Ảnh hưởng của suy thoái kinh tế đến hoạt động kinh doanh môi giới dịch vụ bất động sản của công ty Cổ phần dịch vụ bất động sản An Cư

70 43 1
Ảnh hưởng của suy thoái kinh tế đến hoạt động kinh doanh môi giới dịch vụ bất động sản của công ty Cổ phần dịch vụ bất động sản An Cư

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TĨM LƯỢC Thị trường bất động sản bắt đầu hình thành từ năm 1990 bắt đầu có thay đổi lớn công khai kể từ Luật đất đai đời năm 1993 Lịch sử thị trường bất động sản Việt Nam trải qua nhiều thăng trầm, biến động chịu khơng ảnh hưởng tiêu cực ảnh hưởng từ suy thoái kinh tế Tuy nhiên, điều kiện khó khăn vậy, công ty tận dụng hội đạt thành công định Thị trường phân phối bất động sản phát triển ngày mạnh mẽ, giúp đẩy nhanh kích thích hoạt động kinh doanh bất động sản công ty ngày phát triển hồn thiện Cùng với phát triển đó, sức cạnh tranh lĩnh vực phân phối bất động sản ngày tăng, nhu cầu khách hàng ngày khắt khe đòi hỏi cao Các cơng ty phân phối không ngừng nỗ lực, cố gắng để nâng cao doanh thu, từ q trình phân tích ảnh hưởng suy thoái kinh tế đến hoạt động kinh doanh công ty để làm sở đưa giải pháp đẩy mạnh hoạt động phân phối mở rộng thị trường công ty Công ty cổ phần dịch vụ bất động sản An Cư công ty vào hoạt động lĩnh vực phân phối bất động sản so với công ty hoạt động lâu đời thị trường Công ty đạt thành công đáng ghi nhận, đặc biệt giai đoạn suy thoái kinh tế nói chung khủng hoảng thị trường bất động sản nói riêng Tuy nhiên, bên cạnh thành cơng đó, cơng ty khơng khỏi đối mặt với nhiều khó khăn thử thách từ phía thị trường vô khốc liệt Sau thời gian thực tập, nghiên cứu, tìm hiểu thực tế hoạt động kinh doanh công ty, tác giả nhận thấy sản phẩm chung cư hoạt động chủ lực phân phối bất động sản công ty, nhiên lại diễn chủ yếu thị trường Hà Nội đầy cạnh tranh nhiều vướng mắc Do đó, tác giả lựa chọn đề tài: “Ảnh hưởng suy thoái kinh tế đến hoạt động kinh doanh môi giới dịch vụ bất động sản công ty Cổ phần dịch vụ bất động sản An Cư” Trong đề tài nghiên cứu mình, tác giả sâu để làm rõ nội dung sau: Chương 1: Tóm lược số vấn đề lý luận suy thoái kinh tế ảnh hưởng suy thoái kinh tế đến hoạt động kinh doanh công ty cổ phần dịch vụ bất động sản An Cư Chương 2: Thực trạng hoạt động kinh doanh công công ty cổ phần dịch vụ bất động sản An Cư tác động suy thoái kinh tế tới hoạt động kinh doanh công ty Chương 3: Một số giải pháp, kiến nghị nhằm hạn chế tác động tiêu cực suy thoái kinh tế đến hoạt động kinh doanh công ty cổ phần dịch vụ bất động sản An Cư i LỜI CAM ĐOAN Tên đề tài: “Ảnh hưởng suy thoái kinh tế đến hoạt động kinh doanh môi giới dịch vụ bất động sản công ty Cổ phần dịch vụ bất động sản An Cư” GVHD: TS.GVC Nguyễn Thị Thu Hiền Bộ môn: Kinh tế vĩ mơ Sinh viên thực hiện: Hồng Mai Xn – MSV: 13D160051 Lớp HC: K49F1 – Khoa Kinh tế - Luật Lời cam đoan: “Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình tơi nghiên cứu soạn thảo Tơi khơng chép từ viết cơng bố mà khơng trích dẫn nguồn gốc Nếu có vi phạm nào, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm” Hà Nội, ngày 24 tháng năm 2017 Người làm cam đoan Hồng Mai Xn ii LỜI CẢM ƠN Đề tài khóa luận: “Ảnh hưởng suy thoái kinh tế đến hoạt động kinh doanh môi giới dịch vụ bất động sản công ty Cổ phần dịch vụ bất động sản An Cư” hoàn thành giúp đỡ, hướng dẫn, bảo tận tình q thầy giáo Trường Đại học Thương mại, đặc biệt cô TS GVC Nguyễn Thị Thu Hiền toàn thể lãnh đạo, nhân viên công ty cổ phần dịch vụ bất động sản An Cư Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn xin gửi lời cảm ơn chân thành đến: Ban Giám hiệu Trường Đại học Thương mại thầy cô giáo trường, đặc biệt thầy cô khoa Kinh tế - Luật tạo điều kiện cho tác giả học tập rèn luyện, dành hết tâm huyết giảng dạy cho tác giả kiến thức vô quý báu kinh nghiệm bổ ích suốt q trình học tập trường để làm tảng giúp tác giả nghiên cứu thực đề tài Đồng thời tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành đến TS.GVC Nguyễn Thị Thu Hiền, cô tận tình bảo, nhắc nhở, động viên giải đáp thắc mắc, giúp đỡ tác giả suốt trình thực khóa luận tốt nghiệp Tác giả xin chân thành cảm ơn anh chị lãnh đạo, nhân viên công ty cổ phần dịch vụ bất động sản An Cư, đặc biệt Trưởng phòng kinh doanh – Nguyễn Văn Tuấn, tạo điều kiện cho tác giả tiếp xúc với công việc, cung cấp thông tin giải đáp băn khoăn, thắc mắc tác giả, giúp tác giả hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Tuy nhiên, thời gian thực tập cơng ty làm khóa luận, thời gian khơng nhiều thân nhiều hạn chế mặt trình độ nhận thức nên khóa luận nhiều thiếu sót Do vậy, tác giả mong nhận đóng góp quý báu thầy giáo để khóa luận hồn thiện Tác giả xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 24 tháng năm 2017 Sinh viên Hoàng Mai Xuân iii MỤC LỤC Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Suy thoái kinh tế giới làm cho doanh nghiệp vừa nhỏ Việt nam gặp nhiều khó khăn, phần bị từ chối hợp đồng, sản phẩm tiêu thụ chậm, hàng tồn kho ngày nhiều Phần chịu ảnh hưởng sách thắt chặt tiền tệ, hạn chế tăng trưởng tín dụng ngân hàng làm lãi suất cho vay cao vượt xa khả kinh doanh doanh nghiệp .1 Trong bối cảnh phức tạp mơi trường tồn cầu, kinh tế Việt Nam tiếp tục bộc lộ dấu hiệu cho thấy tính dễ bị tổn thương trước có sốc Tăng trưởng suy giảm nửa đầu năm 2016 Tuy nhiên, kinh tế Việt Nam năm 2016 có điểm sáng điều hành sách, cải cách hành mạnh mẽ, kiềm chế lạm phát ổn định kinh tế vĩ mô Những yếu tố làm tảng cho phục hồi kinh tế Việt Nam năm 2017 Kinh tế Việt Nam giai đoạn điều chỉnh Tăng trưởng kinh tế quý đầu năm 2016 5,48% 5,78% so với kỳ năm trước Mặc dù, phục hồi nửa cuối năm tăng trưởng kinh tế năm đạt 6,21%, thấp mức 6,68% năm 2015 mục tiêu 6,3% mà Chính phủ đặt phiên họp thường kỳ tháng 9/2016 .1 Nguy lạm phát tăng trở lại Khơng hỗ trợ yếu tố bên năm 2015, số giá tiêu dùng có xu hướng tăng trở lại, đặc biệt tháng cuối năm 2016 Giá loại hàng hóa phục hồi kết hợp với điều chỉnh giá nhóm dịch vụ giáo dục y tế gây sức ép lên lạm phát nước Tính tới cuối năm, số giá tiêu dùng tăng 4,74% so với tháng 12/2015 Trong đó, lạm phát lõi trì khoảng 1,7-1,9% năm 2016, điều khiến khoảng cách lạm phát lạm phát lõi ngày nới rộng Điều cho thấy, gia tăng mạnh số giá nhóm hàng lương thực - thực phẩm, lượng Nhà nước quản lý .1 Phục hồi cán cân thương mại Thương mại bắt đầu có dấu hiệu phục hồi nửa cuối năm 2016 tốc độ tăng trưởng xuất bắt đầu tăng nhẹ Tốc độ nhập giảm mạnh giúp cán cân thương mại dần chuyển sang thặng dư (sau thâm hụt nhẹ năm 2015) Thị trường tài chính, tiền tệ tài sản ổn định Về bản, điều hành sách tiền tệ năm 2016 linh hoạt chặt chẽ Ngân hàng Nhà nước (NHNN) bám sát mục tiêu ổn định lạm phát iv thận trọng với mục tiêu Tuy nhiên, cuối năm nhân tố làm tăng lạm phát xuất nhiều, bao gồm phục hồi giá lượng điều chỉnh giá dịch vụ công Để ứng phó với tác động suy thoái kinh tế, nước ta đưa nhiều biện pháp nhằm hạn chế khắc phục ảnh hưởng suy thoái kinh tế, bước ổn định đẩy mạnh tăng trưởng phát triển Tuy nhiên, tác động suy thoái kinh tế để lại hậu kéo dài nhiều năm Trong năm gần doanh nghiệp Việt Nam nói chung cơng ty Cổ phần dịch vụ bất động sản An Cư nói riêng phải đối mặt với khơng khó khăn từ tác động suy thoái kinh tế, doanh nghiệp áp dụng nhiều biện pháp khác để bước ổn định phát triển Tuy nhiên, để có nhìn xác ảnh hưởng suy thoái kinh tế tới doanh nghiệp cần có nghiên cứu cụ thể để từ có giải pháp hợp lý nhằm khắc phục giúp doanh nghiệp hạn chế tác động tiêu cực từ suy thoái kinh tế điều kiện kinh tế Xuất phát từ thực tế tình hình hoạt động kinh doanh cơng ty Cổ phần dịch vụ bất động sản An Cư, định chọn đề tài: “Ảnh hưởng suy thoái kinh tế đế hoạt động kinh doanh môi giới dịch vụ bất động sản công ty Cổ phần dịch vụ bất động sản An Cư” làm đề tài nghiên cứu cho khóa luận, với mong muốn có đóng góp giải pháp hợp lý nhằm giúp công ty hoạt động có hiệu hạn chế tác động tiêu cực từ suy thoái kinh tế đến hoạt động kinh doanh cơng ty cổ phần An Cư nói riêng doanh nghiệp nói chung 2 Tổng quan cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài Các vấn đề xoay quanh khủng hoảng, suy thối kinh tế ln nhận nhiều quan tâm nhà phân tích kinh tế giới nói chung Việt Nam nói riêng Bởi mà có nhiều cơng trình nghiên cứu vấn đề này, số cơng trình nghiên cứu suy thối kinh tế điển hình: - Sách tham khảo .2 + Tác giả Joseph Eugene Stiglitz, (2010), "Rơi tự do" Tác giả bàn trật tự kinh tế toàn cầu thiết lập sau khủng hoảng đề xuất hành động cải cách cần thiết để phục hồi phòng tránh lặp lại khủng hoảng Thông điệp lớn ơng kêu gọi can thiệp phủ vào kinh tế quy định số lĩnh vực ngành nghề định .2 Joseph E Stiglitz có nhận định hiểu biết sâu rộng giai đoạn biến động + Charles P.Kinleberger Robert T Z Aliber, (2009), Hoảng loạn, hỗn loạn cuồng loạn: gần 400 năm lịch sử khủng hoảng tài chính, NXB Trí Thức Kinleberger tiếp cận chủ đề khủng hoảng theo cách thức khác biệt v mà người lựa chọn Thay liệt kê hàng loạt phương trình tốn học phức tạp, ông lại lý giải khủng hoảng xác thực giai thoại ví dụ thực tiễn Kindleberger quan niệm thông thường cho hành động người hợp lý minh chứng thực tế nạn đầu dẫn đến bất ổn định tượng phổ biến, nhiều khủng hoảng lại xuất phát từ hành vi phi lý người, ví dụ điên cuồng hoảng loạn Cuốn sách đề cập đến khủng hoảng kinh tế lịch sử: nguyên nhân khủng hoảng, chế phát sinh, phạm vi tác động ảnh hưởng khủng hoảng lịch sử + The Great Crash 1929 (Tên tiếng Việt: Ác mộng đại khủng hoảng, Alpha Books & NXB Trí Thức phát hành) John Kenneth Galbraith .3 Galbraith kể lại thành công biến cố lớn lịch sử kinh tế giới, có ảnh hưởng sâu sắc đến nhân loại kỷ XX The Great Crash 1929 giúp ta hình dung cách đầy đủ tồn tiến trình diễn biến cố + The Return of Depression Economics and the Crisis 2008 nhà kinh tế đoạt giải Nobel Paul Krugman lại đưa đến cho người đọc nhìn