1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

bài giảng thông tin quang

182 58 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 182
Dung lượng 6,13 MB

Nội dung

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP KHOA ĐIỆN TỬ TÀI LIỆU HỌC TẬP THÔNG TIN QUANG Lưu hành nội MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KỸ THUẬT THÔNG TIN QUANG 1.1 Lịch sử phát triển hệ thống thông tin quang 1.2 Giới thiệu hệ thống thơng tin quang điển hình 1.2.1 Sơ đồ hệ thống thông tin quang 1.2.2 Ưu nhược điểm hệ thống thông tin quang 1.3 Ứng dụng xu hướng phát triển 11 1.3.1 Ứng dụng Viễn thông 11 1.3.2 Ứng dụng dịch vụ tổng hợp 11 CHƯƠNG 2: SỢI QUANG 14 2.1 Một số vấn đề ánh sáng 14 2.1.1 Sóng điện từ 14 2.1.2 Quang hình 16 2.1.3 Lượng tử 18 2.2 Mơ ta q trình truyền ánh sáng sợi quang 19 2.2.1 Cấu tạo sợi quang 19 2.2.2 Khẩu độ số NA (Numerical Aperture) 20 2.2.3 Phân loại sợi quang 21 2.3 Các đặc tính truyền dẫn sợi quang 28 2.3.1 Suy hao 29 2.3.2 Tán sắc 33 2.3.3 Các hiệu ứng phi tuyến 44 2.4 Các loại sợi quang 45 2.4.1 Sợi quang dịch chuyển tán sắc khác khơng (NZ-DSF) G.655 47 2.4.2 Sợi quang diện tích hiệu dụng lõi lớn 48 2.4.3 Các sợi quang tán sắc âm dương 49 2.4.4 Sản xuất sợi quang 51 2.4.5 Cấu trúc cáp sợi quang 59 CHƯƠNG 3: BỘ PHÁT QUANG 67 3.1 Nguyên lý chung biến đổi quang điện 67 3.1.1 Mức lượng 67 3.1.2 Các nguyên lý biến đổi quang điện 69 3.1.3 Vùng lượng 71 3.1.4 Nguồn quang bán dẫn 72 3.2 Led (Light Emitting Diode) 75 3.2.1 Cấu tạo nguyên lý hoạt động 75 3.2.2 Đặc tính P-I Led 76 3.2.3 Đặc tính phổ Led 77 3.2.4 Cấu trúc Led 78 3.3 Laser (Light Amplification By Stimulated Emission Of Radiation) 80 3.3.1 Cấu tạo nguyên lý hoạt động Laser 80 3.3.2 Hốc cộng hượng Fabry-Perot 81 3.3.3 Độ khuếch đại quang 82 3.3.4 Đặc tính phổ Laser Fabry-Perot 83 3.3.5 Đặc tính Laser 84 3.4 Các đặc tính kỹ thuật nguồn quang 89 3.4.1 Đặc tính P-I nguồn quang 89 3.4.2 Góc phát quang 90 3.4.3 Hiệu suất ghép quang 92 3.4.4 Độ rộng phổ 92 3.4.5 Thời gian lên 93 3.4.6 Ảnh hưởng nhiệt độ 94 CHƯƠNG 4: BỘ THU QUANG 98 4.1 Khái niệm 98 4.1.1 Nguyên lý chung 98 4.1.2 Những thông số linh kiện tách sóng quang 100 4.2 Linh kiện biến đổi quang - điện bán dẫn 105 4.2.1 Photodiode P-N 105 4.2.2 Photodiode PIN 105 4.2.3 Photodiode APD 107 4.3 Đặc tính kỹ thuật Photodiode 109 4.3.1 Độ nhạy 109 4.3.2 Hiệu suất lượng tử 109 4.3.3 Đáp ứng 109 4.3.4 Dải động 109 4.3.5 Dòng tối 110 4.3.6 Độ ổn định 110 4.3.7.Điện áp phân cực 110 CHƯƠNG 5: KHUẾCH ĐẠI QUANG 114 5.1 Tổng quan khuếch đại quang 114 5.1.1 Giới thiệu khuếch đại quang 114 5.1.2 Nguyên lý khuếch đại quang 115 5.1.3 Phân loại khuếch đại quang 116 5.1.4 Các thông số kỹ thuật khuếch đại quang 118 5.4.5 Ứng dụng khuếch đại quang 120 5.2 Bộ khuếch đại quang bán dẫn (SOA) 121 5.2.1 Cấu trúc nguyên lý hoạt động 121 5.2.2 Đặc tính khuếch đại 122 5.2.3 Nhiễu xuyên âm SOA 124 5.2.4 Ưu, khuyết điểm ứng dụng SOA 125 5.3 Bộ khuếch đại quang RAMAN (RA) 126 5.3.1 Nguyên lý hoạt động 126 5.2.3 Độ rộng băng tần hệ số khuếch đại 127 5.3.3 Ưu điểm khuếch đại RAMAN 128 CHƯƠNG 6: HỆ THỐNG THÔNG TIN QUANG WDM 131 6.1 Mơ hình hệ thống thơng tin quang WDM 131 6.1.1 Sơ đồ khối hệ thống 131 6.1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng hệ thống WDM 133 6.1.3 Các thiết bị hệ thống thông tin quang 138 6.2 Thiết kế mạng thông tin quang 163 6.3 Một số công nghệ xu hướng nghiên cứu mạng truyền tải quang 166 6.3.1 Mạng truyền tải IP/WDM 166 6.3.2 Mạng truy nhập quang FTTx 171 6.3.3 Mạng quang chủ động AON 175 6.3.4 Mạng quang thụ động PON 176 6.3.5 Xu hướng phát triển mạng truyền tải quang 179 LỜI NÓI ĐẦU Từ đời thông tin quang trở thành hệ thống truyền dẫn trọng yếu mạng lưới viễn thông Trước đây, nhắc đến hệ thống truyền dẫn quang thường nghĩ đến hệ thống truyền dẫn với tốc độ cao, dung lượng lớn đóng vai trò mạng đường trục viễn thơng Nhưng đây, thơng tin quang phát triển nhanh chóng cấp độ mạng truy nhập Có thể thấy để đáp ứng nhu cầu truyền tải bùng nổ thông tin, hệ thống viễn thông cần phải phát triển qui mô cấu trúc mạng Mạng truyền dẫn dựa hệ thống truyền thông sợi quang xương sống mạng viễn thông Do để xây dựng hệ thống thơng tin quang cần tìm hiểu đầy đủ Nhằm cung cấp cho sinh viên kiến thức phần tử cấu thành hệ thống thông tin sợi quang, tham số nguyên lý vận hành hệ thống, nhóm tác giả viết giảng “Thông tin quang” kênh tài liệu tham khảo bổ ích cho môn học Tài liệu biên soạn dựa giảng chọn lọc giảng dạy nhiều năm khoa Điện tử, Trường Đại học Kinh Tế Kỹ Thuật Công Nghiệp Bài giảng biên soạn theo