Áp dụng từ 2010 Trường Đại học Khoa học Tự Nhiên Khoa Vật lý ĐỀCƯƠNG ÔN THI TUYỂN SINH SAU ĐẠI HỌC MÔN CƠ SỞ: CƠ SỞ VẬT LÝ HẠT NHÂN (30 tiết) (Môn cơ sở của chuyên ngành: VLHN- Nguyên tử- Năng lượng cao) Chương 1 : Tổng quan về vật lý hạt nhân 1.1 Thang đo các đại lượng vật lý 1.2 Các tính chất tương đối của hạt 1.3 Các tính chất lượng tử của hạt 1.4 Các phép đo trong thế giới vi mô Chương 2 : Tính chất thống kê của hạt nhân 2.1 Một số thông tin về hạt nhân, thành phần nhân 2.2 Số điện tích và số barion 2.3 Năng lượng liên kết của nhân 2.4 Spin nhân 2.5 Momen lưỡng cực từ của nhân 2.6 Kích thước, hình dạng của nhân. 2.7 Tính thống kê của nhân 2.8 Số chẵn lẻ Chương 3 : Mẫu hạt nhân 3.1 Sự cần thiết của mẫu hạt nhân, hệ thống hoá các loại mẫu 3.2 Mẫu tập thể 3.3 Mẫu đơn hạt 3.4 Mẫu hợp nhất 3.5 Các loại mẫu khác Chương 4 : Phản ứng hạt nhân 4.1 Các định luật bảo toàn và tính chất tổng quát trong Vật lý hạt nhân 4.2 Tiết diện phản ứng năng lượng thấp 4.3 Cơ chế các phản ứng hạt nhân 4.4 Hạt nhân trung gian, phản ứng cộng hưởng 4.5 Mẫu quang học của phản ứng hạt nhân 4.6 Phản ứng trực tiếp 4.7 Phản ứng quang hạt nhân và phản ứng điện hạt nhân Chương 5 : Lực hạt nhân 5.1 Các phương pháp nghiên cứu lực hạt nhân. 5.2 Nhân Deuteron 5.3 Tán xạ neutron - proton năng lượng thấp 5.4 Tán xạ neutron - nucleon năng lượng cao 5.5 Bất biến varrian 5.6 Tính chất của lực hạt nhân 5.7 Lý thuyết về lực hạt nhân Chương 6 : Phóng xạ 6.1 Bản chất hiện tượng phóng xạ 6.2 Định luật cơ bản của hiện tượng phóng xạ 6.3 Phóng xạ alpha 6.4 Phóng xạ beta 6.5 Chuỗi phân rã phóng xạ, các nguyên tố vượt Uran 6.7 Bức xạ gamma Áp dụng từ 2010 Chương 7 : Sự truyền của tia phóng xạ 7.1 Tương tác của các hạt mang điện 7.2 Sự truyền của gamma, các cơ chế khác 7.3 Sự truyền của các hạt mang điện nặng qua môi trường vật chất 7.4 Sự truyền của neutron Chương 8 : Các thiết bị dùng trong Vật lý hạt nhân 8.1 Máy gia tốc : gia tốc tĩnh điện, gia tốc thẳng, gia tốc vòng, phasotron, gia tốc lượng tử 8.2 Nguồn neutron : nguồn đồng vị, máy phát neutron, lò phản ứng hạt nhân, nguồn tự phát 8.3 Các loại đầu dò : ống đếm chứa khí, detector nhấp nháy, detector bán dẫn, detector neutron. Chương 9 : Vật lý Hạt cơ bản 9.1. Phân lọai các hạt cơ bản 9.2. Tương tác giữa các hạt cơ bản 9.3. Các định luật bảo tòan 9.4. Bảo tòan Lepton 9.5. Bảo tòan Bariôn 9.5. Bảo tòan Spin đồng vị 9.6. Bảo tòan số lạ 9.7. Bảo tòan tính chẳn lẻ 9.8. Các hạt cộng hưởng Tài liệu tham khảo : 1. K.N. Mukhin, Experimental Physics, Mir Publishers, Moscow, 1987. 2. G.MUSIOL. Kern - und Elementarteilchenphysik, VCH - D, 6940 Weimheim (BRD), 1988 3. Glenn. F. Knolll, Radiation Detection & Measurement, John Wliey & sons, 1989 4. I.K. Yudin, Nuclear Physics, Mir Publishers, Moscow, 1982 5. RonalD Gautreau “ Vật lý hiện đại” Nhà xuất bản giáo dục, 1998 6. Mai Văn Nhơn “ Vật lý hạt nhân Đại Cương” NXB ĐHQG TpHCM, 2000 Trường Đại học Khoa học Tự Nhiên Khoa VẬT LÝ ĐỀ ÔN TẬP TUYỂN SINH SAU ĐẠI HỌC MÔN CƠ CƠ SỞ: Cơ học lượng tử (30 tiết) (Môn Cơ sở dành cho các chuyên ngành: Vật lý lý thuyết, Quang học, VL vô tuyến và điện tử ) Chương 1. Hàm sóng 1.1 Phương trình Schrodinger 1.2 Giải