1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

CĐ 1 DINH HUONG HOAT DONG

19 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 289,5 KB

Nội dung

Chuyên đề NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Trang Chuyên đề A PHẦN DẪN NHẬP I TỔNG QUAN CHUNG VỀ LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU Trong thời đại cơng nghiệp hóa – đại hóa đất nước việc hội nhập quốc tế; đòi hỏi phải có nguồn nhân lực trình độ cao, động, sáng tạo có phẩm chất đạo đức tốt Để đáp ứng nhu cầu ngành giáo dục đào tạo cần phải đổi Theo văn kiện đại hội đảng lần X Ban chấp hành trung ương đảng khóa IX xác định “… ưu tiên hàng đầu cho việc nâng cao chất lượng dạy học, là: Đổi chương trình, nội dung, phương pháp dạy học… để phát huy tính sáng tạo, độc lập học sinh…” Hiện đổi giáo dục diễn quy mô toàn cầu tạo nên thay đổi sâu sắc, từ chất lượng đến cách tổ chức Đầu tư cho giáo dục từ chỗ xem phúc lợi xã hội chuyển sang đầu tư cho phát triển Vì quốc gia từ nước phát triển đến nước phát triển nhận thức vai trò vị trí hàng đầu giáo dục, cần phải đổi giáo dục để đáp ứng cách động hơn, hiệu hơn, trực tiếp đến nhu cầu phát triển đất nước Mục đích giáo dục nước ta khơng dừng lại việc truyền thụ cho học sinh ( HS) kiến thức, kỹ mà loài người tích lũy mà đặc biệt quan tâm đến việc bồi dưỡng cho học sinh lực sáng tạo, tri thức mới, phương pháp mới, cách giải vấn đề mới… Muốn giáo dục nước ta phải đổi mạnh mẽ, sâu sắc, toàn diện nhằm nâng cao chất lượng giáo dục; cụ thể nhà trường phải đào tạo mẫu người lao động có khả sáng tạo, đánh giá, nhận xét, vấn đề biết vận dụng học để giải vấn đề thực tiễn lao động, đồng thời phải biết đổi kiến thức lực cho phù hợp với phát triển khoa học kỹ thuật Để đáp ứng yêu cầu Đảng Nhà nước ta có chủ trương đổi chương trình sách giáo khoa, đội ngũ giáo viên, phương tiện dạy học đặc biệt phương pháp dạy học (PPDH) PPDH khâu quan trọng phương pháp có hợp lý hiệu việc dạy học nâng cao, phương pháp có phù hợp phát huy khả tư duy, sáng tạo người học Vì vậy, việc đổi giáo dục trước hết đổi PPDH Trong thời buổi nay, với nhu cầu tuyển dụng lao động ngày khắc khe công ty xí nghiệp Trường cần trọng chất lượng đào tạo tay nghề cho người học để đáp ứng nhu cầu xã hội cần Trang Chuyên đề Hiện trình cải cách giáo dục – đào tạo theo mục tiêu, chương trình, nội dung đào tạo thay đổi nhiều lần cho phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội đạt tiến đáng khích lệ Tuy nhiên, thay đổi phương pháp ít, chậm Phương pháp sử dụng phổ biến trường chủ yếu thuyết giảng có tính chất áp đặt thầy, coi nhẹ hoạt động tích cực, chủ động trò Sự chậm trễ đổi phương pháp dạy học bậc học trở ngại lớn cho việc thực mục tiêu giáo dục mà Đảng ta đề đào tạo “người lao động tự chủ động, sáng tạo” Để khắc phục tình trạng này, Nghị TƯ 2, Khóa VIII, BCH Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam đề nhiệm vụ: “ Đổi mạnh mẽ phương pháp giáo dục, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện thành nếp tư sáng tạo cho người học Từng bước áp dụng phương pháp tiên tiến phương tiện đại vào trình dạy học, đảm bảo thời gian tự học, tự nghiên cứu cho học sinh, sinh viên đại học Phát triển phong trào tự học, tự đào tạo thường xuyên rộng khắp toàn dân niên” Đổi phương pháp dạy học (PPDH) đưa PPDH vào nhà trường sở phát huy tính tích cực phương pháp truyền thống để nâng cao hiệu giáo dục nói chung chất lượng dạy học nói riêng Bản chất đổi PPDH phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo HS, bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh, hướng tới việc học tập chủ động, loại bỏ thói quen học tập thụ động Quan điểm đổi chất lượng dạy học dạy nghề trang bị cho học sinh lực thực nhiều tri thức có tính tái lại Để thực định hướng đổi phải cần đến phương thức đào tạo có tính hoạt động