Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 99 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
99
Dung lượng
557,34 KB
Nội dung
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TẠ HỒNG LÊ TRANH LUẬN CỦA NGƯỜI BÀO CHỮA TẠI PHIÊN TỊA HÌNH SỰ SƠ THẨM TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HÌNH SỰ VÀ TỐ TỤNG HÌNH SỰ HÀ NỘI, năm 2019 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TẠ HỒNG LÊ TRANH LUẬN CỦA NGƯỜI BÀO CHỮA TẠI PHIÊN TỊA HÌNH SỰ SƠ THẨM TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Ngành:Luật hình tố tụng hình Mã số: 8.38.01.04 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS VÕ THỊ KIM OANH HÀ NỘI, năm 2019 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng Những tài liệu tham khảo trích dẫn đảm bảo tin cậy, xác trung thực Những kết luận khoa học luận văn vừa mang tính kế thừa cơng trình khoa học trước chưa công bố cơng trình khoa học khác TÁC GIẢ LUẬN VĂN TẠ HỒNG LÊ MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: LÝ LUẬN VỀ TRANH LUẬN CỦA NGƯỜI BÀO CHỮA TẠI PHIÊN TỊA HÌNH SỰ SƠ THẨM .7 1.1 Khái niệm tranh luận người bào chữa phiên tòa hình sơ thẩm 1.2 Đặc điểm tranh luận người bào chữa phiên tòa hình sơ thẩm 10 1.3 Ý nghĩa tranh luận người bào chữa phiên tòa hình sơ thẩm 15 1.4 Cơ sở việc quy định tranh luận người bào chữa phiên tòa hình sơ thẩm .18 1.5 Mối quan hệ chế định tranh luận người bào chữa phiên tòa hình sơ thẩm với số nguyên tắc luật tố tụng hình 21 1.5 Các yếu tố bảo đảm thực tranh luận người bào chữa phiên tòa hình sơ thẩm 29 Chương 2: QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ HIỆN HÀNH VỀ TRANH LUẬN CỦA NGƯỜI BÀO CHỮA TẠI PHIÊN TỊA HÌNH SỰ SƠ THẨM VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 33 2.1 Quy định pháp luật Tố tụng hình hành tranh luận người bào chữa phiên tòa hình sơ thẩm 33 2.2 Tình hình xét xử sơ thẩm vụ án hình thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2014 – 2018 41 2.3 Thực tiễn thực tranh luận người bào chữa phiên tòa hình sơ thẩm thành phố Hồ Chí Minh 42 Chương 3: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TRANH LUẬN CỦA NGƯỜI BÀO CHỮA TẠI PHIÊN TỊA HÌNH SỰ SƠ THẨM TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 67 3.1 Quan điểm nâng cao chất lượng tranh luận người bào chữa phiên tòa hình sơ thẩm thành Phố Hồ Chí Minh 67 3.2 Giải pháp nâng cao chất lượng tranh luận người bào chữa phiên tòa hình sơ thẩm thành Phố Hồ Chí Minh 72 KẾT LUẬN 84 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BLHS Bộ luật Hình CQĐT Cơ quan điều tra HĐXX Hội đồng xét xử HSST Hình sơ thẩm HTND Hội thẩm nhân dân TAND Tòa án nhân dân TTHS Tố tụng hình DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1.Số liệu thụ lý, giải án hình sơ thẩm TAND hai cấp trênđịa bàn thành phố Hồ Chí Minh từ năm 2014 đến năm 2018 Bảng 2.2.Tỷ lệ giải án hình sơ thẩm có người bào chữa tham gia tổng số vụ án thụ lý TAND hai cấp địa bàn thành phố Hồ Chí Minh từ năm 2014 đến năm 2018 Bảng 2.3 Quyết định HĐXX giải án hình sơ thẩm TAND hai cấp địa bàn thành phố Hồ Chí Minh từ năm 2014 đến năm 2018 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài “Tranh luận gốc thật”, vấn đề triết gia Hy Lạp nhận thức từ thời cổ đại việc tranh luận phiên tòa ln bước khơng thể thiếu trình tự xét xử vụ án phiên tòa.Trong tiến trình cải cách tư pháp xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nước