tổng quan sáng tỏ khủng hoảng có ảnh hưởng lớn năm gần Đó khủng hoảng nợ Mỹ La tinh năm 1980, thập kỷ đình trệ kinh tế Nhật Bản năm 1990, khủng hoảng tài tiền tệ châu Á năm 1997-1998 khủng hoảng + Đào Thế Tuấn, (2009), Bản chất khủng hoảng kinh tế giới, cứu vớt chủ nghĩa tư hay xây dùng chủ nghĩa xã hội kỷ XXI Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế, Số 370, Tháng 3/2009 Bài viết nghiên cứu chất, nguyên nhân khủng hoảng kinh tế giới năm 2008 từ đưa kết luận đúc kết cho xây dựng Chủ nghĩa Xã hội thông qua vết xe đổ chủ nghĩa Tư Bản .3 + Trần Đình Thiên, (2009), Khủng hoảng kinh tế toàn cầu, tác động đến Việt Nam giải pháp ứng phó Hội thảo khoa học “Tác động khủng hoảng tài suy thối kinh tế giới - sách ứng phó Việt Nam” Viện Kinh tế Việt Nam .3 Nội dung nghiên cứu nghiên cứu diễn biến, nguyên nhân khủng hoảng kinh tế toàn cầu năm 2008 tác động tới kinh tế Việt Nam, từ đưa sách đối phó với khủng hoảng dựa nghiên cứu khủng hoảng 2008 + Hồng Phúc, (2012), Suy thoái kinh tế nguy hiểm Việt Nam Tạp chí Niên “Phía trước” ngày 27/11/2012, nội dung báo nói tác động nguy hiểm suy thoái kinh tế biện pháp can thiệp phủ, yếu quản lý nhầ nước… vi + Th.S Đinh Tuấn Minh, (2010), Bài nghiên cứu – Khủng hoảng kinh tế nay, phân tích khuyến nghị từ lý thuyết kinh tế trường phái Áo Nội dung tóm tắt Kinh tế Việt Nam giới giai đoạn suy thoái, tệ nữa, khủng hoảng Bài viết hướng tới việc lý giải nguyên nhân dẫn đến suy thoái kinh tế từ đưa khuyến nghị sách từ góc nhìn lý thuyết kinh trường phái Áo Dựa kinh nghiệm Đại khủng hoảng 1929-1932 diễn biến gần kinh tế Mỹ Luận văn khóa luận: +Nguyễn Văn Ý kinh tế- luật Đh thương mại năm 2012 Đề tài “Ảnh hưởng suy thoái đến hoạt động sản xuất kinh doanh công ty cổ phần đầu tư tư vấn xây dựng Dũng Nam ” .4 + Phạm Thị Ngân – Khoa kinh tế- luật Đh thương mại năm 2012 Đề tài “Ảnh hưởng suy thối đến hoạt động kinh doanh cơng ty TNHH Tuấn Kiệt” Nội dung nghiên cứu ảnh hưởng suy thoái kinh tế đến chi phí doanh thu lợi nhuận cơng ty từ đưa giải pháp nhằm hạn chế ảnh hưởng + Nguyễn Thúy Quỳnh K42E5 Trường ĐH Thương Mại, (2010), Chuyên đề tốt nghiệp “Một số giải pháp nhằm hạn chế ảnh hưởng suy thoái kinh tế tới kinh doanh xuất gạch ngói cơng ty cổ phần Viglacera Hạ Long sang thị trường nước châu Á ” Nội dung tập trung nghiên cứu ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế đến hoạt động xuất sản phẩm gạch ngói công ty Viglacera Hạ Long đưa giải pháp để hạn chế ảnh hưởng suy thoái kinh tế đến hoạt động xuất + Bài viết: “Giải pháp cho doanh nghiệp khu vực tư nhân Việt Nam thời kỳ suy thối kinh tế - góc nhìn từ nguồn vốn tín dụng ngân hàng” TS Nguyễn Minh Huệ, Ths, Đặng Thị Thanh Phúc viết đăng lên Website: sbv.gov.vn- 2011 .4 Nội dung viết phân tích vai trò doanh nghiệp tư nhân kinh tế quốc dân, thực trạng tiếp cận nguồn vốn doanh nghiệp thời kỳ suy thoái kinh tế giải pháp tạo nguồn vốn cho doanh nghiệp từ vốn tín dụng ngân hàng Mục tiêu nghiên cứu Khái quát số lý luận suy thoái kinh tế ảnh hưởng suy thoái kinh tế đến hoạt động kinh doanh doanh nghiệp .4 Phân tích, đánh giá tác động suy thoái đến hoạt động kinh doanh bất động sản Công ty cổ phần dịch vụ bất động sản An Cư đề xuất số giải vii pháp nhằm giúp cơng ty hoạt động có hiệu điều kiện suy thoái .4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu .5 4.1 Đối tượng nghiên cứu .6 Đối tượng nghiên cứu đề tài khóa luận suy thoái ảnh hưởng suy thoái đến hoạt động kinh doanh doanh nghiệp 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nội dung: Ảnh hưởng suy thoái kinh tế tới kinh tế nói chung xem xét tác động tới hoạt động kinh doanh dịch vụ bất động sản nói riêng - Phạm vi khơng gian: Bài khóa luận tập trung nghiên cứu ảnh hưởng suy thoái kinh tế đến hoạt động kinh doanh dịch vụ bất động sản công ty cổ phần dịch vụ bất động sản An Cư thị trường bất động sản - Phạm vi thời gian: Bài khóa luận xem xét, đánh giá thực trạng phát hoạt động kinh doanh công ty cổ phần dịch vụ bất động sản An Cư giai đoạn 2013 – 2016; đưa quan điểm, định hướng, giải pháp kinh doanh cho công ty giai đoạn 2017-2020 Dữ liệu phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp thu thập liệu Dữ liệu thứ cấp: Dữ liệu thứ cấp thu thập từ nguồn sau đây: Các báo cáo tài tài liệu cơng ty từ phòng ban cơng ty cung cấp (báo cáo kết hoạt động kinh doanh công ty năm nghiên cứu 2013-2016, báo cáo chi tiết doanh thu, chi phí, lợi nhuận qua năm ), Tổng cục Thống kê, tạp chí tài Dữ liệu thứ cấp cung cấp dạng số liệu thống kê công bố hàng năm (bản cứng, tải từ trang web đơn vị), liệu điều tra, báo cáo tổng hợp hàng năm, văn sách Nhà nước … 5.2 Phương pháp phân tích liệu Là phương pháp sử dụng, phân tích số liệu sau thu thập thông tin, số liệu cần thiết Phương pháp tập trung, phân tích, xử lý thơng tin, liệu thu thập Sử dụng bảng báo cáo doanh thu, chi phí lợi nhuận hàng năm cơng ty để so sánh, phân tích biến động tăng, giảm giá