có tính giải vấn đề Người học cần trang bị lượng tri thức đồng thời liên kết định hướng tới lực Như vậy, phương pháp dạy học mang lại hiệu hình thành học sinh lực? Đã từ lâu người ta nghiên cứu tiếp cận lý thuyết hoạt động để thiết kế tổ chức dạy học hướng đến lực Bản chất kiểu dạy học người học phải hoạt động tay chân trí óc để tạo sản phẩm hoạt động Đó DẠY HỌC ĐỊNH HƯỚNG HOẠT ĐỢNG Văn kiện Hội nghị lần thứ hai Ban Chấp hành Trung ương Khóa VIII Đảng Cộng sản Việt Nam NXB Chính trị Quốc gia 1997 tr41 Trang Chuyên đề Dạy học định hướng hoạt động (DH ĐHHĐ) quan điểm dạy học nhằm làm cho hoạt động trí óc hoạt động chân tay kết hợp chặt chẽ với Trong trình học tập, học sinh thực nhiệm vụ học tập hoàn thành sản phẩm hoạt động, có kết hợp linh hoạt hoạt động trí tuệ hoạt động tay chân Nói cách khác, mục đích việc giảng dạy theo hướng hoạt động phát triển người học chuyên mơn, đạo đức, khả tổ chức để kích thích người học ham học hỏi, tìm hiểu, thắc mắc, trãi nghiệm thực tế… Điều thể lực , phản ánh suy nghĩ, trách nhiệm, độc lập, hành động, làm việc theo nhóm, giao tiếp, di động tính linh hoạt việc tự tổ chức học Những người tham gia khóa học “biết làm nào” quản lý độc lập giải vấn đề nhiệm vụ khác Vì người nghiên cứu chọn đề tài: nâng cao chất lượng dạy học môn HÀN ĐIỆN CƠ BẢN THEO ĐỊNH HƯỚNG HOẠT ĐỘNG (ACTION LEARNING) Trường Trung Cấp Nghể Tây Ninh, Tỉnh Tây Ninh Giảng dạy theo hướng hoạt động khuyến khích người học hoạt động, xây dựng định hướng mục tiêu việc học tập Điều có nghĩa người học khơng phải có thái độ thụ động “của người tiêu dùng”, mà phải tích cực xử lý liệu, phải liên kết nội dung học tập với kiến thức lĩnh hội thiết lập mục tiêu trình học tập * Các kết quả nghiên cứu và ngoài nước a Ở ngồi nước DHĐHHĐ có truyền thống lâu đời gồm tác giả sau: + J.A.Komenxki (John Amos Comenius, 1592 - 1670) nhà Tiệp Khắc yêu nước, nhà sư phạm lỗi lạc kỷ 17 đưa biện pháp dạy học bắt HS phải tìm tòi, suy nghĩ để nắm chất vật tượng Theo Komenxki: “Giáo dục có mục đích đánh thức lực nhạy cảm, phán đốn, phát triển nhân cách,… tìm phương pháp cho phép giáo viên dạy hơn, học sinh học nhiều hơn” + Jean – Jacques Rousseaus (1712 - 1778) nhà giáo dục lớn Pháp Ông cho rằng, phải hướng học sinh tích cực tự dành lấy kiến thức cách tìm hiểu, khám phá sáng tạo + Johann Heinrich Pestalozzis (1746 - 1827) nguyên lý giáo dục thống khối óc, trái tim bàn tay + Adolph Diesterweg (1790 - 1866), Friedrich Wilhelm Froebel (1782 - 1852) nguyên lý giáo dục tự thân Trang Chuyên đề + K.D.Usinxki (Konstantin Dmitrievich Ushinskij, 1824 - 1871), nhà sư phạm dân chủ người Nga, người sáng lập khoa học giáo dục Nga Usinxki nhấn mạnh tầm quan trọng việc GV điều khiển, dẫn dắt HS tự chiếm lĩnh kiến thức,… + Hugo Gaudig (1860 - 1923) nguyên lý học tập tự tư + Paul Oestreich (1878 - 1959) dạy học tích hợp với q trình sản xuất xã hội + Georg Kerschensteiner (1854 - 1932) Sư phạm nghề, tăng cường hoạt động thực hành trình đào tạo + John Dewey (1859 - 1952) William Heard Kilpatrick (1871 - 1965) nguyên lý học thông qua hoạt động – qua học sinh nhận thức ý nghĩa thực tiễn + Ce1lestin Freinet (1896 - 1966)/ Maria Montessori (1870 - 1952) nhấn mạnh ảnh hưởng học tập thông qua hoạt động thực hành + Lý thuyết dạy học định hướng hoạt động ngày dựa hai học thuyết: Thuyết hoạt động nhà tâm lý học Xô Viết Lew Wygotski (1896 1934) Alexej Leontjew (1903 - 1979) Lý thuyết tảng phát triển tư trình học tập Jean Piaget (1896 - 1980) Hans Aebli (1923 - 1990) b Ở nước + Trương Hồng Liên, Triển khai DH ĐHHĐ mô đun gia công máy tiện CNC trường Cao đẳng nghề Việt Nam – Singapore (10/2011) + Phạm Văn Tỉnh, Vận dụng PPDH theo hướng tích cực hóa người học giảng dạy môn công nghệ 10 trường PTTH Lê Minh Xuân – TPHCM (10/2011) + Nguyễn Thị Minh Trang, Cải tiến PPDH theo