1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

BỨC TRANH KINH tế TỔNG THỂ GIỮA HAI QUỐC GIA mỹ và TRUNG QUỐC HVT

28 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 802,42 KB

Nội dung

BỨC TRANH KINH TẾ TỔNG THỂ GIỮA HAI QUỐC GIA MỸ VÀ TRUNG QUỐC I Thương mại Mỹ Nền kinh tế Hoa Kỳ (Mỹ) kinh tế hỗn hợp có mức độ phát triển cao Đây kinh tế lớn giới tính theo giá trị GDP danh nghĩa (nominal) lớn thứ hai giới tính theo ngang giá sức mua (PPP) Nó có GDP bình quân đầu người đứng thứ giới tính theo giá trị danh nghĩa thứ 11 giới tính theo PPP năm 2016 Đồng đô la Mỹ (USD) đồng tiền sử dụng nhiều giao dịch quốc tế đồng tiền dự trữ phổ biến giới, bảo đảm khoa học công nghệ tiên tiến, quân vượt trội, niềm tin vào khả trả nợ phủ Mỹ, vai trò trung tâm Hoa Kỳ hệ thống tổ chức toàn cầu kể từ sau chiến tranh giới thứ (WWII) hệ thống đô la dầu mỏ (petrodollar system) Một vài quốc gia sử dụng đồng la Mỹ đồng tiền hợp pháp thức, nhiều quốc gia khác coi đồng tiền thứ hai phổ biến (de facto currency) Những đối tác thương mại lớn Hoa Kỳ bao gồm Trung Quốc, Canada, Mexico, Nhật Bản, Đức, Nam Hàn, Anh Quốc, Pháp, Ấn Độ Đài Loan Nền kinh tế Hoa Kỳ phát triển nhờ nguồn tài nguyên thiên nhiên giàu có, hệ thống sở hạ tầng phát triển đồng suất lao động cao Giá trị nguồn tài nguyên thiên nhiên đứng cao thứ hai giới, ước đạt 45 nghìn tỷ la năm 2016 Người Mỹ có mức thu nhập hộ gia đình mức tiền cơng trung bình cao khối quốc gia thuộc Tổ chức Hợp tác phát triển kinh tế (OECD), đứng thứ mức thu nhập bình quân năm 2010, giảm bậc so với mức cao năm 2007 Hoa Kỳ có kinh tế quốc dân lớn giới (không bao gồm vùng thuộc địa) kể từ năm 1890 Hoa Kỳ nhà sản xuất dầu mỏ khí gas lớn thứ giới Trong năm 2016, Mỹ quốc gia có kim ngạch thương mại lớn nhất, nhà sản xuất hàng hố lớn thứ tồn cầu, đóng góp vào phần năm tổng sản lượng giới Nước Mỹ khơng có kinh tế lớn nhất, mà có sản lượng cơng nghiệp lớn theo báo cáo Diễn đàn thương mại phát triển (UNCTAD) Nước Mỹ khơng có thị trường nội địa lớn cho loại hàng hố, mà chiếm vị trí tuyệt đối thị trường dịch vụ Tổng giao dịch thương mại đạt 4,92 nghìn tỷ la năm 2016 Trong tổng số 500 công ty lớn giới, có 134 cơng ty đặt trụ sở Hoa Kỳ Hoa Kỳ có thị trường tài lớn ảnh hưởng tồn cầu Thị trường chứng khốn New York (NYSE) thị trường chứng khốn có mức vốn hố lớn Các khoản đầu tư nước Mỹ đạt 2,4 nghìn tỷ la, khoản đầu tư Mỹ nước ngồi vượt 3,3 nghìn tỷ đô la Nền kinh tế Mỹ dẫn đầu khoản đầu tư trực tiếpvà tài trợ cho nghiên cứu phát triển Chi tiêu tiêu dùng chiếm 71% GDP năm 2013 Hoa Kỳ có thị trường tiêu dùng lớn giới, với chi tiêu trung bình hộ gia đình lớn gấp lần Nhật Bản Thị trường lao động Mỹ thu hút người nhập cư từ khắp nơi giới tỷ lệ nhập cư ròng ln nằm mức cao giới Hoa Kỳ nằm bảng xếp hạng quốc gia có kinh tế cạnh tranh hoạt động hiệu theo báo cáo Ease of Doing Business, Báo cáo cạnh tranh toàn cầu báo cáo khác Nền kinh tế Hoa Kỳ trải qua đợt suy thoái theo sau khủng hoảng tài năm 2007-08, với sản lượng năm 2013 mức tiềm theo báo cáo quan ngân sách quốc hội Tuy nhiên kinh tế bắt đầu hồi phục từ nửa sau năm 2009, tới tháng 10 năm 2017, tỷ lệ thất nghiệp giảm từ mức cao 10% xuống 4,1% Vào tháng 12 năm 2014, tỷ lệ nợ công chiếm 100% GDP Tổng tài sản có tài nội địa đạt tổng 131 nghìn tỷ la tổng nợ tài nội địa 106 nghìn tỷ la Hoa Kỳ quốc gia trao đổi thương mại lớn thứ thê giới Ln có lượng tiền USD khổng lồ lưu chuyển liên tục khắp hành tinh; khoảng 60% quỹ dự trữ sử dụng thương mại quốc tế đồng USD Đồng đô la sử dụng đơn vị tiền tệ tiêu chuẩn thị trường hàng hoá quốc tế vàng dầu mỏ Hiệp định thương mại tự Bắc Mỹ (NAFTA) tạo khu khu vực trao đổi