chương trình đào tạo quy định cách trình bày Nhà trường Nội dung giảng bao gồm chương, chương bao gồm phần nội dung chủ yếu sau: - Mục tiêu chương - Nội dung giảng - Câu hỏi ôn tập chương - Nội dung phần thảo luận Xin cảm ơn đồng nghiệp đọc đóng góp nhiều ý kiến quý báu cho nội dung giảng Trong biên soạn, cố gắng song khơng thể tránh khỏi thiếu sót định, mong nhận ý kiến đóng góp xây dựng tích cực bạn đọc CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KỸ THUẬT THÔNG TIN QUANG MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG Kỹ thuật thông tin quang ngày sử dụng rộng rãi viễn thông, truyền số liệu, truyền hình cáp, … Trong chương tìm hiểu đời phát triển thông tin quang, cấu trúc tổng quát hệ thống thông tin quang, ưu điểm nhược điểm cáp sợi quang, lĩnh vực ứng dụng công nghệ thông tin sợi quang NỘI DUNG BÀI GIẢNG LÝ THUYẾT 1.1 Lịch sử phát triển hệ thống thông tin quang Việc thông tin liên lạc ánh sáng sớm xuất phát triển loài người người trước liên lạc với cách dấu (Hand signal) Liên lạc cách dấu dạng thơng tin quang: khơng thể dấu bóng tối Ban ngày, mặt trời nguồn ánh sáng cho hệ thống (hệ thống “Hand signal”) Thông tin mang từ người gửi đến người nhận dựa vào xạ mặt trời Mắt thiết bị thu thông điệp này, não xử lý thông điệp Thông tin truyền theo kiểu chậm, khoảng cách lan truyền có giới hạn, lỗi lớn Một hệ thống quang sau đó, có đường truyền dài hơn, tín hiệu khói (Smoke signal) Thơng điệp gởi cách thay đổi dạng khói phát từ lửa Mẫu khói lần mang đến phía thu ánh sáng mặt trời Hệ thống đòi hỏi phương pháp mã hóa phải đặt ra, mà người gởi người thu thơng điệp phải học Điều có thể so sánh với hệ thống mã xung (pulse codes) sử dụng hệ thống số (digital system) đại Trải qua thời gian dài từ người sử dụng ánh sáng mặt trời lửa để làm thông tin liên lạc đến lịch sử thông tin quang qua bước phát triển hồn thiện tóm tắt mốc sau đây: − Năm 1775: Paul Revere sử dụng ánh sáng để báo hiệu quân đội Anh từ Boston kéo tới − Năm 1790: Claude Chappe, kỹ sư người Pháp, xây dựng hệ thống điện báo quang (optical telegraph) Hệ thống gồm chuỗi tháp với đèn báo hiệu Thời tin tức truyền với tín hiệu vượt chặng đường 200 Km vòng 15 phút − Năm 1854: John Tyndall, nhà vật lý tự nhiên người Anh, thực thành cơng thí nghiệm đáng ý ánh sáng truyền qua môi trường điện môi suốt − Năm 1870: John Tyndall chứng minh ánh sáng dẫn theo vòi nước uốn cong dựa vào nguyên lý phản xạ toàn phần − Năm 1880: Alexander Graham Bell, người Mỹ, phát minh hệ thống thông tin ánh sáng, hệ thống photophone Ơng ta sử dụng ánh sáng mặt trời từ gương phẳng mỏng điều chế tiếng nói để mang tiếng nói Ở máy thu, ánh sáng mặt trời điều chế đập vào tế bào quang dẫn, selen, biến đổi thơng điệp thành dòng điện Bộ thu máy điện thoại hoàn tất hệ thống Hệ thống photophone chưa đạt thành công thương mại, làm việc tốt hơn, nguồn nhiễu lớn làm giảm chất lượng đường truyền − Năm 1934: Norman R.French, kỹ sư người Mỹ, nhận sáng chế hệ thống thông tin quang Phương tiện truyền dẫn ông thủy tinh − Vào năm 1950: Brian O’Brien, Harry Hopkins Nariorger Kapany phát triển sợi quang có hai lớp, bao gồm lớp lõi (Core) bên (ánh sáng lan truyền lớp này) lớp bọc (Cladding) bao xung quanh bên lớp lõi, nhằm nhốt ánh sáng lõi Sợi sau nhà khoa học phát triển thành Fibrescope uốn cong (một loại kính soi sợi quang), thiết bị có khả truyền hình ảnh từ đầu sợi đến cuối sợi Tính uốn cong fiberscope cho phép ta quan sát vùng mà ta khơng thể xem cách bình thường Đến nay, hệ thống fiberscope sử dụng rộng rải, đặc biệt ngành y dùng để soi bên thể người − Vào năm 1958: Charles H.Townes phát minh Laser cho phép tăng cường tập trung nguồn sáng để ghép vào sợi − Năm 1960: Theodor H.Maiman đưa laser vào hoạt động thành công, làm tăng dung lượng hệ thống thông tin quang cao − Năm 1966: Charles K.Kao George Hockham thuộc phòng thí nghiệm Standard Telecommunication Anh thực nhiều thí nghiệm để chứng minh thủy tinh chế tạo suốt cách giảm tạp chất thủy tinh suy hao ánh sáng đượ giảm tối thiểu Và họ cho sợi quang chế tạo đủ tinh khiết ánh sáng truyền xa nhiều Km − Năm 1967: suy hao sợi quang báo cáo α ≈ 1000 dB/Km − Năm 1970: hãng Corning Glass Works chế tạo thành cơng sợi SI có suy hao α < 20 dB/Km bước sóng λ = 633 nm − Năm 1972: loại sợi GI chế tạo với suy hao α ≈ dB/Km − Năm 1983: sợi SM (Single Mode) sản xuất Mỹ − Năm 1988: Công ty NEC thiết lập mạng đường dài có tốc độ 10 Gbit/s chiều dài 80,1 Km dùng sợi dịch tán sắc Laser hồi tiếp phân bố − Hiện nay, sợi quang có suy hao α ≤ 0,2 dB/Km bước sóng 1550 nm, có loại sợi