hướng tích cực hóa người học giảng dạy mơn nghề Tin học văn phòng Trung tâm Giáo dục thường xuyên – Kỹ thuật Hướng nghiệp Dĩ An tỉnh Bình Dương + Nguyễn Phương Hà, Đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng dạy học mơn Hóa theo hướng tích cực hóa người học trường Cao đẳng Kỹ thuật Lý Tự Trọng + Ngô Anh Tuấn, Dạy học tích cực hóa người học với trợ giúp máy tính (2002) + Nguyễn Minh Sang, Ứng dụng phương pháp dạy học theo hướng tích cực hóa người học mơn kỹ thuật chun mơn Tiện hệ trung cấp nghề trường Cao đẳng Sư phạm Kỹ thuật Vĩnh Long (2007 – 2009) Trang Chuyên đề + Nguyễn Thị Ngọc Thảo, Xây dựng môi trường học tập thân thiện nhằm nâng cao tính tích cực học tập học sinh trung cấp nghề trường Cao đẳng Nghề Sóc trăng, tỉnh Sóc Trăng (2007 – 2009) II HƯỚNG NGHIÊN CỨU Phương pháp dạy học theo quan điểm định hướng hoạt động Phương pháp dạy học theo quan điểm định hướng giải vấn đề Áp dụng dạy học tích hợp cho mơn hàn điện III CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Trong phần người nghiên cứu tiến hành làm rõ vấn đề dạy học theo định hướng hoạt động gồm nội dung sau: Khái niệm chung dạy học theo định hướng hoạt Đặc điểm, chất dạy học theo định hướng hoạt Thiết kế dạy học theo định hướng hoạt 3.1 KHÁI NIỆM CHUNG VỀ DH ĐHHĐ 3.1.1 Hoạt động - Theo Tâm lý học: Hoạt động trình tác động qua lại người với giới xung quanh Trong đó, người chủ thể làm biến đổi giới, tạo sản phẩm có chứa đựng tâm lý – ý thức – tính cách Đồng thời giới tác động trở lại làm cho người có nhận thức mới, lực - Theo quan điểm triết học: Hoạt động trình diễn người với giới tự nhiên, q trình hoạt động người làm trung gian điều tiết kiểm tra trao đổi chất họ tự nhiên - Theo quan điểm I.B.Intenxon: Học tập loại hoạt động đặc biệt người có mục đích nắm vững tri thức, kĩ năng, kĩ xảo hình thức định hành vi; bao gồm ý nghĩa nhận thức thực tiễn - Theo A N Leonchiev: Hoạt động phương thức tồn sống chủ thể Cuộc sống tổ hợp hệ thống hoạt động thay Hoạt động tính tích cực bên (tâm lý) bên (thể lực) người, điều chỉnh mục tiêu tự giác (có ý thức) Hoạt động gắn liền với nhận thức ý chí, dựa vào chúng xảy thiếu chúng Trang Chuyên đề  Hoạt động sinh từ nhu cầu lại điều chỉnh mục tiêu mà chủ thể nhận thức - Theo từ điển Giáo dục học: Hoạt động hình thức biểu quan trọng mối quan hệ tích cực, chủ động người thực tiễn xung quanh Hoạt động người luôn xuất phát từ động định có thơi thúc nhu cầu, hứng thú, tình cảm, ý thức trách nhiệm…Cả động mục đích thúc đẩy người tích cực kiên trì khắc phục khó khăn để đạt kết mong muốn ** Hành động: Là đơn vị hoạt động Mỗi hoạt động bao gồm nhiều hành động khác Hành động luôn thực để đạt mục đích định (tính mục đích hành động) thực môi trường, điều kiện, phương tiện lao động cụ thể Trong thực tế, lao động nghề nghiệp có nhiều loại hành động khác nhau: - Hành động chủ định loại hành động có mục đích, có ý thức thực theo ý đồ quy trình chuẩn bị hay dự kiến Quá trình thực hành động ln ln điều chỉnh, kiểm sốt ý thức người thực - Hành động không chủ định hành động khơng có mục đích, quy trình rõ ràng, thường bị chi phối, tác động điều kiện bên (phản ứng trước tác động bất ngờ, chưa lường trước) Chúng thực thói quen, phản ứng kiểm sốt ý thức 3.1.2 Năng lực 3.1.2.1 Khái niệm lực Năng lực (competency) có nguồn gốc tiếng La tinh “competentia”, có nghĩa gặp gỡ Ngày nay, lực hiểu theo nhiều nghĩa: - Năng lực: Là phù hợp đặc tính tâm lý, sinh lý cá nhân với hoạt động nhằm giúp cá nhân thực có kết hoạt động - Năng lực khả thực có hiệu có trách nhiệm hành động, giải nhiệm vụ, vấn đề thuộc lĩnh vực nghề nghiệp, xã hội hay cá nhân tình khác sở hiểu biết, kĩ năng, kĩ xảo kinh nghiệm, sẵn sàng hành động Trang Chuyên đề - Năng lực khả hình thành phát triển cho phép người đạt thành công hoạt động thể lực, trí lực nghề