đến doanh thu, chi phi, lợi nhuận qua năm Từ đó, thấy ảnh hưởng cửa suy thối kinh tế đến chi phí, doanh thu, lợi nhuận công ty .6 5.2.1 Phương pháp so sánh đối chiếu Phương pháp so sánh đối chiếu phương pháp xem xét tiêu phân tích bẳng cách dựa việc so sánh số liệu với tiêu sở ( tiêu gốc ) Tiêu chuẩn để so sánh doanh thu, lợi nhuận, chi phí năm sau so với năm trước Trên sở so sánh để đưa kết luận yếu tố tăng, giảm viii hay không đổi qua năm Sử dụng phương pháp để phân tích ảnh hưởng suy thoái kinh tế đến hoạt động kinh doanh dịch vụ cơng ty qua năm từ rút nhận xét, đánh giá tăng giảm doanh thu hiệu hoạt động công ty qua năm 5.2.2 Phương pháp biểu đồ bảng biếu .7 Là phương pháp sử dụng hình vẽ cung cầu, đồ thị, biểu đồ thể mối quan hệ chi phí, doanh thu, lợi nhuận Thông qua biểu đồ, bảng biểu giúp ta đánh giá mối tương quan đại lượng để phân tích dựa nguồn liệu thu thập 5.2.3 Phương pháp số Chỉ số số tương đối biểu lần, %, tính cách so sánh hai mức độ đối tượng nghiên cứu Khóa luận sử dụng phương pháp để tính số tốc độ tăng doanh thu, tốc độ tăng lợi nhuận, hiệu kinh doanh hoạt động kinh doanh công ty năm gần Ngoài phương pháp trên, khóa luận dùng số phương pháp nghiên cứu khoa học khác như: Phương pháp liệt kê, phương pháp diễn giải…để khóa luận hồn thiện Kết cấu khóa luận Ngoài Mục lục, Lời mở đầu, Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo, Luận văn kết cấu gồm 03 chương: Chương 1: Tóm lược số vấn đề lý luận suy thoái kinh tế ảnh hưởng suy thoái kinh tế đến hoạt động kinh doanh công ty cổ phần dịch vụ bất động sản An Cư Chương 2: Thực trạng hoạt động kinh doanh công công ty cổ phần dịch vụ bất động sản An Cư tác động suy thối kinh tế tới hoạt động kinh doanh cơng ty Chương 3: Một số giải pháp, kiến nghị nhằm hạn chế tác động tiêu cực suy thoái kinh tế đến hoạt động kinh doanh công ty cổ phần dịch vụ bất động sản An Cư CHƯƠNG 1: TÓM LƯỢC MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ SUY THOÁI KINH TẾ VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA SUY THOÁI KINH TẾ ĐẾN HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN DỊCH VỤ BẤT ĐỘNG SẢN AN CƯ 1.1 Một số khái niệm suy thoái hoạt động kinh doanh doanh nghiệp 3.2.2 Một số kiến nghị, đề xuất quan quản lý Nhà nước nhằm hạn chế ảnh hưởng suy thoái 56 ix DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ hình 1.2: Minh họa kinh tế suy thối giảm tổng cung 10 Hình 2.1: Tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 2008- Quý 1/2017 .22 Hình 2.2 Tăng trưởng kinh tế Quý 1/2017 Việt Nam theo khu vực 22 Hình 2.3: Một số báo công nghiệp Việt Nam giai đoạn Quý 1/2015- Quý 1/2017 23 Hình 2.4: Chỉ số hoạt động kinh tế VEPI giai đoạn Quý 1/2013- Quý 1/2017 24 Hình 2.5: Lạm phát Việt Nam giai đoạn Quý 1/2014- Quý 1/2017 25 Hình 2.6: Cán cân tăng trưởng thương mại giai đoạn Quý 1/2014- Quý 1/2017 26 Hình 2.7: Chỉ số bán lẻ giai đoạn Quý 1/2014- Quý 1/2017 .27 Hình 2.8: Vốn đầu tư toàn xã hội giai đoạn Quý 1/2013- Quý 1/2017 .28 Hình 2.9: Đầu tư trực tiếp nước ngồi giai đoạn Q 1/2013- Q 1/2017 28 Hình 2.10: Tỷ giá danh nghĩa (VND/USD) gia đoạn 2016-2017 29 Hình 2.11: Lãi suất liên ngân hàng Việt Nma giai đoạn Quý 1/2016- Quý 1/2017 29 Hình 2.12: Tình hình tăng trưởng cung tiền M2, huy động tín dung Quý 1, giai đoạn 2015-2017 30 Hình 2.13: Diễn biến giá vàng giai đoạn Quý 2/2015- Quý 1/2017 31 Hình 2.14: Tình hình lao động ngành cơng nghiệp Q 1, giai đoạn 32 2015-2017 32 Hình 2.15:Cơ cấu dự toán thu ngân sách nhà nước giai đoạn 2015-2016 33 Bảng 2.1: Kết hoạt động kinh doanh công ty giai đoạn 2013 – 2016 36 Biểu đồ 2.1: Doanh thu phân phối dòng bất động sản công ty cổ phần dịch vụ bất động sản An Cư giai đoạn 2013 – 2016 40 Biểu đồ 2.2: Cơ cấu sản phẩm công ty An Cư phân phối .41 Bảng 2.3: Bảng cân đối kế toán công ty Cổ phần dịch vụ bất động sản An Cư giai đoạn 2013-2016 42 x nguồn vốn chủ sở hữu có xu hướng giảm nhẹ so với năm 2015 197 triệu tương ứng giảm 1,45% Tuy nhiên, tình hình tài cơng ty ổn định, tiếp tục mở rộng quy mơ, mở rộng phân phối đấu thầu nhiều dự án cao cấp địa bàn Hà Nội nói riêng tỉnh thành phát triển nói chung 2.3 Các kết luận phát 2.3.1 Thành công hạn chế công ty a Thành công công ty Công ty cổ phần dịch vụ bất động sản An Cư công ty trẻ nhiên đạt không thành cơng q trình phát triển từ thành lập đến Trong bối cảnh kinh tế khó khăn q trình phục hồi ngồi nước nước, trước tác động tiêu cực suy thối kinh tế cơng ty đảm bảo mục tiêu lợi nhuận doanh thu tăng qua năm đặc biệt năm 2015-2016 có tăng trưởng đáng kể doanh thu lợi nhuận Đó thành nỗ lực lao động tồn thể cán nhân viên cơng ty Về lợi nhuận: Tuy suy thoái kinh tế tác động mạnh mẽ công ty cố gắng thu lợi nhuận qua năm Lợi nhuận năm 2014 tăng nhẹ so với năm 2013 nhờ có sách hợp lý mà liên tiếp năm sau tăng trưởng cách đáng ngạc nhiên vượt kế hoạch đề Đây coi thành công lớn bước tiến lớn công ty điều kiện kinh tế nước giới vơ khó khăn, nhiều doanh nghiệp cắt giảm tối đa chi phí để trì vượt qua khủng hoảng hàng loạt nguy giải thể doanh nghiệp Về thương hiệu: Công ty tạo mối quan hệ tốt đẹp xây dựng hình ảnh nhiều chủ đầu tư uy tín nước nước lĩnh vực bất động sản Thành công việc hợp tác với chủ đầu tư uy tín lựa chọn, phân phối sản phẩm phù hợp ưng ý đến với khách hàng Tạo dùng hình ảnh khách hàng đã, lựa chọn sử dụng dịch vụ công ty Công ty thành công việc xây dùng hình ảnh thương hiệu, nâng cao uy tín với khách hàng qua chất lượng làm việc, giúp khách hàng hài lòng với lựa chọn giá cả, sản phẩm, tiêu chí khách hàng đưa Về quản lý nguồn lực: Công ty đưa nhiều sách quản lý, vốn tài cách hiệu nhằm tăng hiệu sử dụng vốn 45 b Hạn chế nguyên nhân Trước hết năm qua kinh tế giới Việt Nam chịu ảnh hưởng tiêu cực từ suy thối, cơng ty chịu tác động rõ nét suy thối kinh tế chi phí, doanh thu lợi nhuận Những vấn đề chi phí, doanh thu chịu tác động khơng tốt từ suy thối lạm phát, giá cả, thắt chặt tín dụng nhà nước vấn đề quan trọng ảnh hưởng đến công ty Sự thiếu kinh nghiệm công tác nghiên cứu thị trường, phát triển thị trường Công tác đòi hỏi phải tiến hành liên tục, thưởng xuyên khoa học đảm bảo hiệu dài lâu bền vững, công ty cổ phần môi giới dịch vụ bất động sản An Cư lại thiếu nhiều nhân lực có kinh nghiệm lĩnh vực Công ty trọng vào khai thác thị trường thành phố mà chưa khai thác thị trường tiềm khác nước Hoạt động xúc tiến thương mại công ty nhiều hạn chế, chưa tạo website riêng cho cơng ty, hình thức quảng cáo cơng ty chưa trọng chưa thực thu hút ý khách hàng Vấn đề huy động vốn sử dụng vốn cơng ty nhiều hạn chế, nên việc chi cho hoạt động nghiên cứu trường, đầu tư vào dự án lớn khó thực Việc mở rộng thị trường đòi hỏi phải có nguồn vốn hợp lý Hiện nay, vấn đề suy thối tồn cầu làm cho kinh tế Việt Nam gặp nhiều khó khăn, khiến cho kinh tế Việt Nam có nhiều bất ổn, khơng có tính cố định biến đổi khơng theo quy luật, điều tác động mạnh mẽ đến cơng ty đòi hỏi cơng ty phải đưa vấn đề bước giải vấn đề 2.3.2 Những vấn đề đặt - Trong bối cảnh kinh tế phát triển hội nhập nước ta nay, số lượng doanh nghiệp bất động sản tăng lên Do hội kinh doanh lĩnh vực bất động sản mở rộng, tăng lên nhiều so với thời kỳ trước Điều tạo nên cạnh tranh doanh nghiệp Đặc biệt doanh nghiệp kinh doanh bất động sản vừa nhỏ An Cư, chịu nhiều áp lực hơn, đòi hỏi An Cư phải có định hướng đắn, tính chuyên nghiệp cao, tiếp cận thị trường tốt - Do thị trường bất động sản có nhiều biến động, đặc biệt doanh nghiệp chuyên phân phối sản phẩm bất động sản phân khúc cao cấp An Cư cần có định sáng suốt việc nghiên cứu, lựa chọn dự án có tiềm phát triển cao - Cạnh tranh gay gắt doanh nghiệp bất động sản, đòi hỏi doanh nghiệp không ngừng cố gắng khẳng định vị thị trường quảng bá hình ảnh doanh nghiệp Doanh nghiệp gặp số vấn đề hoạt động marketing quản lý nguồn lực 46 - Cách thức quản lý rủi ro thị trường yếu tố quan trọng Quản lý rủi ro tốt giúp đảm bảo giao dịch thị trường an toàn, tạo hấp dẫn cho thị trường Tuy nhiên, khả nhìn nhận đánh giá biến động thị trường doanh nghiệp chưa thực cao thật sát với thực tế, chưa tận dụng hết lợi công nghệ thơng tin, tác động sách nhà nước tác động chung kinh tế xã hội tới thị trường bất động sản Từ mà doanh nghiệp đưa dự báo chưa đắn trình hoạt động kinh doanh 47 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP, KIẾN NGHỊ NHẰM HẠN CHẾ NHỮNG TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC CỦA SUY THOÁI KINH TẾ ĐẾN HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN DỊCH VỤ BẤT ĐỘNG SẢN AN CƯ 3.1 Dự báo triển vọng kinh tế vĩ mô Việt Nam đến 2020 định hướng phát triển doanh nghiệp 3.1.1 Triển vọng kinh tế vĩ mô Việt Nam Trong giai đoạn năm (2016-2020), kinh tế giới khu vực dự báo phục hồi chậm, không đồng nhiều khó khăn Khu vực Châu Á - Thái Bình Dương trung tâm phát triển động kinh tế giới Trong nước, trình cấu lại kinh tế gắn với đổi mô hình tăng trưởng đạt kết bước đầu, kinh tế dần lấy lại đà tăng trưởng phục hồi, cân đối vĩ mô ổn định hơn, lạm phát kiềm chế Tuy nhiên, bối cảnh nước bộc lộ số điểm bất lợi Bên cạnh đó, việc thực Hiệp định thương mại tự có tham gia Hiệp định thương mại tự hệ mới, với việc hình thành Cộng đồng ASEAN mở nhiều hội thuận lợi cho phát triển đặt khơng thách thức kiểm sốt dòng vốn, ổn định kinh tế vĩ mô Giai đoạn 2017-2020, kinh tế Việt Nam kế thừa quán tính tăng trưởng từ năm 2016 tiếp tục cải thiện nhờ vào hàng loạt yếu tố hỗ trợ từ giá hàng hoá thấp, lực đẩy từ doanh nghiệp FDI nhu cầu bên ngoài, với cải cách thể chế kinh tế phát huy hiệu Theo đó, mục tiêu tổng thu từ thuế phí giai đoạn 2016 - 2020 21 - 22% GDP; thu nội địa (khơng kể thu từ dầu thô) đến năm 2020 đạt 80% tổng thu ngân sách nhà nước Khu vực công nghiệp – xây dựng có tăng trưởng mạnh mẽ, động lực cho phục hồi tồn kinh tế Khu vực dịch vụ trì mức tăng trưởng vừa phải tăng trưởng nông lâm thủy sản đánh