ta, Đảng Nhà nước ta quan tâm đến vấn đề quyền người, quyền công dân đảm bảo quyền người, quyền công dân, hoạt động xét xử vụ án hình Để đảm bảo quyền người, quyền công dân hoạt động xét xử vụ án hình sự, Nghị Đảng, văn pháp luật Nhà nước quy định nguyên tắc tranh tụng xét xử, đảm bảo quyền tranh luận người bảo chữa phiên tòa Với khía cạnh tranh tụng, Nghị số 08-NQ/TW Bộ Chính trị ngày 02/01/2002 số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thể rõ “nâng cao chất lượng tranh tụng Kiểm sát viên phiên toà, đảm bảo việc tranh tụng dân chủ với Luật sư, người bào chữa người tham gia tố tụng khác” Tiếp đến cần nhắc đến Nghị số 49-NQ/TW chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 Bộ Chính trị ngày 02/6/2005 nêu lên “nâng cao chất lượng tranh tụng phiên xét xử, coi khâu đột phá hoạt động tư pháp” Cụ thể hóa Nghị Đảng, Bộ luật TTHS văn pháp luật có liên quan quy định vấn đề tranh tụng hoạt động xét xử Một điểm cụ thể hố Điều 26 Bộ luật TTHS năm 2015 ghi nhận: “…Mọi chứng xác định có tội, chứng xác định vơ tội, tình tiết tăng nặng, tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự, áp dụng điểm, khoản, điều Bộ luật hình để xác định tội danh, định hình phạt, mức bồi thường thiệt hại bị cáo, xử lý vật chứng tình tiết khác có ý nghĩa giải vụ án phải trình bày, tranh luận, làm rõ phiên tòa ” Thực nguyên tắc tranh tụng hoạt động xét xử vụ án hình sự, pháp luật có quy định đảm bảo cho việc tham gia người bảo chữa đảm bảo thực hoạt động tranh luận người bào chữa phiên tòa Thực tế tranh luận người bảo chữa phiên tòa có vai trò quan trọng trình xét xử vụ án hình sự, mặt góp phần đảm bảo quyền bị cáo việcnhờ người khác bào chữa, mặt khác bảo đảm cho q trình phân tích, đánh chứng vụ án phiên tòa, góp phần giúp Hội đồng xét xử đưa biện pháp xử lý, giải vụ án phù hợp với yêu cầu pháp luật Tuy nhiên, thực tiễn việc tranh luận người bào chữa nhiều phiên hình chưa đáp ứng u cầu Nhiều phiên tòa khơng có người bào chữa tham gia, trách nhiệm lực người bào chữa nhiều bất cập Có phiên tồ chưa thật dân chủ, quyền bào chữa người bào chữa chưa tôn trọng Số án sơ thẩm bị huỷ, bị cải sửa cấp phúc thẩm, giám đốc thẩm năm xảy nhiều Từ thực tế đó, tác giả luận văn thấy việc làm rõ quy định pháp luật thực tiễn thực quy định pháp luật tranh luận người bào chữa phiên tòa hình nhằm đánh giá kết đạt được, làm rõ hạn chế nguyên nhân, từ đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật tăng cường chất lượng thực tranh luận người bảo chữa phiên tòa hình hêt sức cần thiết Do đó, tác giả luận văn lựa chọn đề tài: “Tranh luận người bào chữa phiên tòa hình sơ thẩm từ thực tiễn thành phố Hồ Chí Minh” làm luận văn thạc sĩ, chuyên ngành: Luật hình Tố tụng hình Tình hình nghiên cứu Liên quan tới đề tài Tranh luận người bào chữa phiên tòa hình sơ thẩm từ thực tiễn thành phố Hồ Chí Minh, đến nước có nhiều cơng trình nghiên cứu, số tiêu biểu có cơng trình sau: - Luận văn thạc sĩ Luật học tác giả Bùi Bảo Trâm năm 2008, trường Đại học Quốc gia Hà Nội là: “Nguyên tắc bảo đảm quyền bào chữa người bị tạm giữ, bị can, bị cáo” Tác giả khái quát, lý luận chung nguyên tắc bảo đảm quyền bào chữa đối tượng trình điều tra truy tố xét xử người bị tạm giữ, bị can, bị cáo - Vũ Thế Lân (2014), Bảo đảm bình đẳng quan hệ tố tụng, Báo Nhân dân, (215), tr.7 Bài viết nhận định Bộ luật Tố tụng hình quy định: "Người bị tạm giữ, bị