nghiệp - Năng lực tích hợp kĩ tác động cách tự nhiên lên nội dung loại tình cho trước để giải vấn đề mà tình đặt - Năng lực thuộc tính tâm lý phức hợp, điểm hội tụ nhiều yếu tố tri thức, kỹ năng, kỹ xảo, kinh nghiệm, sẵn sàng hành động trách nhiệm đạo đức - Năng lực tập hợp kiến thức, kĩ thái độ phù hợp với hoạt động thực tiễn (Barnett, 1992) - Năng lực khả đáp ứng thích hợp đầy đủ yêu cầu lĩnh vực hoạt động (Từ điển Webster’s New 20th Century, 1965)  Như vậy, lực thuộc tính đơn Đó tổng thể nhiều yếu tố có liên hệ tác động qua lại hai đặc điểm phân biệt lực là: tính vận dụng tính chuyển đổi phát triển - Trong lĩnh vực sư phạm nghề, lực hiểu là: khả thực có trách nhiệm hiệu hành động, giải nhiệm vụ, vấn đề tình khác thuộc lĩnh vực nghề nghiệp, xã hội hay cá nhân sở hiểu biết, kỹ năng, kỹ xảo kinh nghiệm sẵn sàng hành động - Trong dạy học định hướng hoạt động, khái niệm phát triển lực hiểu đồng nghĩa với phát triển lực hành động bao gồm: + Năng lực tìm tòi, khám phá + Năng lực xử lí thơng tin + Năng lực vận dụng giải vấn đề + Năng lực hợp tác… 3.1.2.2 Năng lực thực - Năng lực thực khả thực hoạt động (nhiệm vụ, công việc) nghề theo tiêu chuẩn đặt - Năng lực thực khả người lao động thực cơng việc nghề theo chuẩn quy định; bao gồm thành tố có liên quan chặt chẽ với là: Kiến thức, kỹ thái độ Năng lực thực coi tích hợp kiến thức – kỹ – thái độ làm thành khả thực công việc sản xuất thể thực tiễn sản xuất Trang Chuyên đề Hình 1.12 Các thành tố lực thực 3.1.3 Tư kỹ thuật và lực kỹ thuật 3.1.3.1 Tư kỹ thuật - Tư trình tâm lý (quá trình nhận thức) nhằm phản ánh thuộc tính chất, mối liên hệ có tính qui luật vật tượng giới khách quan - Tư kỹ thuật phản ánh khái quát nguyên lý kỹ thuật, trình kỹ thuật, hệ thống kỹ thuật nhằm giải nhiệm vụ thực tiễn liên quan đến nghề kỹ thuật Đó loại tư xuất lĩnh vực lao động kỹ thuật nhằm giải tốn có tính chất kỹ thuật (nhiệm vụ hay tình có vấn đề kỹ thuật) + Tư kỹ thuật có tính chất lý thuyết thực hành + Tư kỹ thuật có mối liên hệ chặt chẽ thành phần khái niệm hình tượng (hình ảnh) hoạt động 3.1.3.2 Năng lực kỹ thuật: Là lực thực hoạt động kỹ thuật, tổ hợp yếu tố tâm sinh lý cá nhân đáp ứng đòi hỏi hoạt động kỹ thuật * Biện pháp phát triển tư lực kỹ thuật: - Cung cấp phương tiện công cụ tư ngôn ngữ kỹ thuật, khái niệm kỹ thuật - Giao toán cho học sinh dạng tổ chức tình có vấn đề nhằm kích thích tư tích cực học sinh; Đỗ Mạnh Cường, Một số vấn đề dạy học tích hợp đào tạo nghề Việt Nam nay, tr5 Trang Chuyên đề - Phải kết hợp chặt chẽ kiến thức lý luận với kinh nghiệm thực tế, hành động trí óc hành động thực hành trình lĩnh hội học sinh phát triển họ lực tư kỹ thuật - Trong trình dạy học môn kỹ thuật cần phải thường xuyên rèn luyện cho học sinh thao tác tư duy: Phân tích, so sánh, qui nạp, diễn dịch, khái quát hóa 3.1.4 Định hướng - Theo từ điển tiếng Việt, định hướng nghĩa xác định phương hướng - Trong lĩnh vực giáo dục, định hướng giá trị hiểu hướng dẫn, khuyến khích, hình thành nhận thức học sinh mục tiêu giáo dục ẩn chứa giá trị vật chất tinh thần cần đạt tới Định hướng giá trị hình thành nhân cách học sinh có tác dụng chi phối mạnh mẽ q trình học tập, rèn luyện với kỳ vọng chiếm lĩnh giá trị trở thành động mục đích hoạt động học tập 3.1.5 Phương pháp dạy học 3.1.5.1 Dạy học * Dạy học q trình gồm tồn thao tác có tổ chức có định hướng giúp người học bước có lực tư lực hành động với mục đích chiếm lĩnh giá trị tinh thần, hiểu biết, kỹ năng, giá trị văn hóa mà nhân loại đạt để sở có khả giải toán thực tế đặt toàn sống người học 3.1.5.2 Phương pháp - Theo từ điển tiếng Việt, phương pháp trình tự cần theo bước có quan hệ với nhau, tiến hành việc có mục đích định, bước mà tư tiến hành theo trình tự hợp lý để tìm chân lý khoa học - Phương pháp có nguồn gốc từ tiếng Hy lạp “Methodos” có