giá khó đạt mức tăng trưởng cao vài năm tới chưa thể có giải pháp đột phá giúp giải khó khăn giúp nâng cao suất lực cạnh tranh Khu vực CN-XD tiếp tục tăng trưởng bứt phá trở thành khu vực dẫn dắt tăng trưởng toàn kinh tế giai đoạn 2016-2020 môi trường kinh doanh tiếp tục khởi sắc hơn, cầu nước cải thiện, ảnh hưởng tích cực từ sách hỗ trợ Chính phủ Đáng lo lắng công nghiệp chế biến, chế tác phụ trợ tăng chậm Đặc biệt, bối cảnh hội nhập khu vực sâu rộng, cộng đồng chung ASEAN (AEC) thức 48 có hiệu lực vào cuối năm 2015, thức thực thi TPP vài năm tới, nhiều doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh Việt Nam phải đối mặt với khó khăn lớn cạnh tranh lực cạnh tranh yếu chưa có chuẩn bị tốt cho hội nhập Đối với khu vực dịch vụ, với cải thiện cầu tiêu dùng, xúc tiến thương mại triển khai mạnh mẽ, với việc thực hóa cộng đồng chung ASEAN thực thi hiệp định tự thương mại mang lại tự hóa thương mại dịch vụ, tự hóa đầu tư, tài có nhiều tác động tích cực đến việc mở rộng hoạt động dịch vụ Việt Nam Khu vực dịch vụ nhiều khả tăng trưởng tốt giai đoạn 2016-2020 Tuy nhiên, diễn biến hội nhập khu vực, với hội thách thức lớn đặt lớn ngành dịch vụ có gia tăng áp lực cạnh tranh từ doanh nghiệp nước khu vực, đặc biệt lĩnh vực tài chính, ngân hàng, logistic Do đó, việc cải thiện tăng trưởng khu vực dịch vụ phụ thuộc nhiều việc cao lực cạnh tranh doanh nghiệp nước hoạt động lĩnh vực Đối với khu vực nông lâm thủy sản, yếu tố hạn chế suất khó khăn xuất mặt hàng NLTS phải đối diện với yêu cầu ngày khắt khe tiêu chuẩn chất lượng điều kiện thương mại, chi phí đầu vào tiếp tục tăng khó khăn đầu Chuyển đổi cấu sản phẩm nông nghiệp đưa KHCN vào nông nghiệp diễn chậm, chưa thực phản ánh lợi so sánh chưa đáp ứng triển vọng nhu cầu tương lai yếu tố cản trở đến phát triển khu vực dài hạn Ngoài ra, cộng đồng AEC đời thực hóa TPP với việc giảm thuế quan khiến luồng hàng nhập sản phẩm nông nghiệp chăn nuôi từ nước vào Việt Nam gia tăng, với giá cạnh tranh hơn, hệ tất yếu thị phần hàng hóa liên quan Việt Nam bị ảnh hưởng cạnh tranh gay gắt Điều gây khó khăn lớn cho nơng dân doanh nghiệp khu vực Sự phát triển khu vực tương lai phụ thuộc nhiều vào hiệu tái cấu trúc thay đổi mơ hình sản xuất gắn với cơng nghệ đại, chi phí thấp, giúp nâng cao sản lượng chất lượng sản phẩm nơng nghiệp - Vốn đầu tư Các dòng vốn tăng mạnh trở lại, đặc biệt dòng vốn khu vực tư nhân Bên cạnh đó, hiệu đầu tư, đặc biệt đầu tư công nâng cao Cùng với khả phục hồi kinh tế, đồng thời tích cực hội nhập kinh tế quốc tế, tăng cường thu hút vốn đầu tư nước phát huy nội lực vốn đầu tư nước, theo đó, vốn đầu tư phát triển tồn xã hội tăng Trong đó: 49 Vốn đầu tư phát triển nguồn ngân sách Nhà nước: Trong giai đoạn 2017 – 2020 dựa kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội đảm bảo nguyên tắc, tiêu chí quy định Luật Đầu tư công Chỉ thị số 23/2014/CT-TTg, Chính phủ thể tâm khắc phục tình trạng đầu tư dàn trải, thiếu hiệu sử dụng vốn đầu tư từ nguồn ngân sách Nhà nước quy định chặt phê duyệt chủ trương đầu tư, từ đó, tăng tính trách nhiệm lựa chọn dự án, hạn chế tình trạng đầu tư dàn trải, lãng phí Vốn đầu tư phát triển khu vực tư nhân: Cùng với phục hồi kinh tế nước, hoạt động kinh doanh khu vực tư nhân khởi sắc trở lại đồng nghĩa với vốn đầu tư khu vực tăng trưởng Xu hướng thể rõ thay đổi tích cực cấu vốn đầu tư, theo đó, vốn đầu tư khu vực tư nhân gần bắt kịp khu vực Nhà nước Hơn nữa, chủ trương ưu tiên bố trí vốn hỗ trợ đầu tư theo hình thức đối tác cơng tư (PPP) khuyến khích khu vực tư nhân tham gia đầu tư phát triển xã hội giai đoạn tới kênh huy động vốn hiệu quả, đặc biệt lĩnh vực giao thông vận tải Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài: Theo báo cáo Hội nghị Liên hợp quốc thương mại phát triển (UNCTAD), xu hướng dịch chuyển vốn FDI tồn cầu năm 2015 phân bố khơng đồng khu vực, đó, châu Á thu hút mạnh mẽ đạt mức tăng kỷ lục so với khu vực khác Tuy nhiên, Đông Nam Á, quốc gia khác Myanmar, Indonesia, Thái Lan có tốc độ tăng thu hút vốn FDI tiếp tục tăng, lại giảm Việt Nam Như vậy, thấy sức hút vốn FDI Việt Nam so với quốc gia khác khu vực suy giảm so với trước Tuy nhiên, giai đoạn tới, sau Việt Nam hoàn tất nhiều thỏa thuận đàm phán từ hiệp định thương mại song phương, đa phương, hình thành Cộng đồng Kinh tế ASEAN, thực thi Hiệp định đối tác Kinh tế xuyên Thái Bình Dương (TPP), Hiệp định Đối tác kinh tế khu vực toàn diện (RCEP)… kỳ vọng thúc đẩy dòng vốn FDI vào Việt Nam Vốn đầu tư gián tiếp: Việc thúc đẩy DNNN hoạt động theo chế thị trường đồng thời phát triển khu vực kinh tế tư nhân quan điểm quán Việt Nam, thể rõ nét qua tâm Chính phủ việc cổ phần hóa DNNN gắn với niêm yết TTCK khơng giới hạn tỷ lệ sở hữu sở hữu nhà đầu tư nước tạo động lực thu hút vốn đầu tư gián tiếp giai đoạn 2016-2020 Tuy nhiên, để hấp thụ nguồn vốn này, DN nước cần nỗ lực vươn lên, tăng cường quản trị công ty, quản trị rủi ro, minh