đặc biệt có suy hao thấp giá trị nhiều 1.2 Giới thiệu hệ thống thơng tin quang điển hình 1.2.1 Sơ đồ hệ thống thông tin quang Hình 1.1 Cấu hình hệ thống thơng tin quang Hình 1.1 biểu thị cấu hình hệ thống thơng tin quang Nói chung, tín hiệu điện từ máy điện thoại, từ thiết bị đầu cuối, số liệu Fax đưa đến E/O để chuyển thành tín hiệu quang, sau gởi vào cáp quang Khi truyền qua sợi quang, công suất tín hiệu (ánh sáng) bị suy yếu dần dạng sóng bị rộng Khi truyền tới đầu bên sợi quang, tín hiệu đưa vào O/E để tạo lại tín hiệu điện, khơi phục lại nguyên dạng ban đầu mà máy điện thoại, số liệu Fax gửi Như vậy, cấu trúc hệ thống thơng tin quang mơ tả đơn giản hình 1.2, gồm:  Bộ phát quang  Bộ thu quang  Môi trường truyền dẫn cáp sợi quang Hình 1.2 Cấu trúc hệ thống thông tin quang Trên hình 1.2 minh họa tuyến truyền dẫn quang liên lạc theo hướng Hình 1.3 minh họa tuyến truyền dẫn quang liên lạc theo hai hướng Hình 1.3 Minh họa tuyến truyền dẫn quang theo hai hướng Như vậy, để thực truyền dẫn hai điểm cần có hai sợi quang Nếu cự ly thơng tin q dài tuyến có nhiều trạm lặp (Repeater) Cấu trúc đơn giản trạm lặp (cho hướng truyền dẫn) minh họa hình 1.4 Hình 1.4 Cấu trúc đơn giản trạm lặp quang − Khối E/O: phát quang có nhiệm vụ nhận tín hiệu điện đưa đến, biến tín hiệu điện thành tín hiệu quang, đưa tín hiệu quang lên đường truyền (sợi quang) Đó chức khối E/O phát quang Thường người ta gọi khối E/O nguồn quang Hiện linh kiện sử dụng làm nguồn quang LED LASER − Khối O/E: tín hiệu quang truyền đến đầu thu, tín hiệu quang thu nhận biến trở lại thành tín hiệu điện đầu phát Đó chức khối O/E thu quang Các linh kiện sử dụng để làm chức PIN APD, chúng thường gọi linh kiện tách sóng quang (photo-detector) − Trạm lặp: truyền sợi quang, cơng suất tín hiệu quang bị suy yếu dần (do sợi quang có độ suy hao) Nếu cự ly thơng tin q dài tín hiệu quang khơng đến đầu thu đến đầu thu với cơng suất thấp đầu thu không nhận biết được, lúc ta phải sử dụng trạm lặp (hay gọi trạm tiếp vận) Chức trạm lặp thu nhận tín hiệu quang suy yếu, tái tạo chúng trở lại thành tín hiệu điện Sau sửa dạng tín hiệu điện này, khuếch đại tín hiệu sửa dạng, chuyển đổi tín hiệu khuếch đại thành tín hiệu quang Và cuối đưa tín hiệu quang lên đường truyền để truyền tiếp đến đầu thu Như vậy, tín hiệu ngõ vào ngõ trạm lặp dạng quang, trạm lặp có khối O/E E/O 1.2.2 Ưu nhược điểm hệ thống thông tin quang a) Ưu điểm  Suy hao thấp Suy hao thấp cho phép khoảng cách lan truyền dài Nếu so sánh với cáp đồng mạng, khoảng cách lớn cáp đồng khuyến cáo 100 m, cáp quang khoảng cách 2000 m Một nhược điểm cáp đồng suy hao tăng theo tần số tín hiệu Điều có nghĩa tốc độ liệu cao dẫn đến tăng suy hao công suất giảm khoảng cách lan truyền thực tế Đối với cáp quang suy hao khơng thay đổi theo tần số tín hệu  Dải thơng rộng Sợi quang có băng thơng rộng cho phép thiết lập hệ thống truyền dẫn số tốc độ cao Hiện nay, băng tần sợi quang lên đến hàng THz  Trọng lượng nhẹ Trọng lượng cáp quang nhỏ so với cáp đồng Một cáp quang có sợi quang nhẹ 20% đến 50% cáp Category có đơi Cáp quang có trọng lượng nhẹ nên cho phép lắp đặt dễ dàng  Kích thước nhỏ Cápsợi quang có kích thước nhỏ dễ dàng cho việc thiết kế mạng chật hẹp không gian lắp đặt cáp  Khơng bị can nhiễu sóng điện từ điện cơng nghiệp  Tính an tồn Vì sợi quang chất điện mơi nên không dẫn điện Bảng 1.1 So sánh cáp quang cáp đồng Đặc tính Cáp đồng Cáp quang Sợi đa mode Sợi đơn mode Dải thông 100 MHz GHz > 100 GHz Cự ly truyền dẫn 100 m 200 m 40.000 m Xun kênh Có Khơng Trọng lượng Nặng Nhẹ Kích thước Lớn Nhỏ  Tính bảo mật Sợi quang khó trích tín hiệu Vì khơng xạ lượng điện từ nên khơng thể bị trích để lấy trộm thơng tin phương tiện điện thông thường dẫn điện bề mặt hay cảm ứng điện từ, khó trích lấy thơng tin dạng tín hiệu quang  Tính linh hoạt Các hệ thống thơng tin quang khả dụng cho hầu hết dạng thông tin số liệu, thoại video b) Nhược điểm  Vấn đề biến đổi Điện-Quang Trước đưa tín hiệu thơng tin điện vào sợi quang, tín hiệu điện phải biến đổi thành sóng ánh sáng 10 point Hệ thống mạng IP over point-to-point WDM triển khai cách rộng rãi mạng đường dài mạng đa truy cập Hình 6.32 IP over point-to-point WDM Đối với IP over point-to-point WDM, tôpô mạng cố định tất cấu hình mạng tĩnh Như việc quản lý hệ thống mạng thường tập trung tương tác lớp IP WDM tối thiểu b) IP over reconfigurable WDM IP over reconfigurable WDM kiểu kiến trúc thiết lập lại cấu hình mạng IP/WDM Đối với kiểu kiến trúc giao diện định tuyến từ định tuyến IP kết nối đến giao diện chủ mạng WDM Hình 6.33 