nghĩa “con đường dõi theo sau đối tượng” Hay nói cách khác; phương pháp hệ thống nguyên tắc, yêu cầu mà người phải thực vươn tới mục đích mình, phương pháp có nghĩa đường, cách thức để đạt mục tiêu định 3.1.5.3 Phương pháp dạy học Trang 10 Chuyên đề - Phương pháp dạy học cách thức hoạt động người dạy người học hướng tới việc giải mục tiêu nhiệm vụ dạy học: trang bị tri thức, kỹ thực hành; hình thành phẩm chất nhân cách; phát triển khả lực - Phương pháp dạy học hiểu cách thức tác động giáo viên trình dạy học, nhằm vào người học trình học tập để gây ảnh hưởng thuận lợi cho việc học theo mục đích hay nguyên tắc định - Phương pháp giảng dạy đường yếu, cách thức làm việc phối hợp thống thầy trò, thầy truyền đạt nội dung trí dục, thơng qua việc điều khiển hoạt động học tập trò, trò lĩnh hội tự đạo việc học tập thân, để cuối đạt tới mục đích dạy học - Theo Tiến sĩ Lưu Xuân Mới, phương pháp giảng dạy tổng hợp cách thức hoạt động tương tác điều chỉnh giảng viên sinh viên nhằm thực tốt nhiệm vụ dạy học” - Theo nhà giáo dục học Xcatkin, phương pháp giảng dạy hệ thống hoạt động có mục đích giáo viên hoạt động nhận thức thực hành có tổ chức sinh viên lĩnh hội tốt nội dung trí dục đức dục Phương pháp dạy học giáo viên ảnh hưởng trực tiếp đến khả tiếp thu kiến thức học sinh Nếu dạy học đòi hỏi người học ghi nhớ thụ động, dập khuôn cứng nhắc, chờ đợi dẫn hình thành người học khả ghi nhớ máy móc, tính thụ động, chờ đợi dẫn, khơng thể hình thành cho nguời học tư logic, óc sáng tạo tinh thần khám phá tri thức khoa học 3.1.6 Dạy học định hướng phát triển lực Từ khái niệm lực lực thực quan điểm giáo dục hình thành giáo dục định hướng lực Chương trình dạy học định hướng phát triển lực coi tên gọi khác hay mơ hình cụ thể hố chương trình định hướng kết đầu Trong chương trình dạy học định hướng phát triển lực, khái niệm lực sử dụng sau: - Năng lực liên quan đến mục tiêu dạy học: mục tiêu dạy học mô tả thông qua lực cần hình thành; - Trong mơn học, nội dung hoạt động liên kết với nhằm hình thành lực; - Năng lực kết nối tri thức, hiểu biết, khả năng, mong muốn ; Trang 11 Chuyên đề - Năng lực mơ tả việc giải đòi hỏi nội dung tình huống: ví dụ đọc văn cụ thể Nắm vững vận dụng phép tính ; - Các lực chung với lực chuyên môn tạo thành tảng chung cho công việc giáo dục dạy học - Mức độ phát triển lực xác định chuẩn: Đến thời điểm định đó, học sinh phải đạt gì? - Cấu trúc lực hành động kết hợp lực thành phần sau: + Năng lực cá thể (Induvidual competency) Là khả xác định, đánh giá hội phát triển giới hạn cá nhân, phát triển khiếu cá nhân, xây dựng thực kế hoạch phát triển cá nhân, quan điểm, chuẩn giá trị đạo đức động chi phối ứng xử hành vi Hình 1.13: Các thành phần cấu trúc lực + Năng lực chuyên môn (Professional competency) Là khả thực nhiệm vụ chuyên môn khả đánh giá kết chun mơn cách độc lập, có phương pháp xác mặt chun mơn Trong bao gồm khả tư lô gic, phân tích, tổng hợp, trừu tượng hố, khả nhận biết mối quan hệ hệ thống trình Năng lực chuyên môn hiểu theo Nguyễn Văn Tuấn: Tài liệu học tập phương pháp dạy học theo hướng tích hợp, ĐHSPKT TpHCM, 2010 Trang 12 Chuyên đề nghĩa hẹp lực “nội dung chuyên môn”, theo nghĩa rộng bao gồm lực phương pháp chuyên môn + Năng lực phương pháp (Methodical competency) Là khả hành động có kế hoạch, định hướng mục đích việc giải nhiệm vụ vấn đề Năng lực phương pháp bao gồm lực phương pháp chung phương pháp chuyên môn Trung tâm phương pháp nhận thức khả tiếp nhận, xử lý, đánh giá, truyền thụ trình bày tri thức + Năng lực xã hội (Social competency) Là khả đạt mục đích tình xã hội xã hội nhiệm vụ khác phối hợp phối hợp chặt chẽ với thành viên khác - Nội dung dạy học theo quan điểm phát triển lực không giới hạn tri thức kỹ chuyên mơn mà gồm nhóm nội dung nhằm phát triển lĩnh vực lực: Bảng 1.14: Dạy học