can, bị cáo có quyền tự bào chữa nhờ người khác bào chữa - Tác giả Dương Thanh Biểu với tác phẩm sách tham khảo “Tranh luận phiên sơ thẩm” NXB Tư pháp, Hà Nội ấn hành năm 2007 Cơng trình nghiên cứu chun sâu đề cập vấn đề lý luận, vận dụng kiến thức pháp luật trình tự nội dung, kỹ liên quan đến việc tranh tụng phiên sơ thẩm - Tác giả Lê Hữu Thể với đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ “Vấn đề tranh tụng tố tụng hình Việt Nam theo tinh thần cải cách tư pháp” Nxb Tư pháp Hà Nội phát hành năm 2008 Nội dung đề tài góp phần làm rõ tinh thần, nội dung tranh tụng nêu Nghị 08, 49 Bộ Chính trị - Bài nghiên cứu Hồ Nguyễn Quân năm 2013, “Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tranh tụng phiên tòa”, trang http://tks.edu.vn/thong-tin-khoa-hoc/chi-tiet/79/303 Bài viết phân tích quy định pháp luật TTHS Việt Nam với số vấn đề liên quan tranh tụng phiên tòa - Liên quan đến giai đoạn điều tra có Luận văn Thạc sĩ năm 2009 tác giả Lê Hồng Sinh năm: “Vai trò người bào chữa giai đoạn điều tra vụ án hình từ thực tiễn thành phố Hồ Chí Minh” Luận văn góp phần làm rõ thêm sở lý luận thực tiễn, chất, nội dung vấn đề vai trò người bào chữa giai đoạn điều tra VAHS với số liệu thực tiễn Thành phố Hồ Chí Minh - Luận chức bào chữa Luật sư giai đoạn điều tra có nghiên cứu Thạc sĩ luật học tác giả Bùi Thị Thủy năm 2017 đề tài “Chức bào chữa luật sư giai đoạn điều tra vụ án hình từ thực tiễn thành phố Hà Nội” Luận văn sở lý luận cách tiếp cận khoa học TTHS, đồng thời làm rõ quy định pháp luật thực tiễn hoạt động bào chữa Luật sư với kiện thực tiễn thành phố Hà Nội hành tố tụng thu thập cách quy trình luật định Nhưng luật chưa quy định trách nhiệm quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng việc thực đề nghị thu thập chứng người bào chữa Vì vậy, Bộ luật TTHS cần bổ sung quy định trách nhiệm quan có thẩm quyền cách thức tiếp nhận, thời hạn thực lý từ chối thực yêu cầu thu thập chứng người bào chữa Ba là, nên sửa quy định khoản Điều 81 Bộ luật TTHS Việc quy định với ý tham gia bào chữa phát chứng phải có nghĩa vụ giao nộp cho quan có thẩm quyền thụ lý vụ án Việc giao, nhận chứng cứ, tài liệu, đồ vật phải lập biên theo quy định Điều 133 Bộ luật TTHS, quy định không phù hợp với trách nhiệm chứng minh tố tụng hình sự, khơng phù hợp với chức tố tụng người bào chữa, người bào chữa có trách nhiệm làm nhẹ cáo buộc bên buộc tội trách nhiệm mà pháp luật tố tụng giao phó cho họ để, làm vơ hình trung người bào chữa lại đứng phía cơng tố chống lại người bào chữa trogn số trường hợp chứng bất lợi cho họ, khơng phù hợp Vì vậy, khơng nên quy định nghĩa vụ giao nộp chứng người bào chữa giai đoạn điều tra, truy tố, xét xử mà nên quy định người bào chữa có quyền giao nộp chứng Theo giai đoạn điều tra, truy tố, xét xử người bào chữa giao nộp khơng giao nộp chứng cho Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Tòa án chứng bất lợi cho người bị buộc tội mà bảo vệ Còn chứng có lợi cho người bị buộc tội người bào chữa có quyền định nên giao nộp giai đoạn để bảo vệ tốt quyền lợi cho người bị buộc tội 3.2.4 Nâng cao ý thức pháp luật, đạo đức người tiến hành tố tụng phiên tòa Để hồn thành tốt nhiệm vụ truy tố, xét xử có án nghiêm minh pháp luật người tiến hành tố tụng phải thường xuyên 78 bồi dưỡng kiến thức chuyên môn đồng thời cập nhật văn pháp luật, kiến thức tố tụng, có tinh thần trách nhiệm cao tiến