minh họa kiểu kiến trúc mạng IP over reconfigurable WDM Trong kiểu kiến trúc này, mạng WDM kết nối chéo giao diện ghép kênh xen/rẽ tự kết nối với tạo thành mạng WDM liên kết sợi đa bước sóng Do đó, thân mạng WDM dạng tôpô vật lý tôpô dạng đường ánh sáng Tôpô vật lý WDM bao gồm Nes kết nối với sợi quang Nes, tôpô dạng đường ánh sáng hình thành từ kết nối kênh bước sóng Cấu hình WDM công nghệ chuyển mạch để thiết lập nên kênh bước sóng làm đứt đoạn kết nối kể trì giai đoạn cụ thể Điều quan trọng phải lưu lượng IP chuyển đổi bước sóng chuyển đổi không hoạt động lớp mạng IP over reconfigurable WDM Điều tạo mạng phủ kín Đường ánh sáng mạng IP over reconfigurable WDM thiết kế cho phù hợp với tơpơ IP Bằng cách tích hợp cấu hình kết nối chéo, giao diện định tuyến kết nối với giao diện định tuyến định tuyến Kết là, định tuyến lân cận 168 có cấu hình giao diện theo kiểu kiến trúc Điều đến kết luận mạng vật lý hỗ trợ số tôpô ảo chịu ràng buộc tài nguyên mạng Hình 6.33 IP over reconfigurable WDM c) IP over Swiched WDM Trong kiểu kiến trúc này, mạng WDM trực tiếp hỗ trợ khả chuyển đổi cho gói, trái ngược với việc đơn giản cung cấp đường ánh sáng ngõ vào ngõ Như vậy, cho phép chia sẻ nhiều kết cấu nhỏ cấu hình WDM Các phương pháp tiếp cận WDM đề xuất bao gồm: - Optical Burst Switching (OBS): chuyển mạch nhóm quang Optical Label Switching (OLS): chuyển mạch nhãn quang Optical Packet Routing (OPR) : định tuyến gói quang OBS OLS sử dụng mơ hình chuyển đổi gói nhanh/chậm (fatpacket/flow), khác so với việc định tuyến gói tin IP thơng thường Chính thân IPv4 tự định tuyến dựa điểm đến định IP giới thiệu mạng MPLS dịch vụ giá trị gia tăng để chuyển đổi thành dòng ứng dụng OLS tương tự MPLS thơng thường khơng hỗ trợ địa IP đích dựa việc chuyển tiếp gói tin Nói cách khác, OBS OLS (tức thiết bị chuyển mạch lõi) khơng hiểu tiêu đề gói tin IP khơng thể chuyển tiếp gói tin IP Ngồi ra, thực tế OBS OLS thường đưa lưu lượng trung bình cách chi tiết thay chia nhỏ lưu lượng gói tin IP OPR đại diện cho việc truyền dẫn quang định tuyến IP truyền thống, hỗ trợ đầy đử chức IP Kể từ việc nghiên cứu, tìm hiểu logic quang học cơng nghệ liệu đệm quang chưa phát triển chuyển sang hệ thống WDM có đệm điển hình Mặc dù, dự án liên quan đến chuyển 169 mạch gói quang đưa để cố gắng thiết kế đệm quang, mẫu thiết kế phức tạp Vì hầu hết nghiên cứu hệ thống WDM chuyển sang thiết kế đệm mẫu Dòng quang trễ sử dụng để mô đệm Những dòng quang trễ lại nhiều phức tạp so với nhớ truy cập ngẫu nhiên Tương tự vậy, hệ thống WDM dựa trình xử lý điện tử mào đầu gói tin để điều khiển, kiểm sốt hoạt động hệ thống Ta hiểu rằng, OPR không phát triển OBS OLS Ngoài đệm quang, yếu tố ảnh hưởng đến tính thương mại OPR bao gồm tốc độ chuyển đổi, độ tin cậy suy giảm tín hiệu cần chuyển đổi Hình 6.34 cho thấy mơ hình mạng IP over Switched WDM OBS OLS mơ tả OLSR Điểm khác biệt OBS OLS OBS sử dụng chuyển mạch gói nhanh OLS sử dụng chuyển mạch gói chậm Thông thường OBS sử dụng việc suy giảm bước sóng để mang thơng tin điều khiển, ví dụ mào đầu dòng Như hình vẽ, OLSR thường triển khai nhóm Trong nhóm, OLSR u cầu hồn thành việc thực giao thức IP Các OLSR cung cấp đệm điện tử để đến gói tin IP phải chờ trường hợp thiết lập LSP động Hình 6.34 IP over Switched WDM OLSRs kết nối với sợi hỗ trợ nhiều kênh bước sóng OLSRs triển khai định tuyến IP điện trừ OPR có số giao diện (tức có nhiều số giao diện định tuyến IP thông thường) Trong thực 170 tế, việc tiết kiệm giao diện trình điều khiển phía sau OPR định tuyến IP điện Ba kiểu kiến trúc trình bày có liên quan khác đến việc quản lý phần cứng, phần mềm điều khiển Kiến trúc IP over point-to-point WDM dần thay kiến trúc IP over Reconfigurable WDM Kể từ kiến trúc thứ hai cung cấp nhiều tính so với kiến trúc Mặt khác, kiến trúc thứ hai có tính linh hoạt Thông qua phần mềm thiết kế cho phép kiểm soát mạng kỹ thuật lưu lượng cách cẩn thận, kiến trúc thứ hai sử dụng nhiều nguồn tài nguyên mạng giảm chi phí hoạt động kiểu kiến trúc 6.3.2 Mạng truy nhập quang FTTx Định nghĩa FTTx (Fiber To The x) kiến trúc mạng sợi quang kéo từ thiết bị chuyển mạch nhà cung cấp dịch vụ đến thuê bao Trong đó, sợi quang có khơng sử dụng tất kết nối từ nhà cung cấp đến khách hàng “x” hiểu ký hiệu đại diện cho loại hình mạng khác FTTH, FTTC, FTTB, FTTN Do thay sở hạ tầng cáp đồng dây điện thoại, cáp đồng trục Đây kiến trúc mạng tương đối phát triển nhanh chóng cách cung cấp băng thông lớn cho người dùng Hiện nay, cơng nghệ cáp quang cung cấp đường truyền cân lên tới tốc độ 100 Mbps Phân loại