theo quan điểm phát triển lực Phương pháp dạy học theo quan điểm phát triển lực không ý tích cực hố HS hoạt động trí tuệ mà ý rèn luyện lực giải vấn đề gắn với tình sống nghề nghiệp, đồng thời gắn hoạt động trí tuệ với hoạt động thực hành, thực tiễn Tăng cường việc học tập nhóm, đổi quan hệ GV- HS theo hướng cộng tác có ý nghĩa quan trọng nhằm phát triển lực xã hội Bên cạnh việc Nguyễn Văn Tuấn: Tài liệu học tập phương pháp dạy học theo hướng tích hợp, ĐHSPKT TpHCM, 2010 Trang 13 Chuyên đề học tập tri thức kỹ riêng lẻ môn học chuyên môn cần bổ sung chủ đề học tập phức hợp nhằm phát triển lực giải vấn đề phức hợp Theo quan điểm phát triển lực, việc đánh giá kết học tập không lấy việc kiểm tra khả tái kiến thức học làm trung tâm việc đánh giá Đánh giá kết học tập cần trọng khả vận dụng sáng tạo tri thức tình ứng dụng khác Đặc điểm, bản chất DH ĐHHĐ: 2.1 Đặc điểm DH ĐHHĐ 2.1.1 Dạy học định hướng hoạt động dạy học mang tính chất tồn diện - Về người: Trong dạy học định hướng hoạt động, học sinh thể “toàn diện” Sự thể diễn từ khối óc đến tim đến hoạt động đôi tay Người học vận dụng tất giác quan trình học cách toàn diện - Về nội dung: Dạy học định hướng hoạt động sử dụng tảng khoa học hệ thống chun mơn mà lựa chọn vấn đề câu hỏi chất vấn, hiểu rõ tiêu chuẩn yêu cầu sản phẩm hoạt động Đương nhiên dạy học định hướng hoạt động có tiến độ giảng dạy, nội dung giai đoạn, nhờ mà học sinh bổ sung kỹ để giải vấn đề Những nội dung học chuyên ngành, tiêu chuẩn học tập phân chia theo đơn vị học trình, để tránh khả xa, rộng - Về phương pháp: Nó quan trọng người ta học tốt hơn, họ nhận biết với khối óc, tim đơi tay, sau họ phải lựa chọn phương pháp thực : làm việc nhóm, làm việc với đồng nghiệp, dạy học theo kiểu dự án, tường thuật lịch sử, hình thức diễn kịch sân khấu, tạo biểu tượng, đóng vai, chơi trò chơi, thực nghiệm, thẩm vấn… 2.1.2 Dạy học định hướng hoạt động tạo phương pháp dạy học tích cực hóa người học Dạy học định hướng hoạt động phương pháp dạy học tích cực hóa người học, giáo viên làm mẫu khả tiếp thu học sinh chúng tự khảo sát, thử nghiệm, khám phá, tranh luận, đồng tình, bác bỏ, lên kế họach v.v để thực sản phẩm họat động khái niệm nhận thức khả sáng tạo hình thành từ Vì họat động tự chủ yếu tố, điều kiện tính sáng tạo Trong nhiều kỹ hoạt động thầy giáo chuyển sang phân công cho học sinh họ, học sinh sáng tạo tốt thông qua việc làm chúng tự thực Trang 14 Chuyên đề 2.1.3 Dạy học định hướng hoạt động tạo sản phẩm hoạt động Điểm dạy học định hướng hoạt động tạo sản phẩm họat động từ công việc làm, chơi, học vv… Sản phẩm họat động kết vật chất tinh thần cơng bố mục tiêu q trình dạy học - Với sản phẩm hoạt động học sinh nhận thức kỹ chuyên môn, xã hội, phương pháp mà đạt Sản phẩm họat động phải phù hợp với lực học sinh, học sinh tự thực tự đánh gía phê bình - Sản phẩm họat động có nhiều hình thức đặc trưng khác nhau: Có khả trình diễn từ học sinh đạo giáo viên ví dụ như: Xây dựng biểu tượng, đóng vai, chơi trò chơi, âm nhạc, v.v tạo sản phẩm cụ thể như: Báo tường, nghệ thuật cắt giấy, mơ hình, sách học, tạp chí lớp học, thử nghiệm v.v - Học sinh phép thay đổi hình thức phương pháp thực hiện: làm nhỏ làm lớn lên, đơn giản phức tạp hóa ý tưởng dự tính ví dụ như: + Trình bày vấn đề sử dụng phương pháp thuyết trình, thảo luận vv… + Hình thức thực chọn hình thức thực lớp hay thực ngòai trời vui chơi dã ngoại + Trong dạy học định hướng hoạt động dựa vào nhận thức có trước (nhận thức cũ) để nhận biết rõ ràng việc, bao gồm nhiều vấn đề nhận thức Sau họach định kế họach thực cuối sản phẩm họat động 2.1.4 Dạy học định hướng hoạt động kích thích sự hứng thú người học Trọng tâm dạy học định hướng hoạt động trọng đến sở thích cá nhân học sinh Nó khơng trì mà tạo hội cho học sinh phát triển, mà thông qua họat động thực đề tài