thương mại lớn giới năm 1994 Kể từ năm 1976, Hoa Kỳ trì thâm hụt cán cân thương mại, từ 1982 thâm hụt cán cân toán với quốc gia khác Thặng dư trao đổi dịch vụ trì đạt mức cao kỷ lục 231 tỷ la năm 2013 Trong năm gần đây, vấn đề kinh tế lo ngại chủ yếu tập trung vào: mức nợ cao hộ gia đình (11 nghìn tỷ la, bao gồm 2,5 nghìn tỷ đo la nợ quay vòng), mức nợ ròng quốc gia cao (9 nghìn tỷ la), nợ doanh nghiệp cao (9 nghìn tỷ la), nợ vay chấp nhà đất cao (hown 15 nghìn tỷ la đến cuối năm 2005), nợ nước ngồi cao, thâm hụt thương mại cao, sụt giảm nghiêm trọng trạng thái đầu tư ròng quốc tế (NIIP) Hoa Kỳ (-24% GDP), tỷ lệ thất nghiệp cao Trong năm 2006, kinh tế Hoa Kỳ có tỷ lệ tiết kiệm thấp kể từ năm 1933 Những vấn đề dấy lên lo ngại nhà kinh tế trị gia Trong năm 2013, giá trị hàng hoá dịch vụ xuất Mỹ đạt 2,27 nghìn tỷ la nhập đạt 2,74 nghìn tỷ la, thâm hụt thương mại 450 tỷ đô la Riêng thâm hụt với sản phẩm xăng dầu 232 tỷ đô la Thâm hụt thương mại với Trung Quốc 318 tỷ đô la năm 2013, mức cao kỷ lục tăng từ mức 304 triệu đô la năm 1983 Hoa Kỳ đạt 231 tỷ đô la thặng dư trao đổi dịch vụ, 703 tỷ đô la thâm hụt trao đổi hàng hoá năm 2013 Trung Quốc mở rộng kho dự trữ ngoại hối, bao gồm 1,6 nghìn tỷ la trái phiếu Mỹ tính đến năm 2013 Mười đối tác thương mại lớn Hoa Kỳ bao gồm Trung Quốc, Canada, Mexico, Nhật Bản, Đức, Nam Hàn, Anh Quốc, Pháp, Ấn Độ Đài Loan Theo số tồn cầu hố KOF tạp chí A.T Kearney, Hoa Kỳ đạt mức độ cao tồn cầu hố (globalization) Người Mỹ chiếm tới phần ba tổng số lệnh chuyển tiền toàn cầu Một vấn đề cộm năm 2018 chiến tranh thương mại Tổng thống Donald Trump với đối tác lớn: Mỹ, Đức, Canada, Mexico Lý Trump tố cáo đối tác giao thương "không công bằng", phá giá đồng tiền (ví dụ: giữ đồng nhân dân tệ yếu để hàng hóa Trung Quốc rẻ hơn), đánh cắp cơng nghệ, khiến cho xuất Mỹ bị trì trệ, khơng bì kịp với lượng hàng Mỹ nhập Hậu quả, Trump thường xuyên cáo buộc, lượng thâm hụt thương mại khổng lồ Mỹ qua nhiều thập niên gần II Thương mại Trung Quốc Tính đến năm 2016, kinh tế Trung Quốc lớn thứ hai giới xét theo GDP danh nghĩa, tổng giá trị khoảng 11.391.619 tỉ USD theo Quỹ Tiền tệ Quốc tế Nếu xét GDP theo sức mua tương đương, Trung Quốc đạt 20.850 tỷ USD vào năm 2016, vượt qua Hoa Kỳ để đứng thứ giới Năm 2016, GDP PPP/người Trung Quốc 16,660 USD, GDP danh nghĩa/người 8,141 USD Theo hai phương pháp, Trung Quốc đứng sau khoảng 90 quốc gia (trong số 183 quốc gia danh sách IMF) xếp hạng GDP/người toàn cầu Từ thành lập vào năm 1949 cuối năm 1978, nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa có kinh tế kế hoạch tập trung theo kiểu Liên Xô Sau Mao Trạch Đông từ trần vào năm 1976 Cách mạng văn hóa kết thúc, Đặng Tiểu Bình tập thể lãnh đạo Trung Quốc bắt đầu cải cách kinh tế chuyển đổi theo hướng kinh tế hỗn hợp định hướng thị trường lãnh đạo Đảng Cộng sản Trung Quốc Các hợp tác xã, nông trang tập thể bị giải tán bớt chuyển đổi hình thức hoạt động ruộng đất giao cho hộ gia đình sử dụng, ngoại thương trở thành trọng tâm quan trọng, dẫn đến việc thiết lập đặc khu kinh tế Những doanh nghiệp quốc doạnh không hiệu bị tái cấu doanh nghiệp thua lỗ phải đóng cửa hồn tồn, dẫn đến tình trạng thất nghiệp lớn Trung Quốc có đặc điểm chủ yếu kinh tế thị trường dựa quyền sở hữu tài sản tư nhân ví dụ hàng đầu chủ nghĩa tư nhà nước Nhà nước chi phối lĩnh vực "trụ cột" chiến lược sản xuất lượng công nghiệp nặng, song doanh nghiệp tư nhân mở rộng mạnh mẽ, với khoảng 30 triệu doanh nghiệp tư nhân vào năm 2008 Kể từ bắt đầu tự hóa kinh tế vào năm 1978, Trung Quốc nằm số kinh tế tăng trưởng nhanh giới, dựa mức độ lớn vào tăng trưởng đầu tư xuất Trong gần 30 năm từ năm 1978, GDP