hành tố tụng vụ án hình sự, có ý thức đạo đức nghề nghiệp, đạo đức xã hội mức cao, có có đắn hiệu hoạt động tố tụng dẫn đến khác quan vô tư chuẩn mực nghề nghiệp, kết án Đối với phía Kiểm sát viên, ngồi việc trang bị ký chuyên môn tốt, cần phải trang bị thường xuyên ý thức đạo đức nghề nghiệp, chuyên nghiệp hành xử mực công việc, trang bị nâng cao kỹ mềm ứng xử, hành động lời nói với chức trách giao Làm việc khoa học, tác phong chỉnh chu, thân thiện hoà nhã Tu dưỡng nhân cách rèn luyện trở thành người lĩnh trị cao tổ chức nghề nghiệp Kết luận số 92-KL/TW Bộ Chính trị đề cao vai trò Tồ án, với khẳng định Tòa án “trung tâm hoạt động tư pháp”, hoạt động tố tụng xoay quanh chức tồ án để có vận hành với tinh thần cải cách Công tác đào tạo bồi dưỡng nghiệp cho Thẩm phán phải ln đổi tăng cường, hình thức phong phú, toàn diện, kết hợp đào nước với đào tạo nước nhằm thực tốt nhiệm vụ xét xử trọng Sự độc lập công tác xét xử tôn chỉ, không để áp lực lợi ích khơng hợp pháp tác động gây ảnh hưởng không khách quan Về chuyên môn, Thẩm phán phải người nắm vững ai, đơn giản người cầm cân nảy mực người đứng phân xử, nên việc thiếu hụt chuyên môn hiểu biết khơng thể chấp nhận chức vụ Ngồi cần phải có hiểu biết sâu sắc thực tiễn, có kiến thức rộng, nắm bắt tâm lý có chiều sâu nội tâm để xử lý vấn đề đơi pháp luật chưa đề cập, có nghĩa phải hiểu rõ nhà làm luật có thiếu sót luật định để xử lý hợp tình hợp lý, thực tế khơng trường hợp gặp phải mà đòi hỏi thẩm phán phải có lĩnh xử lý tốt 79 3.2.5 Nâng cao tính độc lập Tòa án xét xử Ban Chấp hành Trung ương Đảng xác định cần phải hoàn thiện lãnh đạo quán Đảng công tác tư pháp là: “Cải cách tư pháp phải đặt lãnh đạo chặt chẽ Đảng cộng sản Việt Nam, bảo đảm ổn định trị, giữ vững chất Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhân dân, nhân dân, nhân dân…” Tuy nhiên Sự lãnh đạo Đảng thay hồn tồn quy trình cấu tổ chức Tư pháp mà điển hình tố tụng hình Đảng lãnh đạo mặt chủ trương, sách Nghị đề mục tiêu, vấn đề cần hướng đến Vì cần chung tay Đảng khối ngành để triển khai vào thực tiễn với chủ trương, cần có kết hợp quán đồng có ý thức tự giác tồn hệ thống trị từ phát huy vai trò tập thể, đoàn kết thống Về mặt hiến định: Tại Điều 102 Hiến pháp năm 2013 quy định: “1.Tòa án nhân dân quan xét xử nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực quyền tư pháp” “2.Tòa án nhân dân gồm Tòa án nhân dân tối cao Tòa án khác luật định” “3.Tòa án nhân dân có nhiệm vụ bảo vệ công lý, bảo vệ quyền người, quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân” Khoản Điều 103 Hiến pháp năm 2013 quy định: “2 Thẩm phán, Hội thẩm xét xử độc lập tuân theo pháp luật; nghiêm cấm quan, tổ chức, cá nhân can thiệp vào việc xét xử Thẩm phán, Hội thẩm” Về mặt luật định: Điều 23 Bộ luật TTHS quy định: “Thẩm phán, Hội thẩm xét xử độc lập tuân theo pháp luật” Như nguyên tắc xét xử hiến định luật định đề cao tính độc lập Tồ án, theo q trình xét xử, với vai trò trách nhiệm mình, Tồ án phải có độc lập, độc lập hiểu không ràng buộc ý nghĩ chủ quan, định kiến, áp lực từ 80 cấp, bên tâm lý dao động dư luận, truyền thống văn hoá; Và dựa pháp luật để hành xử Luật quy định yêu cầu thay đổi thẩm phán có việc làm ảnh hưởng đến khách quan vụ án cụ thể Tồ án cần phải có tự tin cao vận dụng độc lập mình, dựa tất kiện từ tình tiết đến chứng vụ án, tranh luận xác định có có tội tun có tội áp dụng