Phân loại theo chiều dài cáp quang Hình 6.35 Phân loại mạng FTTx theo chiều dài cáp quang 171 Một cách tổng quan ta nhìn thấy rõ phân loại hệ thống mạng FTTx thông qua hình 6.35 Như định nghĩa ta có loại FTTH, FTTB, FTTC, FTTN… Điểm khác loại hình chiều dài cáp quang từ thiết bị đầu cuối ISP (OLT) đến user Nếu từ OLT đến ONU (thiết bị đầu cuối phía user) hồn tồn cáp quang người ta gọi FTTH/FTTB - FTTH (Fiber To The Home): cáp quang chạy đến tận nhà thuê bao FTTB (Fiber To The Building): giống FTTH kéo đến tòa nhà cao tầng FTTC (Fiber To The Curb): cáp quang đến khu vực dân cư Lúc từ ONU đến thuê bao sử dụng cáp đồng Trong mơ hình này, thiết bị đầu cuối phía người sử dụng bố trí cabin đường phố, dây nối tới thuê bao cáp đồng FTTC cho phép san sẻ giá thành ONU cho số thuê bao hạ thấp giá thành lắp đặt ban đầu Ngồi có số loại hình khác FTTE (Fiber To The Exchange), FTTN (Fiber To The Node)… Phân loại theo cấu hình Cấu hình Point to Point: kết nối điểm – điểm, có kết nối thẳng từ nhà cung cấp dịch vụ đến khách hàng, sợi quang kết nối tới khách hàng, nên cấu hình mạng tương đối đơn giản đồng thời băng thông không bị chia sẻ, tốc độ đường truyền lên cao Q trình truyền dẫn cấu trúc P2P an toàn tồn q trình thực đường truyền vật lý, có đầu cuối phát thu liệu, không bị lẫn với khách hàng khác Tuy nhiên, cấu trúc khó phát triển cho quy mơ rộng giá thành đầu tư cho khách hàng cao, hệ thống trở lên cồng kềnh, khó khăn vận hành bảo dưỡng số lượng khách hàng tăng lên Cấu hình Point to Multipoints: kết nối điểm – đa điểm, kết nối từ nhà cung cấp dịch vụ đến nhiều khách hàng thông qua chia splitter Trong hệ thống đường quang từ nhà cung cấp dịch vụ chia sẻ sử dụng chung cho số khách hàng Sẽ có đường quang đến nhóm khách hàng gần mặt địa lý, đường quang dùng chung chia tách thành đường quang riêng biệt đến khách hàng Điều làm giảm chi phí lắp đặt đường cáp quang tránh cho hệ thống phát triển khỏi cồng kềnh Ưu điểm Cơng nghệ FTTx sử dụng cáp quang nên có nhiều ưu điểm hệ thống quang nói chung Dung lượng lớn: Các sợi quang có khả truyền lượng lớn thông tin Với công nghệ hai sợi quang truyền đồng thời 60.000 172 đàm thoại Một cáp sợi quang (có đường kính > 2cm) chứa khoảng 200 sợi quang, dung lượng đường truyền lên tới 6.000.000 đàm thoại Tính cách điện: Cáp sợi quang làm chất điện mơi thích hợp khơng chứa vật dẫn điện cho phép cách điện hồn tồn cho nhiều ứng dụng Nó loại bỏ nhiễu gây dòng điện chạy vòng đất hay trường hợp nguy hiểm gây phóng điện đường dây thông tin sét hay trục trặc điện Tính bảo mật: Sợi quang cung cấp độ bảo mật thông tin cao Một sợi quang khơng thể bị trích để lấy trộm thơng tin phương tiện điện thông thường dẫn điện bề mặt hay cảm ứng điện từ, khó trích để lấy thơng tin dạng tín hiệu quang Độ tin cậy cao dễ bảo dưỡng: Do không chịu ảnh hưởng tượng fading có tuổi thọ cao nên yêu cầu bảo dưỡng hệ thống quang so với hệ thống khác Tính linh hoạt: Các hệ thống thông tin quang khả dụng cho hầu hết dạng thông tin số liệu, thoại video Các hệ thống tương thích với chuẩn RS.232, RS422, V.35, Ethernet, E1/T1, E2/T2, E3/T3, SONET/SDH, thoại 2/4 dây Tính mở rộng: Các hệ thống sợi quang thiết kế thích hợp dễ dàng mở rộng cần thiết Một hệ thống dùng cho tốc độ số liệu thấp, ví dụ E1/T1 (2,048 Mbps/1,544 Mbps) nâng cấp trở thành hệ thống tốc độ số liệu cao cách thay đổi thiết bị điện tử Hệ thống cáp sợi quang giữ nguyên cũ Sự tái tạo tín hiệu: Cơng nghệ ngày cho phép thực đường truyền thông cáp quang dài 70 km trước cần tái tạo tín hiệu, khoảng cách tăng lên tới 150 km nhờ sử dụng khuếch đại laser Ngoài ưu điểm sợi quang nói chung, cơng nghệ FTTx có số ưu điểm khác Với cơng nghệ FTTH, nhà cung cấp dịch vụ cung cấp tốc độ download lên đến 10 Gbps, nhanh gấp 200 lần so với ADSL 2+ Tốc độ truyền dẫn với ADSL khơng cân bằng, có tốc độ tải lên ln nhỏ tốc độ tải xuống Còn FTTH cho phép cân bằng, tốc độ tải lên tải xuống cho phép tối đa 10 Gbps, phục vụ lúc cho hàng trăm máy tính Tốc độ Internet cam kết tối thiểu FTTx ≥ 256 Kbps Bảng 6.1 So sánh FTTx ADSL 173 Mơi trường truyền tín hiệu Cáp đồng Cáp quang Độ ổn định Dễ bị suy hao Không bị ảnh hưởng điện từ, thời tiết, chiều dài cáp… Bảo mật Độ bảo mật thấp, Độ bảo mật cao, khơng dễ bị đánh cắp tín thể đánh cắp tín hiệu hiệu đường dây đường truyền Tốc độ truyền dẫn Bất đối xứng : Cho phép cân : (Upload download ) Download > Upload Upload = download Tốc độ tối đa 20 Tốc độ tối đa 10 Gbps Mbps Yếu tố so sánh ADSL FTTx Khả đáp ứng dịch Không phù hợp Rất phù hợp tốc độ cao tùy biến tốc vụ băng rộng : Hosting