thích thống kê hàm sóng 1.3 Chuẩn hóa hàm sóng 1.4 Môment động lượng Chương 2 : Phương trình Schrodinger dừng 2.1 Trạng thái dừng Áp dụng từ 2010 2.2 Giếng thế một chiều sâu vô hạn 2.3 Dao động tử điều hòa 2.4 Hạt tự do 2.5 Thế dạng hàm Delta 2.6 Giếng thế một chiều sâu hữu hạn Chương 3. Mô tả toán học cơ học lượng tử 3.1 Không gian các hàm sóng 3.2 Các tiên đề cơ học lượng tử 3.3 Nguyên lý bất định Chương 4. Chuyển động ba chiều 4.1 Phương trình Schrodinger trong tọa độ cầu 4.2 Nguyên tử hydro 4.3 Môment động lượng 4.4 Spin Chương 5. Hệ các hạt đồng nhất 5.1 Hệ hai hạt 5.2 Nguyên tử Chương 6. Lý thuyết nhiễu loạn dừng 6.1 Trường hợp không suy biến 6.2 Trường hợp suy biến 6.3 Cấu trúc tinh tế các vạch phổ hydro 6.4 Hiệu ứng Zeeman Tài liệu tham khảo : 1. David J. Griffiths, Introduction to Quantum Mechanics, Prentice Hall 1995 2. A. S. Davydov, Cơ học lượng tử, NXB Khoa học 1974 3. Nguyễn Hữu Mình, Tạ Duy Lợi, Đỗ Đình Thanh, Lệ Trọng Trường Bài tập vật lý lý thuyết, NXB ĐHQG Hà nội 1996 Trường Đại học Khoa học Tự Nhiên Khoa VẬT LÝ ĐỀ ÔN TẬP TUYỂN SINH SAU ĐẠI HỌC MÔN CƠ BẢN: Toán cho Vật lý (Môn cơ bản của các chuyên ngành thuộc Ngành Vật lý) Phần 1. Phép tính toán tử 1. Phép biến đổi Laplace 1.1 Địng nghĩa 1.2 Biến đổi Laplace các hàm thông dụng 1.3 Các tính chất của phép biến đổi Laplace 1.4 Các cặp biến đổi Laplace thông dụng 2. Phép biến đổi Laplace ngược 2.1 Địng nghĩa 2.2 Biến đổi Laplace ngược các hàm thông dụng 2.3 Các tính chất của phép biến đổi Laplace ngược 2.4 Tích chập 2.5 Khai triển Heavisise Áp dụng từ 2010 3. Úng dụng phép biến đổi Laplace vàp phương trình vi phân 3.1 Đại cương 3.2 Phương trình vi phân tuyến tính với hệ số hằng 3.3 Hệ phương trình vi phân tuyến tính với hệ số hằng Phần 2. Phương trình toán lý 1. Phân loại các phương trình đạo hàm riêng cấp hai tuyến tính 1.1 Phân loại các phương trình 1.2 Đưa phương trình về dạng chính tắc 1.3 Thiết lập một số phương trình vật lý toán cơ bản 2. Phương trình loại hyperbolic : phương trình truyền sóng 2.1 Phương trình truyền sóng của dây vô hạn và nủa vô hạn 2.2 Phương trình truyền sóng của dây hữu hạn 2.3 Các công thức dÁlambert , Kirchoff và Poisson 3. Phương trình loại parabolic : phương trình truyền nhiệt 3.1 Phương trình truyền nhiệt trong thanh vô hạn và nửa vô hạn không có nguồn nhiệt 3.2 Bài toán truyền nhiệt trong thanh vô hạn và nửa vô hạn có nguồn nhiệt 4. Phương trình loại eliptic 4.1 Phương trình Laplace 4.2 Giải phương trình Laplace trong miền tròn và miền chữ nhật bằng phương pháp tách biến Tài liệu tham khảo : 4. Nguyễn Kim Đính, Phép biến đổi Laplce, NXB Trường ĐH Kỹ thuật TP HCM 1997 5. Nguyễn Ngọc Giao, Phép tính toán tử, NXB ĐHQG TP HCM 2003 6. Dương Tôn Đảm, Phương trình Vật lý toán, NXB ĐH-TH chuyên nghiệp 1992 7. Nguyễn Nhật Khanh, Các bài giảng về phương trình Vật lý Toán, NXB ĐHQG TP HCM 2003 . nhân, nguồn tự phát 8.3 Các loại đầu dò : ống đếm chứa khí, detector nhấp nháy, detector bán dẫn, detector neutron. Chương 9 : Vật lý Hạt cơ bản 9.1. Phân. nghiên cứu lực hạt nhân. 5.2 Nhân Deuteron 5.3 Tán xạ neutron - proton năng lượng thấp 5.4 Tán xạ neutron - nucleon năng lượng cao 5.5 Bất biến varrian 5.6