Trung Quốc tăng 15 lần, sản xuất công nghiệp tăng 20 lần; kim ngạch thương mại tăng 100 lần Vào năm 1992, Trung Quốc xếp thứ 133 giới GDP bình quân đầu người, với nửa dân số sống mức USD/ngày, dự kiến tới năm 2022, Trung Quốc tăng 69 bậc (lên hạng 64 giới) xếp hạng GDP bình qn đầu người, chưa đầy 2% dân số Trung Quốc sống chuẩn nghèo giới Tới năm 2000, Trung Quốc hồn thành cơng nghiệp hóa, bắt đầu chuyển từ phát triển chiều rộng sang chiều sâu, trọng việc nghiên cứu tạo thành tựu khoa học kỹ thuật mới, tạo sở vững để giải việc biến Trung Quốc từ “công xưởng giới” thành “nhà máy tri thức” Theo IMF, tăng trưởng GDP bình quân hàng năm Trung Quốc giai đoạn 2001-2010 10,5% Trong giai đoạn 2007-2011, tăng trưởng kinh tế Trung Quốc tương đương với tổng tăng trưởng quốc gia G7 Năng suất cao, chi phí lao động thấp sở hạ tầng tương đối thấp khiến Trung Quốc dẫn đầu giới chế tạo Tuy nhiên, kinh tế Trung Quốc cần nhiều lượng không hiệu quả; Trung Quốc trở thành nước tiêu thụ lượng lớn giới vào năm 2010, dựa vào than đá để cung cấp 70% nhu cầu lượng nước, vượt qua Hoa Kỳ để trở thành nước nhập dầu lớn giới vào tháng năm 2013 Trung Quốc thành viên Tổ chức Thương mại Thế giới cường quốc giao thương lớn giới, với tổng giá trị mậu dịch quốc tế 3.870 tỷ USD năm 2012 Dự trữ ngoại hối Trung Quốc đạt 2.850 tỷ USD vào cuối năm 2010, nguồn dự trữ ngoại hối lớn giới đương thời Năm 2012, Trung Quốc quốc gia tiếp nhận đầu tư trực tiếp nước (FDI) nhiều giới, thu hút 253 tỷ USD Trung Quốc đầu tư hải ngoại, tổng FDI ngoại quốc năm 2012 62,4 tỷ USD, công ty Trung Quốc tiến hành vụ thu mua lớn hãng ngoại quốc Tỷ giá hối đối bị định giá thấp gây xích mích Trung Quốc với kinh tế lớn khác Dân số tầng lớp trung lưu Trung Quốc (có thu nhập hàng năm từ 10.000-60.000 USD) đạt 300 triệu vào năm 2012 Theo Hurun Report, số lượng tỷ phú USD Trung Quốc tăng lên 251 vào năm 2012 Thị trường bán lẻ nội địa Trung Quốc có giá trị 20.000 tỷ tệ (3.200 tỷ USD) vào năm 2012 tăng trưởng 12%/năm vào năm 2013, thị trường xa xỉ phẩm phát triển mạnh, với 27,5% thị phần toàn cầu vào năm 2010 Tuy nhiên, năm gần đây, tăng trưởng kinh tế nhanh chóng Trung Quốc góp phần vào lạm phát tiêu thụ nghiêm trọng, làm gia tăng quy định phủ Trung Quốc có bất bình đẳng kinh tế mức độ cao, tăng lên thập niên vừa qua Đến cuối năm 2012, số người nghèo khu vực nông thôn Trung Quốc khoảng 98,99 triệu theo chuẩn nghèo Trung Quốc, chiếm 10,2% dân số khu vực nông thôn Một báo cáo Đại học Bắc Kinh cho biết theo số liệu thu nhập năm 2012, 1% gia đình giàu có Trung Quốc sở hữu 1/3 giá trị tài sản tồn quốc, 25% gia đình nghèo chiếm 1% giá trị tài sản toàn quốc Trung Quốc bị trích rộng rãi việc chế tạo hàng nhái với số lượng lớn[201] [202] với 90% lượng hàng giả hàng nhái giới có nguồn gốc xuất phát từ quốc gia Những nhãn hàng thời trang từ bình dân tới cao cấp nhái lại bày bán công khai với giá rẻ Một số thương hiệu tiếng giới bị nhái Đặc biệt số sản phẩm tiếng chưa mắt thức đặc biêt đồ cơng nghệ bị nhái Ngồi cơng nghệ sản xuất quy mô, kinh tế Trung Hoa lục địa có điểm nghiêm trọng trực tiếp liên quan đến tội phạm đường dây buôn hàng giả Hoa lục nguồn xuất phát 70% lượng hàng giả bị tịch thu toàn giới khoảng năm 2008-2010 Tổng giá trị hàng giả giới khoảng 25 tỷ USD, tương đương với 2% tổng mậu dịch giới Gộp chung tổ chức phạm pháp buôn người, buôn hàng tiêu thụ, dược phẩm, lâm sản dã thú bị nghiêm cấm, Các tổ chức bn hàng giả vùng Đơng Á có lợi nhuận năm lên khoảng 90 tỷ USD Riêng Mỹ 87% hàng giả bị nhà chức trách bắt làm Hoa lục Hàng giả bày bán cơng khai Bắc Kinh có tay dẹp bỏ hàng giả phần thi hành lỏng lẻo, lại quyền tham nhũng