tốc độ thấp độ server riêng, VPN, hội nghị truyền hình Nhược điểm Mạng quang nói chung cơng nghệ FTTx nói riêng có nhiều ưu điểm không tránh khỏi nhược điểm Mặc dù sợi quang rẻ chi phí cho lắp đặt, bảo dưỡng, thiết bị đầu cuối lại lớn Hơn nữa, thiết bị đầu cuối đắt khơng phải lúc hệ thống mạng FTTx phù hợp Đối với ứng dụng thơng thường, khơng đòi hỏi băng thơng lớn lướt Web, check mail… cáp đồng tin dùng Do ngày người ta cần phải đầu tư nghiên cứu để giảm chi phí Ứng dụng FTTx Những tính vượt trội FTTx cho phép sử dụng dịch vụ thoại, truyền hình, internet từ nhà cung cấp với đường dây thuê bao Điều tạo nên thuận tiện khơng việc nhỏ gọn thiết bị, đường dây, chi phí mà điều quan trọng mang lại chất lượng đường truyền tốt Công nghệ đáp ứng điều triển khai mạng FTTx IPTV IPTV (Internet Protocol TV) dịch vụ truyền hình qua kết nối băng rộng dựa giao thức Internet Đây dịch vụ Triple - play mà nhà khai thác dịch vụ viễn thông giới thiệu phạm vi toàn giới Hiểu cách đơn giản, Triple - play loại hình dịch vụ tích hợp 1: dịch vụ thoại, 174 liệu video tích hợp IP (tiền thân từ hạ tầng truyền hình cáp) IPTV phát triển với tốc độ nhanh Theo Telecom Asia, số thuê bao IPTV riêng khu vực châu Á - Thái Bình Dương gia tăng 75% năm, đạt 34,9 triệu thuê bao doanh thu tỷ USD vào năm 2011 Tại Việt Nam, IPTV trở nên gần gũi người sử dụng Internet Việt Nam Các nhà cung cấp FPT, VNPT, SPT, VTC đưa IPTV, VoD thị trường phạm vi quy mơ nhỏ Các loại hình dịch vụ đòi hỏi tốc độ truyền cao, độ bảo mật tốt truyền hình hội nghị, Hosting server riêng, VPN nhà cung cấp dịch vụ tập trung khai thác Ngoài nhiều dịch vụ khác check mail, lướt web, chat, game online, xem phim, nghe nhạc trực tuyến, học trực tuyến… 6.3.3 Mạng quang chủ động AON AON có cấu trúc “point to point” (điểm - điểm), đó kết nối khách hàng CO thông qua thiết bị đầu cuối ONT kết nối trực tiếp sợi quang Những yêu cầu kết nối từ phía khách hàng thơng qua định tuyến router, switch, multiplexer CO mạng dịch vụ bên AON sử dụng bước sóng 1550nm để truyền tín hiệu hướng xuống (từ CO đến phía khách hàng) 1310nm để truyền tín hiệu cho hướng lên (từ phía khách hàng đến CO) Một cấu trúc AON đơn giản được thể hình 6.36 Hình 6.36 Cấu trúc AON Một nhược điểm lớn mạng quang chủ động thiết bị chuyển mạch Với công nghệ tại, thiết bị chuyển mạch bắt buộc phải chuyển tín hiệu quang thành tín hiệu điện để phân tích thơng tin tiếp tục chuyển ngược lại để truyền đi, điều làm giảm tốc độ truyền dẫn tối đa có thể hệ thống FTTx Ngoài chuyển mạch có tốc độ cao nên thiết bị có chi phí đầu tư lớn, khơng phù hợp với việc triển khai đại trà cho mạng truy cập Việc lúc xử lí yêu cầu truy nhập hướng lên người dùng mạng dịch vụ bên việc phân tích để chuyển luồng liệu từ dịch vụ đến người dùng có thể gây tải xử lí xung đột OLT CO Để tránh xung đột tín hiệu đoạn phân chia từ nhà cung cấp tới người dùng, cần phải sử dụng thiết bị điện có tính chất “đệm” cho trình Từ năm 2007, loại mạng cáp quang phổ biến nảy sinh Ethernet tích cực (Active Ethernet) Đó bước cho phát triển chuẩn 802.3ah nằm hệ thống chuẩn 802.3 được 175 gọi Ethernet in First Mile (EFM) Mạng Ethernet tích cực sử dụng chuyển mạch Ethernet quang để phân phối tín hiệu cho người sử dụng Nhờ đó, phía nhà cung cấp khách hàng tham gia vào kiến trúc mạng chuyển mạch Ethernet Các Ethernet Switch giúp giảm xung đột xử lí tín hiệu CO, nó cần cấp nguồn để hoạt động Việc chuyển mạch dựa lớp lớp cấu trúc khung Ethernet Mạng AON vừa nói có thể được miêu tả hình 6.37 Hình 6.37 Cấu trúc AON Ethernet 6.3.4 Mạng quang thụ động PON PON – Passive Optical Network, hay được gọi mạng quang thụ động, công nghệ được sử dụng FTTH Như nói trên,trong PON tất thành phần quang chủ động (active) tổng đài CO (Central Office) người sử dụng khơng tồn mà thay vào đó thiết bị quang thụ động (passive), để điều hướng lưu lượng mạng dựa việc phân tách lượng bước sóng quang học tới điểm đầu cuối đường truyền PON công nghệ truy nhập phân chia theo thời gian (TDMA), user với yêu cầu truy nhập được phân biệt khe thời gian Cấu trúc mạng truy nhập FTTH dựa cơng nghệ PON có thể được trình bày hình 6.38 Hình 6.38 Cấu trúc mạng FTTH dựa cơng nghệ PON 176 Các thành phần mạng FTTH cơng nghệ PON gồm có: OLT (Optical Line Termination) - - - Đặt trung tâm chuyển mạch (CO – Central Office) có nhiệm vụ giao tiếp với mạng dịch vụ kết nối yêu cầu truy nhập người dùng mạng Có hai chức chính: truyền liệu từ mạng dịch vụ phân phối cho user Đồng thời ghép kênh liệu user trước gửi mạng dịch vụ Dung lượng mà ONT có thể phục vụ được