hình phạt, có xác định vô tội, phải tuyên vô tội khơng cố tình tìm cách điều tra lại q bảo thủ vơ tình đứng vai trò cơng tố Việc quy định Điều 13 Bộ luật TTHS năm 2015: “… Khi không đủ làm sáng tỏ để buộc tội, kết tội theo trình tự, thủ tục Bộ luật quy định quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng phải kết luận người bị buộc tội khơng có tội” 3.2.6 Đảm bảo chế độ, sở vật chất cho cán bộ, thường xuyên kiểm tra, giám sát xử lý sai phạm, tiêu cực hoạt động xét xử Về vấn đề đảm bảo thực cải cách tiền lương, bồi dưỡng người tham gia phiên theo Theo Quyết định số 41/2012/QĐ-TTg ngày 05/10/2012 Thủ tướng Chính phủ quy cần xem xét lại mức phù hợp mức sống giá trị hàng hoá tăng cao lạm phát đời sống ngày Nghiên cứu triển khai mức lương thưởng đặc thù ngành để đảm bảo mức sống cách tốt cho cán người làm công, tham gia xét xử cách hợp lý hiệu Xuất nhiều vụ tiêu cực thời gian ngắn vừa qua việc vi phạm tố tụng hình người có trách nhiệm hệ thống tư pháp hồi chuông cảnh báo cần phải có quản lý chặt chẽ Một vài trường hợp điển việc nhận hối lộ cán Toà án Huyện Ea Kar, Đắk Lắk; Hoặc vụ nhận tiền chạy án trình thụ lý hồ sơ vụ án cán án Huyện Đan Phượng, Hà Nội Với hành vi hoạt động tư pháp khó bị phát thường tinh vi đối tượng am hiểu luật pháp nên có chuẩn bị hành vi khôn khéo tránh né hậu quả, hay xoá dấu vết chứng chuyên nghiệp, dẫn đến hậu sai lệch vụ án khó khắc phục, ảnh hưởng 81 nghiêm trọng đến quyền người, công trật tự xã hội Để hạn chế tối đa việc vậy, biện pháp nêu cần có kiểm tra giám sát, xây dựng quy trình hoạt động quan tư pháp cách hữu hiệu thực tế hơn, chế tài việc sai phạm cần nghiêm khắc liệt Cơ chế thưởng – phạt rõ ràng, công bằng, phản ánh lực trách nhiệm cán bộ, có phần góp phần đáp ứng yêu cầu chiến lược cải cách tư pháp Đảng Nhà nước đề Bên cạnh việc mở rộng quyền nhiều cho chủ thể tham gia tố tụng vụ án hình Bộ luật TTHS ban đầu gặp nhiều trở ngại chưa chặt chẽ, thực tế có nhiều trường hợp tìm kiếm kẽ hở để khai thác trục lợi chí vi phạm pháp luật dẫn đến ảnh hưởng đến tính khách quan vụ án làm kết vụ án sai lệch Một chế giám sát có quy định đan xen chặt chẽ logic mặt luật định cần thiết để bảo đảm cho việc tham gia bên có hiệu Về phía người bào chữa, đa phần Luật sư, nên cần có cách thức kiểm tra giám sát hoạt động đội ngũ luật sư hội nghề nghiệp điển hình tổ chức luật sư tồn quốc Đoàn luật sư tỉnh thành, tổ chức sinh hoạt có báo cáo đầy đủ hoạt động hệ thống điện tử để quan chủ quản đánh giá hoạt động tránh trường hợp sai phạm diễn thành viên Về phía quan tố tụng: Xây dựng chế kiểm tra giám sát hoạt động tư pháp cách hiệu thường xuyên quan, tổ chức lĩnh vực tư pháp Việc kiểm tra giám sát theo phương án nội kết hợp kiểm tra chéo, xây dựng sở liệu điện tử để việc theo dõi giám sát thuận tiện minh bạch hiệu Từ hạn chế sai phạm liên quan đến nghiệp vụ, đến đạo đức nghề nghiệp sai phạm vi phạm tố tụng mang tính chất hình can thiệp làm sai lệch hồ sơ vụ án, tạo chứng giả, ép cung, mớm cung… Tiểu kết Chương 82 Việc hoàn thiện đưa giải pháp nâng cao hiệu tranh luận người bào chữa phiên tòa hình sơ thẩm theo quy định Bộ luật TTHS, đưa định hướng hoàn thiện pháp luật số kiến nghị nhằm đảm bảo cho trình thực nguyên tắc tranh tụng phiên tòa hồn thiện Đầu tiên tác giả nêu quan điểm nâng cao chất lượng tranh luận người bào chữa phiên tòa hình sơ thẩm để hồn thiện pháp luật tố tụng hình