vấn đề lại phát sinh, để tiếp tục phát triển sở thích, vấn đề quan tâm cá nhân - Sự hưng phấn khơng phải ln ln có mà phần lớn tạo trình học tập gắn chặt với động học tập Đôi học sinh là“người dẫn dắt“ việc tạo sở thích cá nhân, thơng thường hưng phấn ngẫu nhiên tồn ngắn ngủi - Sở thích học sinh lĩnh vực đề tài mà ln hàm chứa nhiều lĩnh vực Dạy học định hướng hoạt động tạo khơng khí tự do, thoải mái Vì học sinh mối quan hệ đề tài nhiệm vụ đặt sở thích chúng tái tạo Những sở thích tạo chưa Trang 15 Chuyên đề cần có “hội thảo” để cộng nhận phê phán sở thích chủ quan Nơi học sinh tự kiểm điểm đắn, sai sót để bổ sung sửa chữa 2.1.5 Dạy học định hướng hoạt động thực theo kiểu “dạy học mở” Dạy học định hướng hoạt động dẫn đến hoạt động “học mở” - Sự tác động qua lại giáo viên học sinh - Sự thúc đẩy cách thức học tự chủ - Sự mở rộng cách dạy đan xen kỹ chuyên môn, phương pháp, xã hội - Nâng cao khơng khí học tập sôi lớp - Xây dựng nơi học tập, học tập qua mạng Internet, học sinh khảo sát tỉ mỉ mà họ cần phải nhận biết để thực hoạt động 2.1.6 Dạy học định hướng hoạt động kế hoạch trọn vẹn rèn luyện tính tự lực học sinh từ lúc bắt đầu kế hoạch thực đến hình thành sản phẩm hoạt động Dạy học định hướng hoạt động phân loại học sinh từ lúc ban đầu kế hoạch, thơng qua việc đánh giá học sinh q trình học tập Đó yếu tố lực thực thời gian, người thầy khơng cần dạy lại kiến thức, kỹ nhiệm vụ kế hoạch giảng dạy thảo luận “mở“ với học sinh giáo viên phải giảng giải nội dung, lựa chọn mục tiêu, phương pháp có ý nghĩa định việc tạo sản phẩm hoạt động, sau học sinh tự vạch kế hoạch cho nhóm hay cá nhân thực Điều rèn luyện tính tự lực HS dạy học định hướng hoạt động 2.1.7 Dạy học định hướng hoạt động kích thích người học hoạt động trí óc kết hợp với hoạt động chân tay mối quan hệ tương hổ mang lại Trong dạy học định hướng hoạt động thực nghiệm, làm việc với khối óc đơi tay mối quan hệ bình đẳng mang lại - Làm việc với đôi tay thể với hổ trợ trí óc thơng qua việc thực hoạt động vật chất - Làm việc trí óc thể toàn hoạt động ý thức là: suy nghĩ, thảo luận, phê phán, mong muốn, dự định, kế họach v.v Dạy học định hướng hoạt động đưa từ tiên đề lí luận nhận thức từ làm việc chân tay đến làm việc trí óc, khơng quan hệ tuyến tính mà lệ thuộc vào nhiều yếu tố trình học tập, động cơ, sở thích tác động yếu tố hợp thành Kết luận: “Làm việc trí óc chân tay học sinh đặt đồng thời trình học tập chúng động lực tương tác qua lại lẫn trình nhận thức“ Trang 16 Chuyên đề 2.2 Bản chất DH ĐHHĐ Bản chất dạy học định hướng hoạt động hướng người học vào hoạt động giải vấn đề kỹ thuật nhiệm vụ tình nghề nghiệp nhằm chuẩn bị cho họ tham gia vào giải nhiệm vụ nghề nghiệp Trọng tâm dạy học định hướng hoạt động tổ chức q trình dạy học mà người học hoạt động để tạo sản phẩm, thông qua phát triển lực hoạt động nghề nghiệp Các chất cụ thể sau: - Dạy học định hướng hoạt động tổ chức học sinh hoạt động mang tính trọn vẹn, mà học sinh độc lập thiết kế kế hoạch qui trình hoạt động, thực hoạt động theo kế hoạch kiểm tra đánh giá kết hoạt động - Tổ chức trình dạy học, mà học sinh học thơng qua hoạt động độc lập theo qui trình cách thức họ - Học qua hoạt động cụ thể mà kết hoạt động khơng thiết tuyệt đối mà có tính chất mở (các kết hoạt động khác nhau) - Tổ chức tiến hành học hướng đến mục tiêu hình thành học sinh kỹ giải nhiệm vụ nghề nghiệp - Kết dạy học định hướng hoạt động tạo sản phẩm vật chất hay ý tưởng (phi vật chất) Thiết kế dạy học theo định hướng hoạt động 3.1 Giai đoạn thứ nhất: Đưa vấn đề nhiệm vụ dạy – Trình bày yêu cầu về kết học tập (sản phẩm) Ở giai đoạn này, GV đưa nhiệm vụ dạy để HS ý thức sản phẩm hoạt động cần thực dạy yêu cầu cần đạt Hình thức trình bày sản phẩm phong phú đa dạng, tùy thuộc vào điều kiện khả GV: Có thể tổ chức tình học tập (THHT) lớp học, tham quan nơi sản xuất, chiếu phim lớp, kể lại hay mơ tả lại lời, hình vẽ hay tranh ảnh tượng trưng Việc không đơn giản để dẫn nhập mà có nhiều tác động xuyên suốt dạy Sản phẩm hoạt động phức tạp độ khó HS lớn Thơng thường, học bắt đầu với nhiệm vụ đơn giản Trong giai đoạn GV không giao nhiệm vụ mà thống với HS kế hoạch, phân nhóm cung cấp thơng tin tài 3.2 Giai đoạn thứ hai: Tổ chức lập kế hoạch hoạt động giải vấn đề Trang 17 Chuyên đề Trong giai đoạn này, GV tổ chức cho HS thu thập thơng tin qua THHT, quan sát được, thâu lượm được, đối chiếu với điều kiện Từ xác định chưa biết cần phải học, biết cần vận dụng khó cần phải hỏi Như ta thấy THHT đóng vai trò quan trọng, xây dựng THHT đơn giản Trên sở phân tích THHT GV tổ chức cho HS lập kế hoạch hành động để giải vấn đề xuất THHT Sản phẩm thu giai đoạn kế hoạch thực hiện, danh sách kỹ cần hình thành, qui trình thực kỹ năng, định hướng thời gian làm việc cho kỹ lượng kiến thức lý thuyết chen vào thực qui trình GV đóng vai trò đạo phải theo sát tiến trình thực HS để kịp thời xen phần lý thuyết vào giai đoạn mà HS cần thiết có hiệu 3.3 Giai đoạn thứ ba: Tổ chức thực theo kế hoạch, qui trình lập Trong giai đoạn này, HS tự thực theo kế hoạch tự lập Cơng việc thực theo nhóm cá nhân tùy thuộc vào khả sở vật chất nơi đào tạo GV không trung tâm q trình dạy học phải tích cực tạo điều kiện cho HS hoạt động độc lập, phát huy tính sáng tạo, động tạo động học tập tốt, quan sát HS cố vấn có nhu cầu 3.4 Giai đoạn thứ tư: Tự đánh giá học sinh Bước cuối dạy học định hướng hoạt động HS tự tổ chức đánh giá trình giải vấn đề để từ điều chỉnh Nội dung đánh giá bao gồm: - Mức độ hình thành kỹ học: sản phẩm thu so với mẫu - Mức độ lĩnh hội kiến thức lý thuyết mức độ vận dụng kiến thức học vào q trình luyện tập Ngồi GV đánh giá thêm tiến độ thời gian, độ khó vấn đề tinh thần động viên để HS học tốt sau IV TÀI LIỆU THAM KHẢO Dương Thiệu Tống, Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục, NXB Khoa học xã hội Nguyễn Văn Tuấn, Phương pháp dạy học chuyên ngành kỹ thuật, ĐH SPKT TPHCM, 2011 Trang 18 Chuyên đề Nguyễn Văn Tuấn: Tài liệu học tập phương pháp dạy học theo hướng tích hợp, ĐHSPKT TpHCM, 2010 Đỗ Mạnh Cường, Một số vấn đề dạy học tích hợp đào tạo nghề Việt Nam Nguyễn Văn Tuấn, Bài giảng Phương pháp dạy kỹ thuật, ĐH SPKTTPHCM, 2011 Nguyễn Văn Tuấn, Tài liệu giảng Lý luận dạy học, ĐHỌC SINHPKT TPHCM, 2009 Văn kiện Hội nghị lần thứ hai Ban Chấp hành Trung ương Khóa VIII Đảng Cộng sản Việt Nam NXB Chính trị Quốc gia 1997 Xavier Roegies, Đào trọng Quang, Nguyễn Ngọc Nhị dịch: Khoa sư phạm tích hợp hay làm để phát triển lực nhà trường, NXB Giáo Dục, 1996, trang 34 Dự án Việt – Bỉ, Dạy học tích cực - Một số phương pháp kỹ thuật dạy học, NXB Đại học sư phạm 10 Đặng Thành Hưng, Dạy học đại, NXB Đại học quốc gia Hà nội 11 Nguyễn Văn Tuấn, Tài liệu giảng Lý luận dạy học, Đại học SPKT TPHCM, 2009 12 Tài liệu hội thảo Tiếp tục nâng cao lực đổi phương pháp dạy học cho giảng viên trường Đại học CĐSP, Hà nội – TPHCM 2007 13 Kỷ yếu hội thảo Phương pháp dạy học chuyên ngành đào tạo sư phạm nghề, Tổng cục dạy nghề, 2007 Trang 19 ... Dewey (18 59 - 19 52) William Heard Kilpatrick (18 71 - 19 65) ngun lý học thơng qua hoạt động – qua học sinh nhận thức ý nghĩa thực tiễn + Ce1lestin Freinet (18 96 - 19 66)/ Maria Montessori (18 70 - 19 52)... tâm lý học Xô Viết Lew Wygotski (18 96 19 34) Alexej Leontjew (19 03 - 19 79) Lý thuyết tảng phát triển tư trình học tập Jean Piaget (18 96 - 19 80) Hans Aebli (19 23 - 19 90) b Ở nước + Trương Hồng Liên,... Adolph Diesterweg (17 90 - 18 66), Friedrich Wilhelm Froebel (17 82 - 18 52) nguyên lý giáo dục tự thân Trang Chuyên đề + K.D.Usinxki (Konstantin Dmitrievich Ushinskij, 18 24 - 18 71) , nhà sư phạm dân

Ngày đăng: 22/04/2020, 21:59

w