dựa số card hướng xuống ONT Nếu ONT có X card, card có Y port, tỉ lệ Splitter 1:N số thuê bao (số kết nối ONT OLT) được tính: Số thuê bao = X x Y x N - Ví dụ: P-OLT 7432 hãng Alcatel có 14 card hướng xuống, card có port, tỉ lệ Splitter 1:64 số ONT có thể phục vụ lên đến: 14 x x 64=3584 ONT ONT (Optical Network Termination) Đặt cuối đường dây, trước thiết bị người dùng đóng vai trò “người thơng dịch” cho liệu các yêu cầu truy nhập từ phía người dùng chuyển lên - Gồm có loại:  SFU ONT: thiết bị đặt bên nhà thuê bao, dùng cho hộ gia đình nhỏ Có hai giao tiếp giao tiếp POTS cho điện thoại giao tiếp 10/100 bT Ethernet  MDU ONT: phục vụ cho khu dân cư, tòa nhà, chung cư với nhiều yêu cầu dịch vụ Nó cung cấp nhiều giao tiếp SFU ONT hỗ trợ giao tiếp dịch vụ nhiều  B-ONT: ONT loại B thường được cung cấp cho doanh nghiệp cụm doanh nghiệp loại nhỏ Nó có khả giao tiếp dịch vụ triple – play (voice, data, video) - Nếu nhìn phương diện vật lí, ONT có nhiệm vụ chuyển đổi quang-điện tín hiệu từ nhà cung cấp dịch vụ xuống khách hàng ngược lại Tuy nhiên, bước sóng hướng lên hướng xuống khác mà tín hiệu chỉ được truyền môt sợi quang nên ONT, xen trình chuyển đổi quang điện có trình tách/ghép bước sóng mà cụ thể bước sóng 1310 nm 1490 nm Quá trình có thể được diễn giải hình 6.39 - 177 Hình 6.39 Nguyên lí thu/phát ONT VGW (Voice Gateway): giao tiếp PON tới mạng PSTN/TDM V-ONT (the Voice ONT): nhận khuếch đại/khơi phục tín hiệu video từ mạng Video/Audio EMS (The Element Management Systems): giao tiếp từ mạng khác đến mạng lõi SBC ODN (Optical Distribution Network): mạng phân phối quang, tập hợp nhiều splitter được xếp theo kiểuCây, Bus, Ring…tùy theo mục đích phục vụ nhà cung cấp dịch vụ (Hình 6.40) Kiến trúc thường được sử dụng cấu trúc hình cây, hình 6.41 a Kiến trúc hình (sử dụng 1:N) c Kiến trúc vòng ring (sử dụng ghép 2x2) b Kiến trúc bus (sử dụng ghép 1:2) d Kiến trúc hình với trung kế thừa (sử dụng chia 2:N) Hình 6.40 Các kiểu kiến trúc PON 178 Hình 6.41 Vùng ODN Với AON nói trên, chiều dài đoạn có thể lên tới 70 Km Tuy nhiên với FTTH dựa công nghệ PON nói chung, khoảng cách hỗ trợ tối đa 20 Km Trong vùng ODN, hai thành phần kết nối quan trọng dĩ nhiên sợi quang Spliter Splitter: có thể hiểu thành phần quan trọng mạng quang thụ động giúp giảm thiểu số lượng sợi quang sử dụng truyền dẫn Một sợi quang từ CO nối tới splitter đầu cung cấp cho nhiều kết nối Có nhiều tỷ lệ chia cho splitter 1:2; 1:4; 1:16; 1:32; 1:64 Tuy nhiên mạng PON hai tỷ lệ thường được sử dụng 1:32 1:64 6.3.5 Xu hướng phát triển mạng truyền tải quang Với khả cung cấp cách hiệu kinh tế nhiều loại dịch vụ khác tảng mạng truy cập, đơn giản hóa hệ thống giảm giá thành diện tích trạm trung tâm, mạng truy nhập quang thụ động PON (Passive optical network) triển khai ứng dụng toàn giới để cung cấp dịch vụ băng rộng đến tận nhà thuê bao Hình thể tiến hóa cơng nghệ mạng quang thụ động tốc độ truy nhập quang Hai công nghệ truy nhập quang thụ động ban đầu dựa công nghệ ATM ứng dụng triển khai rộng rãi APON B-PON Các mạng A-PON/B-PON chuẩn hóa ITU-T cung cấp tốc độ tối đa 622 Mbps mạng quang thụ động Tuy nhiên, yêu cầu truy nhập với băng thông cao Ethernet video đề ra, hệ thống A-PON/B-PON dường đáp ứng yêu cầu tối đa lượng băng thơng có mạng quang thụ động cho người dùng Để đáp ứng nhu cầu truy cập tốc độ Gigabit, IEEE ITU-T song song chuẩn hóa hai cơng nghệ truy nhập quang thụ động tốc độ Gigabit tương ứng EPON GPON Tổ chức IEEE tiến hành nghiên cứu đề xuất tiêu chuẩn cho công nghệ PON 179 mạng quang thụ động Ethernet (EPON) EPON dựa theo tiêu chuẩn IEEE 802.3ah sử dụng chế đóng gói theo khung Ethernet để cung cấp tốc độ truy nhập đối xứng Gbit/s cho đường lên đường xuống (còn gọi GE-PON 1G-EPON) Trong đó, tiếp nối q trình chuẩn hóa cho hệ thống mạng truy nhập quang thụ động băng rộng B-PON (họ khuyến nghị ITU-T G.983), ITU-T đưa công nghệ truy nhập mạng quang thụ động tốc độ Gigabit G-PON họ khuyến nghị ITU-T G.984 với tốc độ đường lên đường xuống tương ứng 1.25 2.5 Gbps Hai công nghệ cạnh tranh trực tiếp với mạng truy nhập quang thụ động PON cung cấp dịch vụ FTTx Công nghệ GPON triển khai rộng rãi nước Bắc Mỹ Châu Âu, EPON lại chiếm ưu phát triển rộng khắp Nhật, Hàn Trung quốc Trong thời gian tới, để đáp ứng nhu cầu chất lượng băng thông ngày cao ứng dụng dịch vụ hướng video, dung lượng mạng truy nhập quang thụ động hệ (NG-PON) cần tiếp tục mở rộng nhằm đáp ứng dịch vụ hướng video tích hợp đa dịch vụ tảng truy nhập chung Q trình phát triển cơng nghệ NG-PON dự kiến chia thành hai bước Ở