KiỂM TRA BÀI Cò: Trên hình vẽ là 3 lực đồng quy và đồng phẳng cùng tác dụng lên một vật ban đầu đứng yên . Biết các lực có cùng độ lớn và từng đôi một hợp với nhau một góc 120 0 F 1 F 2 F 3 Tìm hợp lực tác dụng lên vật và cho biết vật sẽ như thế nào? F 12 -Tổng hợp lực tác dụng vào vật: F = F 1 + F 2 + F 3 . Thay F 12 = F 1 + F 2 mà F 12 F 3 ( Hv)và Có cùng độ lớn: F 12 = F 3 nên F = O . Vậy: vật vẫn đứng yên. -Em có kết luận gì về vật ? -Nếu ban đầu vật đứng yên, các lực tác dụng lên vật bằng không thì nó nằm yên mãi. Tiết 17-18: Ba ĐỊNH LUẬT NiuTON I)§Þnh luËt I Niu T¬n : *VÝ dô vÒ chuyÓn ®éng - Đẩy cái hộp cho nó chuyển động, nếu dừng đẩy thì hộp dừng lại. _ Kéo chiếc xe cho nó chuyển động ngừng kéo thì xe dừng lại… và nhiều hiện tượng khác tương tự trong thực tế nên A-ri-xtốt cho rằng: Muốn cho một vật duy trì vận tốc không đổi thì phải có vật khác tác dụng lên nó. F 1.Thí nghiệm lịch sử của Ga-li-lê: 1.Mô tả thí nghiệm: _Dùng hai máng nghiêng,rất trơn và nhẵn bố trí như hình vẽ _ Thả hòn bi lăn xuống trên máng 1 thì hòn bi lăn ngược lên máng 2 đến độ cao h 1 gần bằng h . 1 2 h 1 h h 1 _Thả hòn bi lăn xuống trên máng 1 thì hòn bi lăn ngược lên máng 2 đến độ cao h 1 gần bằng h. _ Giảm bớt góc nghiêng thì hòn bi lăn đoạn đường dài hơn. -Nếu máng 2 rất nhắn và nằm ngang = O thì hòn bi lăn mãi với vận tốc không đổi. 2. Kết luận: Nếu loại bỏ lực ma sát và máng 2 nằm ngang thì hòn bi sẽ lăn với vận tốc không đổi mãi mãi. Vậy lực không phải là nguyên nhân duy trì chuyển động của vật 1 2 h h1 1 2 h 2 2.Định luật I NEWTON: a.Phát biểu : Nếu một vật không chịu tác dụng của lực nào hoặc chịu tác dụng của các lực có hợp lực bằng không thì nó giữ nguyên trạng thái đứng yên hoặc chuyển động thẳng đều. b. Biểu thức : F = O nên a = O. *Chú ý: Vật không chịu tác dụng của vật nào khác gọi là vật cô lập. Thực tế không có vật naò hoàn toàn cô lập. Trong thùc tÕ t¹i sao khi kh«ng ®¹p xe mµ xe vÉn chuyÓn ®éng ? T¹i sao khi mh¶y tõ trªn cao xuèng mµ ta ph¶I gËp ch©n l¹i [...]... và độ lớn b.Biểu hiện của qn tính: - Tính ì: xu hướng giữ ngun vo=0 - Đà: xu hướng giữ ngun trạng thái chuyển động thẳng đều Định luật 1Newton còn gọi là định luật qn tính: Vì Định luật này nêu lên một tính chất quan trọng của mọi vật là qn tính Do đó định luật 1Newton còn gọi là định luật qn tính -Chuyển động thẳng đều gọi là chuyển động theo qn tính -Hệ quy chiếu qn tính là hệ quy chiếu mà trong đó... Xét trường hợp :hai xe xó khối lượng khác nhau nhưng bò đẩy bởi cùng một lực • ) ) Víi cïng mét lùc ®Èy vËt cã khèi lỵng lín h¬n th× th× biÕn ®ỉi vËn tèc chËm h¬n (Gia tèc nhá) I.Đònh luật II Niu- Tơn §Þnh lt II Niu T¬n a Quan sát - Vectơ lực và vectơ có cùng hướng với nhau - Gia tốc của vật phụ thuộc vào: lực tác dụng lên vật và khối lượng của vật b Đònh luật Vectơ gia tốc của một vật luôn cùng hướng... yếu tố của véc tơ lực 1-Điểm đặt: là vò trí mà lực đặt lên vật - Phương và chiều: cùng phương và chiều với gia tốc của vật - Độ lớn: F = m.a + Đơn vò: Nếu m = 1kg, a = 1m/s2 thì F = 1kg.m/s2 1kg.m/s2 = 1Niutơn (N) + Đònh nghóa: 1N là lực truyền cho một vật có khối lượng 1kg một gia tốc 1 m/s2 3 Khối lượng và quán tính Khối lượng của vật là đại lượng đặc trưng cho mức quán tính của vật Vật có khối lượng... chuyển động thẳng đều D Không vật nào có thể chuyển động ngựơc chiều với lực tác dụng lên nó Câu 2: Một hợp lực 0,1N tác dụng vào một vật có khối lượng 2kg trong khoảng thời gian 2s theo phương ngang Biết ban đầu vật đứng yên Quãng đường mà vật đi được trong khoảng thời gian 2s đó là A 0,5m B 2m C 0,1m D 4m . về vật ? -Nếu ban đầu vật đứng yên, các lực tác dụng lên vật bằng không thì nó nằm yên mãi. Tiết 17-18: Ba ĐỊNH LUẬT NiuTON I)§Þnh luËt I Niu T¬n : *VÝ. luật 1Newton còn gọi là định luật quán tính: Vì Định luật này nêu lên một tính chất quan trọng của mọi vật là quán tính. Do đó định luật 1Newton còn gọi