Tiếp theo đưa kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng tranh luận người bào chữa phiên tòa hình sơ thẩm thành phố Hồ Chí Minh nước để đáp ứng mục tiêu, yêu cầu cải cách tư pháp xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam để việc áp dụng nguyên tắc tranh tụng phiên tòa ln thực thực tiễn xét xử 83 KẾT LUẬN Tranh tụng nói chung tranh luận phiên tồ hình nói riêng khơng vấn đề gây bất cập khoa học pháp lý cụ thể lĩnh vực tố tụng hình sự, ngày thừa nhận tất quốc gia tiên tiến, thừa nhận cải cách tố tụng hình Việt Nam nhu cầu tất yếu khách quan “Nguyên tắc tranh tụng xét xử đảm bảo” thức thừa nhận luật định Bộ luật TTHS 2015 Từ việc ghi nhận này, làm phát sinh nhiều vấn đề cần giải thiết chế khác hình thành để đảm bảo nguyên tắc này, từ việc phải có cấu thành pháp lý đặt quy trình tương quan với quy định khác để mang tính hồ hợp, khơng gây xung đột pháp luật mà đảm bảo hiệu tranh tụng kết xét xử Mặt khác cần phải bảo đảm tính thực tiễn Một yếu tố quan trọng cốt lõi là bảo đảm việc tranh luận người bào chữa phiên tòa hình sơ thẩm Bởi đề tài giải nhiệm vụ: - Nghiên cứu tài liệu, hệ thống hóa thống nhận thức lý luận tranh luận người bào chữa phiên tòa hình sơ thẩm - Khảo sát thực tế, nghiên cứu, phân tích làm rõ quy định pháp luật tranh luận người bào chữa phiên tòa hình sơ thẩm thực trạng tranh luận người bào chữa phiên tòa hình sơ thẩm thành phố Hồ Chí Minh Trên sở nghiên cứu lý luận diễn tiến thực tế đó, đánh giá kết đạt được, bên cạnh hạn chế thiếu sót đồng thời tìm nguyên nhân có hướng khắc phục để hiệu tốt thực tiễn thi hành - Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hiệu thực tranh luận người bảo chữa phiên tòa hình sơ thẩm thành phố Hồ Chí Minh thời gian tới Vì nhiều lý hạn chế mặt tài liệu thời gian, đề tài chưa có điều kiện nghiên cứu sâu cách toàn 84 diện, triệt để vấn đề xây dựng pháp luật áp dụng pháp luật Hy vọng với kết luận văn góp phần nhỏ vào việc nghiên cứu thực tiễn việc thực nguyên tắc tranh tụng cụ thể tranh luận phiên tồ hình sơ thẩm, mong muốn có đóng góp phần nhỏ trình cải cách tư pháp Đảng Nhà nước đặt với tinh thần nghị ban hành 85 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đảng Cộng sản Việt Nam (2002) Nghị số 08-NQ/TW Bộ Chính trị số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới, ban hành ngày 02/01/2002, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2005) Nghị số 48-NQ/TW Bộ trị, Về chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, ban hành ngày 24 tháng 05 năm 2005,Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2005) Nghị số 49-NQ/TW Bộ Chính trị Chiến lược cải cách Tư pháp đến năm 2020, ban hành ngày 02/6/2005,Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2010) Kết luận số 79-KL/TW Bộ Chính trị Đề án đổi tổ chức hoạt động Tòa án, Viện kiểm sát CQĐT theo Nghị số 49-NQ/TW ngày 02-6-2005 Bộ Chính trị chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020,ban hành ngày 28-7-2010,Hà Nội Đại học luật Hà Nội (2001) Giáo trình luật tố tụng hình sự, Nxb Tư pháp,Hà Nội Đại học luật Hà Nội (2006) Giáo trình luật tố tụng hình Việt Nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội Đại học luật Tp Hồ Chí Minh (2013) Giáo trình luật tố tụng hình ViệtNam, Nxb Hồng Đức, Hà Nội Đoàn luật sư thành phố Hồ Chí Minh (2013-2017) Báo cáo tổng kết cơng tác năm 2014, 2015, 2016, 2017, 