bước đầu tiên, nhằm mở rộng tốc độ truy nhập đường lên đường xuống EPON lên mức 10 Gbps đảm bảo khả tương thích ngược với thiết bị EPON triển khai, tổ chức chuẩn hóa IEEE tiến hành phát triển chuẩn hóa cơng nghệ mạng truy nhập quang thụ động Ethernet 10 Gigabit (10G-EPON) Theo đó, 10G-EPON chuẩn cơng nghệ mạng truy nhập quang thụ động Ethernet công nghệ EPON với khả hỗ trợ hai loại tốc độ: đối xứng với 10 Gbps đường lên đường xuống; không đối xứng với 10 Gbps đường xuống Gbps đường lên Bên cạnh đó, ITU-T Q2/15 thực trình chuẩn hóa mạng quang thụ động tốc độ Gigabit hệ (NG-PON) họ khuyến nghị ITU-T G.987 với tên gọi mạng quang thụ động tốc độ 10 Gigabit (XG-PON) Tương tự giải pháp 10G-EPON, XG-PON bao gồm hai hệ thống chuẩn hóa: XG-PON khơng đối xứng với tốc độ đường xuống 10 Gbit/s tốc độ đường lên 2.5 Gbit/s (gọi tắt XG-PON1) XG-PON đối xứng với tốc độ đường lên đường xuống 10 Gbit/s (còn gọi XG-PON2) Đồng thời tính tiêu chuẩn cơng nghệ XGPON ITU-T có khả cho phép nhà cung cấp dịch vụ chuyển hóa dễ dàng hệ thống truy cập quang GPON lên mạng truy nhập quang thụ động tốc độ 10 Gigabit XG-PON cách sử dụng chung sở hạ tầng mạng cáp sợi quang ODN triển khai cho phép hai hệ thống (GPON XG-PON) hoạt động kết hợp sở hạ tầng mạng cách sử dụng kỹ thuật ghép kênh theo bước sóng Trong tương lai, cơng nghệ WDM-PON bổ sung thêm kỹ thuật TDM tốc độ cao bước tiến hóa mạng truy nhập quang thụ động hệ Các hệ thống WDM-PON nghiên cứu phát triển với kỳ vọng 180 cung cấp tốc độ truy cập, tỉ lệ chia tầm với tối đa cho phép cao nhiều so với kiến trúc EPON GPON Ngoài ra, WDM hứa hẹn khả hỗ trợ chức bảo vệ hỗ trợ cấu hình mạng phân phối sợi quang ODN khác không giới hạn cấu trúc hình hình Việc sử dụng WDM-PON cho phép ứng dụng băng rộng sở hạ tầng cho phép tiến hóa mạng vùng thị tiến đến truy nhập hợp sở hạ tầng mạng phân phối quang Tiến trình quang hóa mạng truyền tải diễn không mạng lõi mạng thị lớn mà đồng thời thúc đẩy hệ thống mạng truy cập Trong mạng lõi hướng đến thực hóa tốc độ truyền dẫn nối tiếp quang 100 Gbps cho cơng nghệ 100G OTN cơng nghệ truy nhập quang thụ động tốc độ 10 Gbps (10GEPON/XG-PON) chuẩn hóa cho hệ thống truy nhập băng rộng Dung lượng tốc độ truyền tải quang tiếp tục không ngừng cải tiến nhằm hướng đến mục tiêu xây dựng mạng truyền tải với dung lượng cực lớn, tốc độ cực cao tiêu hao lượng đáp ứng bùng phát nhu cầu dịch vụ hướng video tương lai gần NỘI DUNG TĨM TẮT CHƯƠNG Mơ hình hệ thống thông tin quang WDM Ghép kênh theo bước sóng WDM (Wavelength Devision Multiplexing): cơng nghệ “trong sợi quang đồng thời truyền dẫn nhiều bước sóng tín hiệu quang” Ở đầu phát, nhiều tín hiệu quang có bước sóng khác tổ hợp lại (ghép kênh) để truyền sợi quang Ở đầu thu, tín hiệu tổ hợp phân giải (tách kênh), khơi phục lại tín hiệu gốc đưa vào đầu cuối khác - Sơ đồ chức WDM Các thiết bị hệ thống thông tin quang Bộ tách/ ghép tín hiệu (Coupler) Bộ isolator/ circulator Bộ lọc quang Bộ ghép/ tách kênh bước sóng Bộ chuyển mạch quang Bộ chuyển đổi bước sóng 181 Thiết kế hệ thống thông tin quang Các bước thiết kế: - Chọn bước sóng làm việc tuyến Lựa chọn thành phần thiết bị hoạt động bước sóng Chọn thiết bị thoả mãn yêu cầu đặt Các công nghệ truyền tải quang Mạng truyền IP/WDM Mạng truy nhập quang FTTx Mạng quang chủ động AON Mạng quang bị đông PON CÂU HỎI HƯỚNG DẪN ƠN TẬP CHƯƠNG 6.1 Mơ hình hệ thống thơng tin quang WDM? 6.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng hệ thống WDM? 6.3 Các thiết bị hệ thống WDM? 6.4 Các bước thiết kế hệ thống thông tin quang? 6.5 Tổng quan mạng truyền tải quang? NỘI DUNG PHẦN THẢO LUẬN 6.6 Tìm hiểu mạng truyền tải quang coherent? 6.7 Tìm hiểu cơng nghệ truyền sóng vơ tuyến qua sợi quang (RoF)? TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Văn San, Hệ thống thông tin quang Tập 1, NXB Bưu Điện, 2008 Vũ Văn San, Hệ thống thông tin quang Tập 2, NXB Bưu Điện, 2008 182 ... QUAN VỀ KỸ THUẬT THÔNG TIN QUANG 1.1 Lịch sử phát triển hệ thống thông tin quang 1.2 Giới thiệu hệ thống thơng tin quang điển hình 1.2.1 Sơ đồ hệ thống thông tin quang 1.2.2... điểm nhược điểm cáp sợi quang, lĩnh vực ứng dụng công nghệ thông tin sợi quang NỘI DUNG BÀI GIẢNG LÝ THUYẾT 1.1 Lịch sử phát triển hệ thống thông tin quang Việc thông tin liên lạc ánh sáng sớm... Kỹ thuật thông tin quang ngày sử dụng rộng rãi viễn thông, truyền số liệu, truyền hình cáp, … Trong chương tìm hiểu đời phát triển thông tin quang, cấu trúc tổng quát hệ thống thông tin quang,

Ngày đăng: 23/04/2020, 20:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w