nên nhà sản xuất hối lộ luồn lách để hoạt động thường Có địa phương Yimu sống sản xuất hàng giả Công nghệ hàng giả quy mô đến mức quyền ngần ngại khơng dám dẹp bỏ mối sinh nhai, cung cấp công ăn việc làm cho hàng triệu người Công bố Tổng cục Hải quan Trung Quốc cho thấy tổng trị giá hàng hóa xuất Trung Quốc tháng năm 2014 sơ đạt 207,13 tỷ USD, giảm nhẹ so với mức đạt 207,74 tỷ USD tháng cuối năm 2013; tổng trị giá hàng hóa nhập doanh nghiệp Trung Quốc tháng năm 2014 sơ đạt trị giá 175,26 tỷ USD, giảm gần 4% so với số 182,1 tỷ USD thực tháng 12 năm 2013 Như vậy, tháng năm 2014 cán cân thương mại hàng hóa kinh tế lớn thứ hai giới có thặng dư 31,87 tỷ USD Xem chi tiết diễn biến cán cân thương mại hàng của Trung Quốc từ đầu năm 2012 đến hình Theo thống kê tháng gần mà kinh tế Trung Quốc có thâm hụt cán cân thương mại tháng năm 2012 Trong năm 2013, tháng 11 tháng Trung Quốc xuất siêu lớn với trị giá lên đến 33,8 tỷ USD Trung Quốc vừa công bố số liệu thương mại Tháng 12 nước này, kết cho thấy kinh tế lớn thứ 02 giới có nhiều vấn đề nghiêm trọng tăng trưởng Hai số thương mại vừa công bố Hàng hóa xuất Nhập giảm so với kỳ tháng 12 năm 2017, độ giảm mạnh từ 2016 Số liệu hàng hóa xuất tháng 12 Trung Quốc bất ngờ giảm -4.4% so với dự báo tăng 3% vào tháng 12, trước tháng 11 số trì mức tăng 5.4% Mức giảm mạnh nằm dự báo nhiều chuyên gia, điều cho thấy ảnh hưởng việc Mỹ áp thuế bắt đầu có tác động tới thương mại Trung Quốc nước cần sớm có giải pháp để cải thiện Số liệu hàng hóa nhập tháng 12 gây bất ngờ giảm tới -7.6%, ước tính trước tăng 5% so với kỳ năm 2018 Số liệu nhập Trung Quốc giảm tháng 12 bắt nguồn từ việc nhiều doanh nghiệp Trung Quốc đẩy mạnh mua hàng hóa trước đó, đặc biệt nông sản Mỹ, nhằm tránh mức thuế liên tục leo thang Chiến tranh Thương mại diễn III Thương mại Mỹ - Trung từ 1979 tới Mối quan hệ Mỹ - Trung hoàn toàn trái ngược với mối quan hệ Mỹ Liên Xô, quốc gia cuối cạnh tranh với sức mạ nh Mỹ Trong thời Chiến tranh Lạnh, bao trùm tấ t địa trị xung đột ý th ức hệ, việc gia tăng mối liên hệ hội tụ hai xã hội không liên kết giảm bớt căng thẳng vốn có Nhưng thời kỳ đương đại có tính phụ thuộc lẫ n trường quốc tế đảo ng ược lại động lực đ ó Ngày nay, cạnh tranh liên quan nhiều đến vị h n đến ý thức hệ Hệ là, khác biệt hai cường quốc thường xuyên dẫn đến bổ sung lẫn hợ p tác, tương đồ ng th ường gốc rễ xung đột Khi tái cân kinh tế điều chỉnh lại sách đối ngoại, Bắc Kinh Washington ngày đối đầu lợi ích chung Như Sigmund nói người M ỹ phải tôn trọ ng Trung Quốc nước ngang hàng, hành xử phù hợp với yêu sách lãnh thổ Trung Quốc, kỳ vọng Trung Quốc xác đ ịnh lợi ích riêng nước ủng hộ chương trình nghị quốc tế phương Tây dẫn đầu Khi hai cườ ng qu ốc lớ n nhấ t giới rơi vào trạng thái rối loạn thần kinh, phần lại giới ngày cảm thấ y lo ngại Đối với loạt vấn đề kinh tế địa trị quan trọng, Bắc Kinh Washington ngày cố gắng vượt mặt đầu tư cho tổ chức chung Tác động đến giới sâu sắc Mặc dù thương mạ i toàn cầu mở rộ ng thể ch ế toàn cầu s ẽ tồn tại, trị quốc tế bị thống trị khơng phải nhà nước hùng mạnh hay tổ chức quốc tế, mà b ởi nhóm quốc gia liên k ết lại vớ i nhóm có l ịch sử mức độ thịnh vượng tương đương tin lợi ích h ọ b ổ sung lẫn Những nhóm mang tính thực dụng, hình thành có ph ần ngẫ u nhiên tìm cách tăng cường sức mạnh họ từ bên hướng ngoài, tương tác họ vớ i lấn át hình thành củ a mộ t tr ật tự thống nhấ t, tự đa phương mà Hoa Kỳ đồng minh họ tìm cách để xây dựng kể từ kết thúc Chiến tranh Lạnh HỒI KẾT CỦA KHỐI LIÊN KẾT KINH TẾ MỸ - TRUNG (CHIMERIA) Trong phần l ớn hai thậ p kỷ vừa qua, Trung Quốc Hoa Kỳ đ ã tận hưở ng s ự cộng sinh gần hoàn hảo Các