2018, thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Văn Hiển (2011) Về nguyên tắc tranh tụng tố tụng hình sự, Nxb Chính trị quốc gia 10 Học viện Tư pháp (2006) Kỹ xét xử vụ án Hình sự, Nxb Thống kê, HàNội 11 Nguyễn Đình Huề (2007) “Một số vấn đề yêu cầu cử người bào chữa cho bị cáo theo khoản 2, Điều 57 Bộ luật tố tụng hình sự”, Tạp chíTòa án nhân dân, số 7, tr 42-44 12 Nguyễn Mạnh Hùng, (2011) Thuật ngữ pháp lý, Nxb Chính trị Quốc gia, tr 452,453 13 Nguyễn Đức Mai (2011) Bình luận khoa học Bộ luật TTHS 2003, Nxb Chínhtrị quốc gia, Hà Nội 14 Nguyễn Đức Mai (2011) Nguyên tắc tranh tụng tố tụng hình sự, NxbChính trị quốc gia, Hà Nội 15 Dương Tuyết Miên (2004) Định tội danh Quyết định hình phạt, Nxb Cơngan nhân dân, Hà Nội 16 Võ Thị Kim Oanh (2007) Xét xử hình sơ thẩm luật tố tụng hình sựViệt Nam – Luận án tiến sĩ, Viện Nhà nước Pháp luật 17 Nguyễn Thái Phúc (2009) “Dự thảo Bộ luật TTHS (sửa đổi) nguyên tắc tranh tụng”, Tạp chíNhà nước pháp luật, số 9, tr 29-35 18 Nguyễn Thái Phúc (2008) “Vấn đền tranh tụng tăng cường tranh tụng tố tụng hình theo yêu cầu cải cách tư pháp”, Tạp chíNhà nước pháp luật, số 8, tr 51-63 19 Đỗ Thị Phượng (2004) “Bàn khái niệm sở áp dụng thủ tục người bị bắt, người bị tạm giữ, bị can, bị cáo người chưa thành niên LuậtTố tụng hình Việt Nam”, Tạp chíLuật học, số 4, tr.33-38, Hà Nội 20 Đinh Văn Quế (2003) Thủ tục xét xử vụ án hình sơ thẩm, phúc thẩm, giám đốc thẩm, tái thẩm, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh 21 Quốc hội (2005) Bộ luật Dân sự, Nxb Chínhtrị Quốc gia, Hà Nội 22 Quốc hội (1999) Bộ luật Hình sự, Nxb Chínhtrị Quốc gia, Hà Nội 23 Quốc hội (2012) Bộ luật Lao động, Nxb Chínhtrị Quốc gia, Hà Nội 24 Quốc hội (2003) Bộ luật Tố tụng hình sự, Nxb Chínhtrị Quốc gia, Hà Nội 25 Quốc hội (2013) Hiến pháp, Nxb Chínhtrị Quốc gia, Hà Nội 26 Quốc hội (2012) Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em 2004, Nxb Chínhtrị Quốc gia, Hà Nội 27 Quốc hội (2012) Luật luật sư 2006, sửa đổi – bổ sung 2012, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 28 Quốc hội (2009) Luật trợ giúp pháp lý 2006, Nxb Chính trị Quốc gia, HàNội 29 Hồng Thị Minh Sơn (2009) “Hoàn thiện số quy định Bộ luật tố tụng hình thủ tục phiên tòa sơ thẩm đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp”, Tạp chí Luật học, số 10, tr 59 - 65 30 Hồ Sỹ Sơn (2007) Nguyên tắc nhân đạo Luật hình Việt Nam – Luận án tiến sỹ, Viện Nhà nước pháp luật 31 Nguyễn Hữu Thể, Đỗ Văn Đương, Nguyễn Thị Thủy (đồng chủ biên) (2003) Những vấn đề lý luận thực tiễn cấp bách việc đổi thủ tục tố tụng hình đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp (sách chuyên khảo), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 32 Tòa án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh (2014- 2018) Báo cáo tổng kết công tác năm 2014, 2015, 2016, 2017, 2018, thành phố Hồ Chí Minh 33 Tòa án nhân dân Tối cao (1999) Cơng văn số 16/KHXX hướng dẫn số vấn đề Hình sự, Dân sự, Kinh tế, Lao động, Hành Tố tụng, ban hành ngày 01/02/1999,Hà Nội 34 Tòa án nhân dân Tối cao (2002) Công văn số 81/TANDTC hướng dẫn số vấn đề nghiệp vụ cho Tòa án nhân dân địa phương, ban hành ngày 10/6/2002,HàNội 35 Tòa án nhân dân Tối cao (2006) Nghị số 01/2006/NQ-HĐTP Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng số quy định Bộ luật hình sự, ban hành ngày12/5/2006, Hà Nội 36 Tòa án nhân dân Tối cao (2006) Nghị số 