Tấm Cám Truyện cổ tích Truyện “ Tấm cám” thuộc thể loại gì ? • Truyện “ Tấm Cám” thuộc loại cổ tích thần kì • Đặc trưng: Có sự tham gia của các yếu tố thần kì • Nội dung của truyện cổ tích thần ki` : Đề cập tới số phận bất hạnh của người lao động về hạnh phúc gia đình, về công bằng xã hội, về phẩm chất và năng lực của con người. Bố cục • Mở truyện : Từ đầu …. Việc nặng “ • Nội dung : Giới thiệu hoàn cảnh gia đình của Tấm • Thân truyện : “ Một hôm …. Cho ta xem mặt” • Nội dung : Những sự việc xảy đến với Tấm • Kết truyện : Phần còn lại • Nội dung : kết cục và sự trả thù của Tấm Đọc – hiểu văn bản • A. Diễn biến mâu thuẫn giữa Tấm và mẹ con Cám Tấm Mẹ con Cám Mồ côi cả cha lẫn mẹ, bị dì ghẻ đối xử cay nghiệt Cám được mẹ nuông chiều Làm lụng vất vả Ăn trắng mặ c trơn Bắt được giỏ tép đầy Lừa trút giỏi tép Nuôi cá bống Bắt trộm cá bống làm thịt Muốn đi xem hội Bắt ngồi nhặt thóc Được làm hoàng hậu Ngạc nhiện, ghen tức hằn học Những mâu thuẫn phát sinh và phát triển Tấm Mẹ con Cám Trèo cau Đốn cây giết Tấm Chặt cây xoan đào Chặt cây xoan đào Chặt cây xoan đào Chặt cây xoan đào Thành khung cửi Đốt khung cửi Mâu thuẫn ngày càng gay gắt và quyết liệt, Tấm bị truy bức đến tận cùng.( mâu thuẫn XH giữa cái thiện và cái ác ) B. Quá trình biến hóa của Tấm • Tấm chết Chim vàng anh Cây xoan đào Khung cửi Cây thị Thành người • Ý nghĩa: • Luôn báo hiệu sự có mặt của mình, Tuyên chiến với kẻ thù,không chịu chết một cách oan ức trong im lặng • . Vai trò của các yếu tố thần kì trong qúa trình biến hóa của Tấm : + Chim, khung cửi biết nói + Cây xoan biết nhận biết người + Quả thị biến thành người . • Ý nghĩa : • - Giúp Cốt truyện phát triển tự nhiên, sinh động - Thể hiện sự phản kháng mạnh mẽ, cuộc đấu tranh ngày càng gian nan quyết liệt. - Thể hiện sức sống tiềm tàng mãnh liệt, sự lạc quan, yêu đời của Tấm • - Triết lý dân gian : Ở hiền gặp lành Hành động trả thù của Tấm đối với Cám • Từ chỗ thụ động yếu đuối, Tấm đã biết đứng lên giành lại hạnh phúc cho mình sau bao lần bị hại • Thể hiện mong ước lớn lao ngàn đời của dân tộc ta : • Gieo gió gặt bão • phải tự mình bảo vệ hạnh phúc của mình, cái thiện luôn thắng cái ác • Tinh thần lạc quan, tin vào cuộc sống. Củng cố niềm tin vào sự chiến thắng của cái thiện. . Bản chất của các mâu thuẫn và xung đột: • Bản chất của các mâu thuẫn và xung đột trong truyện đại diện cho các lực lượng đối lập: • Mâu thuẫn gia đình thời xa xưa : mẹ ghẻ - con chồng • Mâu thuẫn xã hội: Thiện - Ác