kho ản tiết kiệ m củ a Trung Quốc cung cấ p v ốn cho tiêu thụ Mỹ Các công ty Trung Quốc sản xuất sản phẩm thiết kế bảo dưỡng công ty hậ u công nghiệp Mỹ Còn sách đối ngoại hướng nội c Trung Quốc bả n không làm suy yế u quyền bá ch ủ Mỹ Nhà sử họ c Niall Ferguson nhà kinh tế học Moritz Schularick th hai quốc gia bện chặt lại v ới nhau, họ bắt đầu đề cập đến hai nước thực thể riêng biệt: “Chimerica” Đến chừng mực tồn đó, khối cộng sinh Chimerica trở thành thực thực tế rằ ng cho dù triết lý cai trị hai quốc gia khác nhau, hai bên khác biệt kiểu ổ khóa chìa khóa Trung Quốc đ iều hành theo "s ự đồng thuận Đặng Tiểu Bình", đặt theo tên nhà lãnh đạo Đặng Tiểu Bình Trung Quốc, người rút lui năm 1990 nh ưng tầm nhìn ông ta tiếp tục dẫn lối cho đất nước nhiều nă m sau đ ó Mục tiêu Đặng Tiểu Bình trì ổn định nước quốc tế cách tránh chương trình nghị bao gồm sách đối ngo ại đầy tham vọng, thay vào đó, tập trung vào tă ng trưởng kinh tế thông qua xuất đầu tư nước ngồi Trong đó, phương châm quản l ý Mỹ năm 1990 dựa vào sách ngoại giao chủ nghĩa can thiệp nhằm trì ổn định trật tự giới Mỹ đứng đầu, xây dựng tảng thương mại tự nước t ă ng tr ưởng n ước cách tiếp nhận tín dụng Hai tầm nhìn khơng tương đồng lẫn nhau, chúng đẩy tới xung đột trực tiếp; thực tế, chúng thường bổ sung lẫn Tất nhiên, suốt khoảng thời gian này, Bắc Kinh Washington th ực cạnh tranh lẫn Nhưng bắt đ ầu vị trí quyền lực khác nhau, cạnh tranh Ủng hộ cho cách hành xử đoán Trung Quốc gia tăng tầm qu ốc tế phát triển hệ thống trị nước ngày thu hút, nơi mà bè phái khác đấ u đá lẫn nhau, nơi Internet đặc biệt truyền thông xã hội tạo không gian công cộ ng s ống đ ộng nhiều Trong khứ , nhà hoạch định sách phươ ng Tây thường cáo buộc Trung Quốc châm ngòi cho phẫn nộ quốc gia, để sau tuyên bố bị ràng buộc Nhưng ngày nay, tiếng trống chủ ngh ĩ a dân tộc Trung Hoa d ường xác thự c thay bị thêu d ệt Trong Chiến tranh Lạnh, nhà phân tích ph ươ ng Tây cho Đả ng Cộng Sả n xấ u, xã hội dân tốt Nhưng ngày Đảng Cộng sản Trung Quốc có xu hướng kêu gọi kiềm chế n ước ngoài, thường dân Trung Quốc kêu gọi đường lối cứng rắn Khi Trung Quốc xem xét làm để mở rộng tầm ảnh hưởng cam kết quốc tế họ, Hoa Kỳ lại cố gắng dung hòa mong muốn trì địa vị đứng đầu quốc tế v ới mệt mỏi chiến tranh người dân với rủi ro khoản nợ quốc gia Ơng Obama tìm cách phát tri ển mơ hình lãnh đạo chi phí thấp: điều phiên Mỹ cách ti ếp cận Đặng Tiểu Bình, khác Đặng Tiểu Bình cố gắng che giấu giàu có ngày tăng lên Trung Quốc, ông Obama lại cố gắng che giấu giảm sút đ ang ngày tăng lên nguồn lự c củ a Mỹ Trong thực tế, phương pháp có nghĩa trừng phạt đối thủ Iran Bắc Triều Tiên lệnh trừng phạt kinh tế , nhắm bắn mục tiêu khủng bố máy bay không người lái, tránh can thiệp đơn phương vào nước ngồi để thiên "sự lãnh đ ạo từ phía sau," thiết lập mối quan hệ thực dụ ng với quốc gia hùng mạnh Nga Từ quan đ iểm Trung Quốc, dấu hiệu đáng lo ng ại "sự xoay trục" hướ ng châu Á dường bao gồm việc bắt chước phương thức ngoại giao đa phương chiến lượ c th ương mạ i Bắc Kinh Thật vậy, theo lời chiến lược gia Lầu Nă m Góc nói với tơi gần đây, "Thay chơi cờ vua, chơi cờ vây", trò chơi cờ thời cổ đại Trung Quốc Nh ưng Trung Quốc Hoa K ỳ phát triển cách thức khác để làm gia tăng ảnh hưởng họ, nước giữ vững hình thức chủ nghĩa cá biệt riêng họ Mỗi nướ c tin họ nên miễn trừ vài điều khoản luật pháp quốc tế họ có sứ m ệnh thống tr ị khu vực châu Á Tuy nhiên, s ẽ rấ t khó khăn cho hai quốc gia để điều chỉnh lại niềm tin ý thức th ế giới ngày phụ thuộc lẫn nhau, điều có nghĩa hai lâm vào tình trạng bất lợi Người Mỹ phàn nàn nạn thất nghiệp, ng ười Trung Quốc phàn nàn việc nh