy cô bạn bè giúp đỡ, hỗ trợ em để em hoàn thiện đề tài góp phần vào việc giúp người bảo vệ sức khỏe hạn chế tiếp xúc chất ô nhiễm môi trường GVHD: ThS Lê Thị Cúc SVTH: Vũ Thị Nga 59 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Phụ lục PHỤ LỤC Cách cài đặt mơi trường lập trình ứng dụng: Android studio Yêu cầu máy cài đặt JDK • Bước 1: Sau khỉ tải xong click vào tập tin “Android-studio-bundle135.1641136.exe Xuất hình Welcome to Setup Android Studio: Nhấp Next để tiếp tục • Bước 2: Màn hình chọn thành phần cài đặt Chọn cấu hình cài đặt bấm Next • Bước 3: Bước đọc xác nhận quyền số ràng buộc liên quan tới mã nguồn mở • Bước 4:Cấu hình chọn lựa nơi cài đặt Android Studio Bấm Next để tiếp tục • Bước 5: chọn Start Menu folder Bấm nút Install để tiến hành cài đặt • Bước 6: Chờ hệ thống cài đặt phần mềm Android Studio Chờ báo complete Bấm Next để tiếp tục: Check “Start Android Studio” bấm Finish hệ thống khởi động ln phần mềm Android Studio Thiết lập môi trường ứng dụng Android: • Bước 1: Tạo project Chọn “Start Android Studio” bấm Finish hệ thống khởi động phần mềm Android Studio Trong Android studio, project giúp bạn định nghĩa không gian làm việc ứng dụng bao gồm mã nguồn, tài nguyên thơng số cấu hình dùng để kiểm thử buil ứng dụng Đặt tên cho project: GVHD: ThS Lê Thị Cúc SVTH: Vũ Thị Nga 60 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Phụ lục Chọn tảng để phát triển ứng dụng Tạo đưa Activity vào ứng dụng Đặt tên cho activity name layout name • Bước 2: Tạo máy ảo: Chọn tab Tool ->Android-> ADV Manager Chọn create virtual device Chọn máy ảo muốn tạo Có thể chỉnh sửa lại thông số maý ảo cách click vào clone device Chọn hệ điều hành Android cho máy ảo Click vào Finish để hồn thành q trình tạo máy ảo Click vào biểu tượng mũi tên để chạy máy ảo • Bước 3: Build thực thi ứng dụng GVHD: ThS Lê Thị Cúc SVTH: Vũ Thị Nga 61 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Tài liệu tham khảo TÀI LIỆU THAM KHẢO WEBSITE: BOOKS: [1] http://iotleague.com/ [1] Computer Networking, Kurose and Ross [2] https://www.LoRa-alliance.org/ [2] CEH v8, BKACAD [4] http://www.vnpt.vn/ [3] Nmap Cookbook, Nicholas Marsh [5] http://linhkienbachkhoa.com/ [4] LoRaWAN 101 a Technical Introduction, [6] http://giasutinhoc.vn/ LoRa Alliance [5] LoRa Modem Design Guide, SEMTECH [6] LoRa Modulation Basics, SEMTECH [7] MultiConnect Conduit Programble Gateway for the Internet of Things, MULTITECH [8] MultiConnect mDot, MULTITECH GVHD: ThS Lê Thị Cúc SVTH: Vũ Thị Nga 62 ... đào tạo: Công nghệ Kỹ thuật điện tử - Truyền thông Hệ đào tạo: ĐHCQ 1/ Tên đề tài: “HỆ THỐNG ĐO KIỂM CHẤT LƯỢNG KHƠNG KHÍ SỬ DỤNG CƠNG NGHỆ TRUYỀN DẪN SĨNG LORA (Phần 5/6 “Xây dụng hệ thống thị... đề tài “HỆ THỐNG ĐO KIỂM CHẤT LƯỢNG KHƠNG KHÍ SỬ DỤNG CƠNG NGHỆ TRUYỀN DẪN SÓNG LORA dự án giúp cho người biết số nhiễm bụi khu vực làm việc sinh sống thơng qua số chất lượng khơng khí để đưa... Thị Cúc SVTH: Vũ Thị Nga TÓM TẮT ĐỒ ÁN Đề tài: “HỆ THỐNG ĐO KIỂM CHẤT LƯỢNG KHƠNG KHÍ SỬ DỤNG CƠNG NGHỆ TRUYỀN SĨNG LORA Phần 5/6: “Xây dụng hệ thống thị biểu diễn thông số môi trường Android”

Ngày đăng: 25/04/2020, 16:45

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[3]. Nmap Cookbook, Nicholas Marsh Khác
[4]. LoRaWAN 101 a Technical Introduction, LoRa Alliance Khác
[5]. LoRa Modem Design Guide, SEMTECH [6]. LoRa Modulation Basics, SEMTECH Khác
[7]. MultiConnect Conduit Programble Gateway for the Internet of Things, MULTITECH Khác
[8]. MultiConnect mDot, MULTITECH Khác