bạch cơng khai hóa thơng tin, đồng thời quan quản lý phải nâng cao lực quản lý, giám sát điều hành thị trường nhằm bảo đảm ổn định, bền vững TTCK, vừa thu hút có hiệu dòng vốn đầu tư gián tiếp, vừa hạn chế bất lợi phát sinh 50 - Xuất nhập Trong giai đoạn 2017-2020, tình hình xuất nhập tiếp tục tăng trưởng tốt với tốc độ tương đương tăng nhẹ so với giai đoạn trước Lý kể đến nhu cầu giới, đặc biệt đối tác nhập lớn Việt Nam dự báo khả quan Thương mại đầu tư giới gia tăng Các hiệp định thương mại song phương đa phương bắt đầu phát huy tác dụng Kim ngạch nhập Việt Nam dự báo tiếp tục tăng trưởng ổn định có nhiều khả kinh tế trở lại vị nhập siêu Điều giải thích chủ yếu khu vực xuất tăng trưởng tốt làm tăng nhu cầu sản xuất khu vực nước, từ nâng cao nhu cầu nhập nguyên vật liệu, máy móc Bên cạnh đó, năm tới, khả ngành công nghiệp hỗ trợ Việt Nam chưa thể đảm bảo nhu cầu sản xuất nước cao - Tiêu dùng dân cư Sự phục hồi tích cực tiêu dùng năm 2016 tạo bước đệm quan trọng cho tiêu dùng giai đoạn 2017-2020 Trong bối cảnh tăng trưởng kinh tế phục hồi khả quan, q nhiều biến động từ bên ngồi, phủ tiếp tục sách bình ổn thị trường, dự báo tiêu dùng giai đoạn tới tiếp tục phục hồi tích cực Ngồi ra, xu hướng tiết kiệm giảm xuống mức lãi suất tiết kiệm giảm xuống mức thấp Thu nhập người dân đến năm 2020 có khả tăng gấp lần so với năm 2013, mức giá ổn định, người dân tăng chi tiêu dùng đầu tư thay tiết kiệm Tâm lý tiêu dùng thoải mái người dân đóng vai trò quan trọng tác động đến mức tăng trưởng tiêu dùng cao thời gian tới - Giá Trong thời gian tới lạm phát nhiều khả tiếp tục trì mức 5%, điều góp phần ổn định kinh tế vĩ mô tạo, điều kiện thuận lợi cho trình tái cấu kinh tế, đồng thời tiếp tục tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh thúc đẩy tăng trưởng kinh tế bền vững Chính sách tiền tệ tiếp tục điều hành chủ động, linh hoạt, phối hợp đồng điều hành cơng cụ sách tiền tệ; phối hợp chặt chẽ sách tiền tệ với sách kinh tế vĩ mơ khác, sách tài khóa để hỗ trợ tăng trưởng kinh tế khơng ảnh hưởng đến mục tiêu kiểm sốt lạm phát Tuy nhiên, để thúc đẩy tăng trưởng bền vững, thực tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh, ngồi biện pháp điều hành sách tiền tệ, cần triển khai liệt biện pháp tái cấu doanh nghiệp từ bộ, ngành địa phương 51 - Tài tiền tệ Chiến lược tài đến năm 2020 đặt mục tiêu xây dùng tài quốc gia lành mạnh, đảm bảo giữ vững an ninh tài chính, ổn định kinh tế vĩ mơ, tài - tiền tệ, tạo điều kiện thúc đẩy tăng trưởng kinh tế gắn với đổi mơ hình tăng trưởng tái cấu trúc kinh tế Khu vực tài tiền tệ ổn định, hỗ trợ mạnh cho khu vực doanh nghiệp ổn định kinh tế vĩ mơ Q trình tái cấu hệ thống ngân hàng đẩy mạnh chất giai đoạn 2016-2020 Quá trình thay đổi chất, tức trình cải tổ mặt quản trị tài thúc đẩy mạnh mẽ năm tới, điều NHNN Chính phủ nỗ lực thực có cam kết NHNN Chính phủ thực thực hóa Theo đó, hệ thống ngân hàng trở nên lành mạnh hơn, an tồn vai trò dẫn vốn Điểm nghẽn nợ xấu xử lý, dòng tiền kinh tế khơi thông Giai đoạn 2016-2020 vấn đề nợ xấu không vật cản hay điểm nghẽn kinh tế Đảm bảo an ninh, an tồn tài quốc gia, cân đối ngân sách tích cực, giảm dần tỷ lệ bội chi ngân sách nhà nước, trì dư nợ Chính phủ nợ quốc gia giới hạn an toàn, tăng cường dự trữ Nhà nước đáp ứng kịp thời nhu cầu đột xuất kinh tế Trong đó, giảm mức bội chi NSNN xuống 4% GDP giai đoạn 2016-2020 Nợ công (bao gồm nợ phủ, nợ Chính phủ bảo lãnh nợ quyền địa phương) đến năm 2020 khơng q 65% GDP; dư nợ nước ngồi quốc gia khơng q 50% GDP; dư nợ Chính phủ khơng q 55% GDP Nợ xấu kiểm sốt, an tồn hệ thống đảm bảo, dòng vốn kinh tế lưu thơng, tạo thuận lợi cho q trình tiếp cận vốn khu vực doanh nghiệp mà hầu hết doanh nghiệp Việt Nam hoạt động dựa nhiều vào vốn vay ngân hàng - Lãi suất tiếp tục ổn định mức thấp, góp phần hỗ trợ mạnh mẽ cho khu vực doanh nghiệp Lãi suất mức thấp, theo khó giảm thêm, đó, ổn định lạm phát, nợ xấu xử lý nguyên khiến lãi suất khơng tăng cao Theo đó, lãi suất dự báo tiếp tục ổn định mức thấp Tăng trưởng tín dụng cung tiền M2 kiểm soát theo hướng vừa hỗ trợ tăng trưởng vừa đảm bảo ổn định dòng tiền lạm phát Định hướng điều hành sách tiền tệ vừa xem kết việc rút kinh nghiệm tăng tưởng tín dụng cung tiền cao trước đây, vừa định hướng điều hành sách theo mục tiêu nêu - Áp lực tăng tỷ giá đậm hơn, gắn với gia tăng áp lực nợ công Việt Nam, cải thiện tích cực kinh tế Mỹ tăng nhanh giá trị USD giới Các doanh nghiệp người tiêu dùng nước tiếp cận với sản phẩm dịch vụ tài 52 cạnh tranh có chất lượng cao từ nhà cung cấp nước Tỷ giá điều chỉnh linh hoạt dần theo tín hiệu thị trường, song đảm bảo tính ổn định, đảm bảo mục tiêu vĩ mô dài hạn khác 3.1.2 Định hướng mục tiêu phát triển doanh nghiệp đến năm 2020 - Định hướng cơng ty Ngồi thành cơng đạt được, cơng ty ln nhìn nhận tìm giải pháp để khắc phục hạn chế mà công ty mắc phải Căn vào yếu tố tác động đến cầu sản phẩm, tình hình kinh doanh