ững khoản tiết kiệm mà họ v ất vả kiếm Washington phàn nàn Bắc Kinh chơi khơng luật, Bắc Kinh phản đối quy tắc phương Tây phát minh để hạ thấp n ước khác Khi c ăng thẳng dâng lên, nhiề u khía cạnh mối quan hệ Mỹ - Trung m ột thời hai nhìn nhận hội, trông ngày giống mối đe dọa VƯỢT QUA LẪN NHAU Trong suốt ba th ập kỷ qua, Trung Quốc tự hóa n ền kinh tế, phát triể n tầng lớp trung lưu lên tới hàng trăm triệu người chứng kiến đời không gian công cộng thực số h n 500 triệu người dân Trung Quốc kết nối với Internet Trung Quốc mờ i vào tổ chức quốc tế nh Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) G-20, nhận tuyên bố công khai đầy tôn trọng nhiều đời Tổ ng Thống Mỹ tiếp nối Nhiều người Washington hy vọng thay đổi kèm với việc Trung Quốc ủng hộ nhiều cho hệ thống quốc tế phương Tây dẫn đầu Nhưng họ thất vọng khám phá điều ngược lại Thật vậ y, thay bị chuyển hóa bở i tổ chức toàn cầ u, Trung Quốc tham gia vào ngoại giao đa phương phức tạp làm thay đổi trật tự toàn cầu Tại G-20, Trung Quốc đến thỏa thuận với quốc gia chủ nợ khác, chẳ ng hạn Đ ức, Trung Quốc ủng hộ người Đức phản đ ối m ột gói kích thích kinh tế tồn cầu Mỹ chống lưng vào năm 2010 Washington bị thất vọng việc Bắc Kinh góp phần phá hỏng Vòng đàm phán Doha thương mại giới cách ngồi yên đàm phán dường rơi vào tình trạng nguy hiểm Tại Liên Hiệp Quốc, Trung Quốc đẩy lùi mở rộng chu ẩn mực tự do: năm 199798, quốc gia khác với Washington bỏ phiế u vấn đề nhân quyền Đại hội đồng chiếm khoảng 80 phần thời; "kết bỏ phiếu ngẫu nhiên" c B ắc Kinh năm đ ó, ngược lại, chiếm 40 phần trăm Năm 2009-10, số gần bị đảo ngược: khoảng 40 phần trăm cho Hoa Kỳ gần phần trăm cho Trung Quốc Sự đảo ngược phần Trung Quốc nhận ủng hộ nước phát triển cách cung cấp cho họ khoản vay giá rẻ, đầu tư trực tiếp, lời hứa hẹn bảo vệ họ trước nghị có khả chống lại họ Hội đồng Bảo an LHQ Phản ứng trước thất vọng phương Tây, học giả Trung Quốc, chẳng hạn nhà sử h ọc có ảnh hưởng lớ n, ông Shi Yinhong, đ ã lập luận phươ ng Tây không nên suy nghĩ nhiều "việc hội nhập Trung Quốc vào trật tự tự phương Tây", mà thay vào đ ó cố gắng điều ch ỉnh trật t ự "để thích nghi với Trung Quốc," ơng Shi nói với tơi gần Sự thích nghi s ẽ dẫn đến việc tái phân phối sức ảnh hưởng nghi thức tổ chức tài an ninh toàn cầu, để thẩm quyền phân chia cho nước thành viên khơng phải theo hình dung trước việc nên cai trị, nh ơng Shi nói, mà theo "sứ c mạnh thực tế c mỗ i nước đ óng góp mà họ thực hiện” Trên thự c tế, ông ta lập lu ận, Hoa Kỳ phải ch ấp nhận ngang hàng mặt quân với Trung Quốc (ít phía đơng Đài Loan), thống hòa bình 70 Trung Qu ốc Đài Loan theo điều kho ản Trung Quốc, khoảng hẹp đáng k ể "không gian chiế n lược" củ a Trung Qu ốc phía tây Thái Bình Dương Ngồi ra, h ệ thống liên minh Mỹ cần trở nên "ít đặt quân làm trọng tâm nhằm vào Trung Quốc làm mục tiêu hơn” Nhưng bấ t kể giới tinh hoa Trung Quố c ưa thích gì, phương Tây chưa sẵn sàng điều nh trậ t tự giới t ại để đáp ứng nguy ện vọng Trung Quốc Nh ưng thay chấp nhận thỏa hiệp cần thiế t cho G -2 tình trạng b ế tắc, cường quốc phương Tây tránh đ ối đầu trực tiếp với Bắc Kinh theo đu ổi mối quan hệ sách hạn chế khả bẻ cong hệ thống quốc tế theo muốn nước Ví dụ năm gần đây, m ột nhóm quốc gia có thu nhập cao dẫn đ ầu Hoa Kỳ bao gồ m nước Úc, Canada, Malaysia, Singapore khở i động đàm phán đ ể tạo Hiệ p đ ị nh đối tác xuyên Thái Bình D ươ ng (TPP), hiệp đ ịnh thương mại thẳng thừ ng loạ i trừ Trung Quốc nhấn mạnh đến tiêu chuẩ n cao doanh nghiệp nhà nước, quyền lao động, hoạt động mơi trường bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ Nếu Nhật B ản sau tham gia, toàn thể thành viên