Trường THCS ĐạM’rơng Hoàng Ngọc Đạt TUẦN 9 Ngày soạn: 5/10/2010 TIẾT 7 Ngày giảng: 8/10/2011 BÀI 7 VẼ TƯNG CHÂN DUNG VẼ THEO MẪU (Tượng Thạch Cao – Vẽ Hình) I/ MỤC TIÊU - Hs nắm được cách so sánh tỉ lệ các bộ phận, trên khuôn mặt người. - Hs làm quen với vẽ tượng chân dung. - Hs vẽ được các tỉ lệ chính gần đúng với mẫu. - Hs thích vẽ tượng chân dung. II/ CHUẨN BỊ 1. Tài liệu tham khảo . - Triệu Khắc Lễ – Nguyễn Thế Hùng – Vũ Kim Quyên – Nguyễn Thò Hiên, Hình họa và điêu khắc, NXB - GD 2001. 2. Đồ dùng dạy – học . a. Giáo viên. - Tượng chân dung thạch cao nam hoặc nữ. - Hình hướng dẫn cách vẽ. - Que đo, dây dọi. - Một số bài vẽ tượng chân dung ở các hướng khác nhau. b. Học sinh. - SGK . - Sưu tầm ảnh chụp chân dung ở báo chí. - Giấy vẽ, but chì, tẩy. 3. Phương pháp dạy – học . - Phương pháp trực quan. - Phương pháp quan sát, so sánh. - Phương pháp gợi mở. - Phương pháp luyện tập. III/ TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC 1. n đònh tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. ? Nêu nội dung và tính nghệ thuật của chạm khắc gỗ đình làng. 3. Bài mới. a. Giới thiệu bài. b. Giảng bài. Hoạt Động 1 Hướng dẫn hs quan sát nhận xét. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Thiết bò và ĐDDH - GV giới thiệu một số nét về tượng. Giáo án M Thu t L p 9 – N m h c: 2010 – 2011ỹ ậ ớ ă ọ Trường THCS ĐạM’rơng Hoàng Ngọc Đạt - Tượng là tác phẩn nghệ thuật điêu khắc. ? Như thế nào được gọi là tượng chân dung. - Tượng chân dung gồm : tượng đầu, tượng bán thân, tượng toàn thần. ? Tượng thường được làm bằng những loại chất liệu gì. - Chất liệu : đất nung, thạch cao, gỗ, đá, xi măng, đồng…… - GV có thể kể tên một số bức tượng, mà các em biết ( tượng phật, tượng đài……) và cho biết chất liệu? - GV bày mẫu 3 hướng khác nhau yêu cầu hs quan sát. - GV gợi ý hs quan sát nhận xét tượng chân dung. Kết luận (sgk) I/ Quan sát-Nhận xét. + Cấu trúc của tượng; đầu, cổ, đế tượng; + Tỉ lệ của đầu, của cổ, đế tượng ( so sánh, dùng giây đo que, giây dọi) + Tỉ lệ các bộ phận trên tượng. Hs trả lời Hs trả lời Hs quan sát nhận xét Hs nhận xét Hs nhận xét Hs chú ghe giảng -Tượng chân dung nam hoặc nữ Hoạt Động 2 Hướng dẫn hs cách vẽ hình. - GV yêu cầu hs chú ý lên bảng. - GV hướng dẫn hs cách đo, cách so sánh các tỉ lệ trên khuôn mặt tượng, và các bộ phận của tượng. - GV thò phạm lên bảng các bước vẽ yêu cầu hs chú ý. - GV yêu cầu hs vẽ khung hình chung vào giấy cho cân đối, tùy theo vò trí của tượng. - GV yêu cầu hs dùng que đo giây dọi so sánh các tỉ lệ của phần đầu, cổ, đế tượng. - GV hướng dẫn hs dùng que đo giây dọi tìm và so sánh các tỉ lệ của các bộ phận ; tai, mắt, mũi, miệng, tóc … - GV hướng dẫn hs vẽ phác các nét chính bằng các nét thẳng mờ. Kết luận (sgk) II/ Cách vẽ hình. Hs quan sát Hs chú ghe giảng Hs quan sát Hs chú ghe giảng Hs quan sát Hs quan sát Hs chú ghe giảng Hs quan sát Hs chú ghe giảng - Que đo, giây dọi - Tượng chân dung - Hình minh họa các bước vẽ tượng chân dung. Giáo án M Thu t L p 9 – N m h c: 2010 – 2011ỹ ậ ớ ă ọ Trường THCS ĐạM’rơng Hoàng Ngọc Đạt * Chú ý : vẽ đồ vật ,vẽ tượng, hay người đều cần vẽ từ bao quát đến chi tiết, nét vẽ phải thay đổi về đậm nhạt. Hoạt Động 3 Hướng dẫn hs làm bài. - Khi hs vẽ gv nhắc hs: * Chú ý; - Vẽ đúng hướng nhìn mẫu ( vì vậy mà khung hình chung sẽ không giống nhau). - Tìm tỉ lệ chính của tượng ( chiểu cao , chiều ngang,tỉ lệ phần đầu, cổ, đế tượng, và tìm trục mặt) - Tìm tỉ lệ của tóc, chán, mũi, miệng, mắt. - Vẽ chi tiết từ bao quát đến chi tiết, nét vẽ cần thay đổi đậm nhạt. III. Bài tập. -Vẽ chân dung (vẽ hình) Hs thực hành theo yêu cầu của bài. - Bài tham khảo 4. Củng cố . Hoạt Động 4 Đánh giá kết quả học tập. - GV đặt một số bài gần mẫu theo các hướng và hướng dẫn hs nhận xét về : - Bố cục, hình dáng chung, tỉ lệ của các phần. - HS nhận xét theo cách hiểu của mình. - GV nhận xét chung toàn bộ tiết học. 5. Dặn dò . - HS về nhà không vẽ tiếp. - Tìm và tham khảo thêm các loại tượng, phiên bản tượng, tranh, ảnh về tượng chân dung ở sách, báo, tạp chí. 6.Rút kinh nghiệm. . Giáo án M Thu t L p 9 – N m h c: 2010 – 2011ỹ ậ ớ ă ọ Trường THCS ĐạM’rông Hoaøng Ngoïc Ñaït Giáo án M Thu t L p 9 – N m h c: 2010 – 2011ỹ ậ ớ ă ọ . Ch t liệu : đ t nung, thạch cao, gỗ, đá, xi măng, đồng…… - GV có thể kể t n m t số bức t ợng, mà các em bi t ( t ợng ph t, t ợng đài……) và cho bi t ch t. Vẽ chi ti t từ bao qu t đến chi ti t, n t vẽ cần thay đổi đậm nh t. III. Bài t p. -Vẽ chân dung (vẽ hình) Hs thực hành theo yêu cầu của bài. - Bài tham khảo