03/2006/NQ-HĐTP Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng số quy định Bộ luật dân năm 2005 bồi thường thiệt hại hợp đồng, ban hành ngày 08/7/2006, Hà Nội 37 Tòa án nhân dân Tối cao (2004) Nghị số 04/2004/NQ-HĐTP Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dẫn tối cao hướng dẫn thi hành sổ quy định phần thứ “Xét xử sơ thẩm” Bộ luật tố tụng hình năm 2003, ban hành ngày 05/11/2004, Hà Nội 38 Tòa án nhân dân Tối cao (2009) Sổ tay Thẩm phán, Nxb Lao động, Hà Nội 39 Nguyễn Văn Trượng (2008) “Thực trạng tranh tụng phiên tòa hình việc nâng cao chất lượng tranh tụng phiên tòa theo tinh thần cải cách tư pháp”, Tạp chí Tòa án nhân dân, số 13, tr 3-10 40 Văn phòng Luật TGS Law (2018) “Trình tự phát biểu tranh luận bị cáo người bào chữa”, , truy cập ngày 22/8/2019 41 Viện khoa học pháp lý (2006) Từ điển luật học, Nxb Tư pháp, Từ điểnBách khoa, Hà Nội 42 Viện kiểm sát nhân dân tối cao (Viện khoa học kiểm sát) (2010) Mơ hình tố tụng hình Việt Nam, (5+6), tr.204 & 205 43 Viện nghiên cứu nhà nước pháp luật (1996) Tội phạm học, Luật Hình sự, Luật Tố tụng hình sự, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 44 Viện ngôn ngữ học (1992) Từ điển Tiếng Việt, Nxb Trung tâm từ điển ngôn ngữ, Hà Nội 45 Viện Ngôn ngữ học (2002) Từ điển Tiếng Việt phổ thông, Nxb Tp HCM, tr.943 46 Trịnh Tiến Việt (2012) Hoàn thiện quy định Phần chung Bộ luật hình trước yêu cầu đất nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 47 Võ Khánh Vinh (2012) Bình luận Khoa học Bộ luật tố tụng hình sự, Nxb Tư pháp, Hà Nội 48 Võ Khánh Vinh (chủ biên) (2013) Bình luận khoa học Bộ luật Tố tụng hình sự, Nxb Tư pháp, Hà Nội 49 Võ Khánh Vinh (2013) Giáo trình Tội phạm học, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội PHỤ LỤC Bảng 2.1: Số liệu thụ lý, giải án hình sơ thẩm TAND hai cấp địa bàn thành phố Hồ Chí Minh từ năm 2014 đến năm 2018 Số vụ án Số bị cáo thụ lý thụ lý xét xử xét xử án (%) 2014 2.968 3.720 2.262 2.756 76.21 2015 2.430 3.204 1.860 2.445 76.54 2016 1.730 1.998 1.356 1.572 78.38 2017 1.422 1.920 1.026 1.361 72.15 2018 1.544 2.046 1.152 1.557 74.61 Tổng cộng 10.094 12.888 7.656 9.691 75.85 Năm Số vụ án Số bị cáo Tỷ lệ giải Nguồn: Báo cáo tổng kết năm TAND thành phố Hồ Chí Minh từ năm 2014 đến năm 2018 Bảng 2.2: Tỷ lệ giải án hình sơ thẩm có người bào chữa tham gia tổng số vụ án thụ lý TAND hai cấp địa bàn thành phố Hồ Chí Minh từ năm 2014 đến năm 2018 Số vụ có người bào chữa Số vụ Năm Tỷ lệ người bào chữa tham gia Bào chữa Bào chữa bị định cáo nhờ (1) (2) (3) (4)=(2)+(3) (5)=(4)/(1) 2014 2.262 464 1.377 1.841 81.39 2015 1.860 412 1.221 1.633 87.8 2016 1.356 267 885 1.152 84.96 2017 1.026 233 693 926 90.25 2018 1.152 264 859 1.123 97.48 Tổng cộng 7.656 1.640 5.035 6.675 87.19 xét xử Tổng (%) Nguồn: Báo cáo tổng kết năm TAND thành phố Hồ Chí Minh từ năm 2014 đến năm 2018 Bảng 2.3: Quyết định HĐXX giải án hình sơ thẩm TAND hai cấp địa bàn thành phố Hồ Chí Minh từ năm 2014 đến năm 2018 Năm Số vụ án HĐXX chấp Số vụ án HĐXX chấp Số vụ án nhận quan điểm Viện kiểm nhận quan điểm giải sát người bào chữa Số vụ Tỷ lệ % Số vụ Tỷ lệ % 2014 2.262 1.841 81.39 421 18.61 2015 1.860 1.633 87.8 227 12.2 2016 1.356 1.152 84.96 204 15.04 2017 1.026 926 90.25 100 9.75 2018 1.152 1.123 97.48 29 2.52 7.656 6.675 87.19 981 12.81 Tổng cộng Nguồn: Tác giả tổng hợp từ Báo cáo tổng kết năm TAND thành phố Hồ Chí Minh từ năm 2014 đến năm 2018