TPP chiếm khoả ng 40 phần trăm GDP tồn cầu Thậm chí tham vọng vi ệc khởi động đàm phán gần Hiệp định Thương mại Đầu tư xuyên Đại Tây Dương, kế hoạch thảo luận từ lâu để tạo thỏa thuận thương mại tự EU Hoa Kỳ, mang lạ i cho nước phương Tây đòn bẩy quan trọng đàm phán thương mại với Trung Quốc Mục tiêu th ỏa thuận để đẩy Trung Quốc kh ỏi thương mại quốc tế mà để thiết lập quy tắc đường mà tham gia Trung Qu ốc, sau buộc nước phải chấp nhận chúng Phương Tây tạo nỗ lực song song lĩnh vực an ninh Hoa Kỳ đ ang cố gắng sử dụ ng xoay trục h ướng v ề châu Á để tăng cườ ng mối quan hệ lâu dài với nhiều nước thuộc vùng ngoại vi Trung Quốc, để làm chậm lại việc tìm kiếm ưu th ế quân Bắc Kinh Tây Thái Bình Dương Còn liên quan đến v ấn đề can thiệ p quốc tế, phương Tây ngày tham gia "diễn đàn mua sắm": h ợp tác với tổ ch ức khu vự c Liên đoàn Ả Rập Liên minh châu Phi, dựa vào liên minh phi thức, chẳng hạn Nhóm người bạn Syria, ngoại giao bị sa lầy Liên Hợp Quốc Trong đó, Trung Quốc lao động rấ t vất vả để v ượt qua ph ương Tây Họ thành lập tổ c an ninh riêng họ, chẳng h ạn nh Tổ chức Hợp tác Thượng Hải, nhằm chống lại ảnh hưởng phương Tây Trung Á, kí kết thỏa thuận thương mại song phương đ a phương với khắp nướ c giới Trung Quốc c ũng tổ chức hội nghị thượng đỉnh thường xuyên với đố i tác BRICS (Brazil, Nga, Ấn Độ Nam Phi) cố gắng thiết lập ngân hàng phát triển BRICS có tiềm khoe danh mục đầu tư, cho vay lớn gấp ba lần Ngân hàng Thế giới CHỦ NGHĨA TƯƠNG ĐỒNG Lọt vào trật tự lên Mỹ Trung Quốc dẫn đầu tổ chức toàn cầ u Hội đồng Bảo an LHQ, G-20, Quỹ Tiền tệ Qu ốc tế Ngân hàng Thế giới Nhưng chúng thường bị r vào b ế tắc nhữ ng bất đồng giữ a thành viên Thay hội nhập cường quốc theo quy tắc phương Tây, điều hy vọng nhiều tổ chức chúng nh ững điểm đế n cho cường quốc thả o luận khủng hoảng đặc biệt mang tính cấp thiết: ví dụ, cu ộc khủng hoả ng tài tồn cầu năm 2008 hay ngoan cố Bắc Triều Tiên vấn đề hạt nhân Tính khơng thích hợp yếu mặt thể chế nh trở nên tồi tệ h n với thời Theo kết luận tổ chức EconPol Europe, mạng lưới nhà nghiên cứu làm việc châu Âu, doanh nghiệp người dân Mỹ chi trả 4,5% chi phí biểu thuế 25% áp dụng 250 tỷ USD hàng hóa Trung Quốc 20,5% lại rơi vào hầu bao nhà sản xuất Trung Quốc Diễn biến chiến thương mại Mỹ - Trung khiến hy vọng làm tình hình dịu xuống trở nên mỏng manh Theo hai tác giả Zoller-Rydzek Felbermayr, sách thuế quan nước Mỹ áp dụng đem đến kết Tổng thống Trump mong đợi Theo đó, kim ngạch nhập hàng hóa từ Trung Quốc Mỹ giảm 1/3 thâm hụt thương mại song phương hai nước giảm 17% Chính quyền ơng Trump lựa chọn đánh thuế hàng hóa có độ co giãn giá lớn có sẵn sản phẩm thay thế, theo Zoller-Rydzek Felbermayr Danh mục hàng hóa Trung Quốc bị ảnh hưởng lệnh áp thuế Mỹ hầu hết thay Điều buộc nhà xuất phải giảm giá bán để giữ chân khách hàng Mức tăng giá trung bình tính theo phần trăm số loại hàng hóa Mỹ sau áp thuế lên 250 tỷ USD hàng Trung Quốc Nguồn: Bloomberg "Với chiến lược lựa chọn danh mục hàng hóa Trung Quốc để áp thuế, phủ Mỹ không giảm thiểu tác động tiêu cực đến người tiêu dùng doanh nghiệp nước mà tạo lợi ích đáng kể cho đất nước", nhà nghiên cứu cho biết Mỹ tăng thuế nhập từ 10% lên 25% 200 tỷ USD hàng hóa Trung Quốc từ ngày 1/1/2019 Để trả đũa, Trung Quốc đánh thuế nhập 110 tỷ USD hàng hóa Mỹ dừng mua loại nơng sản xuất Mỹ bao gồm đậu tương Theo nhà nghiên cứu, với việc Trung Quốc phải chịu hầu hết chi phí việc áp thuế, phủ Mỹ thu 18,4 tỷ USD Tuy nhiên, xung đột thương mại leo thang, quyền Tổng thống Trump khơng hạn chế danh sách hàng hóa để đánh thuế tương lai "Và lợi ích Mỹ giảm người dân nước phải gánh chịu phần chi phí cao cho chiến thương mại này.", nghiên cứu kết luận IV Cạnh tranh mặt hàng Mỹ - Trung thị trường Thị trường nội địa Mỹ Trung Quan hệ thương mại Mỹ Trung Quốc phát triển nhanh chóng kể từ hai nước thức bắt đầu thiết lập quan hệ ngoại giao ký kết Hiệp định Thương mại song phương vào năm 1979 Kể từ đến nay, kim ngạch xuất nhập song phương Mỹ - Trung từ mức tỷ USD vào năm 1980 tăng lên mức 636 tỷ USD vào năm 2017 Cơ cấu xuất nhập Mỹ Trung Quốc khơng mang tính đối kháng mà bổ trợ cho nhiều Trung Quốc xuất sang Mỹ mặt hàng mang tính tiêu dùng phổ thơng, sử dụng nhiều lao động nặng tính lắp ráp điện thoại, hàng điện tử, hàng dệt may, da giày, đồ chơi trẻ em, đồ dùng thể thao, hàng tạp hóa, sản phẩm chế biến gỗ… lại nhập từ Mỹ mặt hàng nông sản nước không trồng nhiều loại hạt (đậu tương, cao lương) mặt hàng công nghệ cao máy bay dân dụng (chủ yếu Boeing), tơ, chất bán dẫn, máy móc cơng nghiệp, dầu thơ khí thiên nhiên Về cán cân thương mại, Mỹ có thâm hụt thương mại hàng hóa lớn với Trung Quốc, từ mức 10 tỷ USD năm 1990 tăng mạnh lên mức 375 tỷ USD năm 2017 Mức thâm hụt với Trung Quốc vượt xa so với đối tác thương mại khác Mỹ Mexico (-71 tỷ USD), Nhật Bản (-69 tỷ USD), Đức (-64 tỷ USD) Riêng với mặt hàng điện thoại di động, giá trị XK TQ vào Mỹ năm 2017 70 tỷ USD, chiếm 86% tổng giá trị điện thoại di động NK vào Mỹ Top nhãn hàng điện thoại di động sản xuất TQ xuất vào Mỹ Apple, LG, ZTE, Motorola Samsung Đối với Apple, Trung Quốc điểm khâu lắp ráp (vốn sử dụng nhiều lao động) chuỗi sản xuất toàn cầu Apple nên thực tế hàm lượng giá trị gia tăng Trung Quốc mặt hàng không lớn Yếu tố khiến quyền Trump xem xét loại bỏ Iphone khỏi danh sách áp thuế Ngoài ra, 23% doanh thu sản phẩm iPhone đến từ thị trường Trung Quốc nên giảm bớt thiệt hại phần cho Apple iPhone xuất vào Mỹ bị đánh thuế LG Samsung không bị ảnh hưởng lớn phần lớn sản phẩm Tập đoàn sản xuất Trung Quốc Đối với doanh nghiệp sản xuất hàng điện tử khác, thuế NK vào Mỹ tăng lên, họ phải xem xét cắt giảm bớt biên lợi nhuận để giữ sức cạnh tranh hay chuyển phần chi phí tăng sang cho khách hàng Mỹ chịu Khả co giãn cầu với giá đóng vai trò định Như vậy, việc quyền Trump đánh thuế lên nhóm hàng gây tác động ngược người chịu thiệt hại chủ yếu công ty người tiêu dùng Mỹ Trong tương lai gần, (khoảng năm nữa) khó có nước khu vực thay TQ việc gia công hàng điện tử lợi sở hạ tầng, công nghiệp phụ trợ phát triển nước Một vài chuyển hướng đầu tư Tập đoàn lớn khỏi Trung Quốc diễn quy mơ không lớn Nguồn: http://www.fin.vn/so-lieu-thuong-mai-trung-quoc-giam-manh-xau-nhat-tu-2016/ https://customs.gov.vn/Lists/ThongKeHaiQuan/ViewDetails.aspx?List=8443d105ffda-415f-bbb24a0beab0593f&ID=561&ContentTypeId=0x010400F3E514DDA4ECE44F88D2B 706407334B1 https://news.zing.vn/thuong-mai-my-sau-2-nam-duoi-thoi-donald-trumppost892016.html https://atlas.media.mit.edu/vi/profile/country/usa/ https://news.zing.vn/tham-hut-thuong-mai-my-tang-cao-ky-luc-len-891-ty-usdpost923086.html https://vi.wikipedia.org/wiki/Kinh_t%E1%BA%BF_Hoa_K%E1%BB %B3 ... nhân vào năm 2008 Kể từ bắt đầu tự hóa kinh tế vào năm 1978, Trung Quốc nằm số kinh tế tăng trưởng nhanh giới, dựa mức độ lớn vào tăng trưởng đầu tư xuất Trong gần 30 năm từ năm 1978, GDP Trung Quốc. .. cầu vào năm 2010 Tuy nhiên, năm gần đây, tăng trưởng kinh tế nhanh chóng Trung Quốc góp phần vào lạm phát tiêu thụ nghiêm trọng, làm gia tăng quy định phủ Trung Quốc có bất bình đẳng kinh tế. .. tế Trung Quốc tương đương với tổng tăng trưởng quốc gia G7 Năng suất cao, chi phí lao động thấp sở hạ tầng tương đối thấp khiến Trung Quốc dẫn đầu giới chế tạo Tuy nhiên, kinh tế Trung Quốc cần

Ngày đăng: 25/04/2020, 14:40

w