công ty, công ty cổ phần dịch vụ bất động sản An Cư đưa định phương hướng phát triển tới năm 2020 sau: Cơng ty mở rộng phân phối nhiều dòng sản phẩm bất động sản nữa, đa dạng hóa dòng phân phối bất động sản, lựa chọn phân phối dòng sản phẩm mức khác để hỗ trợ, bù đắp cho tình phân phối Công ty đẩy mạnh phân phối bất động sản nhiều thị trường, thị trường lân cận Hà Nội, thị trường Hải Phòng số thị trường tỉnh thành khác Hiện nay, Vinhomes có chiến lược phát triển rộng khắp tỉnh thành, An Cư có kế hoạch hợp tác với chủ đầu tư Vinhomes thành lập phận kinh doanh hoạt động tỉnh thành Tại thị trường Hà Nội, An Cư đẩy mạnh quan hệ hợp tác với đối tác, đại lý để mở rộng hoạt động phân phối Bồi dưỡng đạo nguồn nhân lực Đối với đội ngũ hỗ trợ kinh doanh, cơng ty có kế hoạch tinh gọn lại để phát huy tối đa hiệu làm việc Tăng cường đào tạo nhân viên có trình độ tư vấn bán hàng cao, phương án chiến lược marketing hiệu Qua góp phần thúc đẩy kinh doanh, đáp ứng yêu cầu ngày cao thị trường, đồng thời giảm bớt chi phí, cải thiện nâng cao đời sống cho nhân viên công ty cổ phần dịch vụ bất động sản An Cư Chuyển đổi mơ hình quản lý cơng ty, cắt giảm phận khơng cần thiết, thay chia thành đội nhóm, đội nhóm làm nhiều dự án khác quản lý trưởng nhóm, chuyển thành quản lý theo dự án Mỗi dự án có người quản lý, tất thơng tin thơng người quản lý để đảm bảo cập nhật thông tin giải vấn đề nhanh Hồn thiện cơng tác phân tích, nghiên cứu cầu để có sở đưa kế hoạch cụ thể, đáp ứng cho công tác hoạch định chiến lược kinh doanh Tự thân công ty huy động nguồn vốn để đầu tư kinh doanh, tăng cường hoạt động quảng bá thương hiệu công ty, quảng cáo sản phẩm để ngày nâng cao vị quy mô thị phần công ty thị trường bất động sản - Mục tiêu phân phối bất động sản chung cư công ty cổ phần dịch vụ 53 bất động sản An Cư: Tại thị trường Hà Nội, công ty xác định chung cư sản phẩm phân phối năm Công ty mở rộng khu vực phân phối dòng sản phẩm chung cư để đảm bảo hỗ trợ tối đa cho Cụ thể giai đoạn 2017 – 2020, mức tăng trưởng bình qn doanh thu cơng ty dòng sản phẩm chung cư địa bàn Hà Nội phải đạt 25%/năm Đồng thời mục tiêu phải mở rộng thêm – 10 đối tác kinh doanh vòng năm tới để đảm bảo phủ sóng tồn Hà Nội 3.2 Đề xuất, kiến nghị số giải pháp để hạn chế ảnh hưởng tiêu cực suy thoái kinh tế đến hoạt động kinh doanh doanh nghiệp 3.2.1 Đề xuất giải pháp doanh nghiệp Suy thoái kinh tế tác động mạnh mẽ đến tất lĩnh vực kinh tế - xã hội, doanh nghiệp kinh doanh lĩnh vực bất động sản không tránh khỏi ảnh hưởng từ suy thoái kinh tế Sau thời gian dài trầm lắng, thị trường bất động sản Việt Nam có dấu hiệu ấm lên nửa cuối năm 2016, bắt đầu có khởi sắc vào Quý 1/2017 Tuy nhiên, thị trường bất động sản ẩn chứa nhiều bất trắc, phụ thuộc vào điều kiện vĩ mô, biến động thị trường điều khiến cho doanh nghiệp phải không ngừng cải tiến nâng cao chất lượng dự báo kinh tế xu hướng phát triển kinh tế Từ đó, có giải pháp chủ động ứng biến với ảnh hưởng từ suy thoái kinh tế từ biến động tiêu cực thị trường Đối với doanh nghiệp chi phí mối quan tâm hàng đầu, lợi nhuận thu nhiều hay chịu ảnh hưởng trực tiếp chi phí chi Do đó, kiểm sốt chi phí vấn đề quan trọng mang tính sống doanh nghiệp nói chung An Cư nói riêng Chi phí cho sản xuất kinh doanh doanh nghiệp ln có biến động định thời kỳ Vì vậy, nhiệm vụ quan trọng quản lý chi phí xem xét, lựa chọn cấu chi phí cho tiết kiệm, hiệu Cơng ty An Cư cần phải có tầm nhìn tuyển dụng lao động, tuyển dụng lao động phải ngành nghề, vị trí lao động có kế hoạch cho lao động Đặc biệt tham gia khóa đào tạo để cao lực làm việc giúp cao hiệu quả, kết công việc vô cần thiết phát triển kinh doanh công ty An Cư Với đội ngũ doanh nhân doanh nghiệp nhỏ vừa cần theo học khóa đào tạo quản trị kinh doanh, quản trị nhân để nâng cao lực quản lý, tiếp cận linh hoạt thơng tin từ thị trường nhằm có tầm nhìn đưa giải pháp kịp thời có phản nhanh nhạy biến động thị trường 54 Công ty An Cư cần xây dựng website riêng, nhằm công bố công khai thông tin liên quan đến hoạt động kinh doanh doanh nghiệp hàng ngày, đồng thời kênh thơng tin để đối tác tìm hiểu doanh nghiệp Nguồn lực tài yếu tố định đến hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Bởi mà công ty nên tăng cường huy động nguồn vốn từ nội lực (như tăng nguồn vốn góp chủ đầu tư, phát hành trái phiếu, cổ phiếu để huy động vốn từ công chúng) Chủ động tiến hành vay vốn từ tổ chức tín dụng nguồn vốn khác để tăng vốn điều lệ cho cơng ty Cơng ty cần nâng cao hiệu sử dụng vốn Hiệu sử dụng vốn điều kiện sống để doanh nghiệp phát triển vững mạnh Cần khai thác, sử dụng nguồn lực cách triệt để, không để vốn nhàn rỗi; nâng cao lực người quản lý tài chính; sử dụng vốn hợp lý, tiết kiệm hiệu quả; quản lý vốn chặt chẽ mục đích, khơng để thất thốt; tính toán sử dụng nguồn vốn để đưa vào sản xuất kinh doanh 3.2.2 Một số kiến nghị, đề xuất quan quản lý Nhà nước nhằm hạn chế ảnh hưởng suy thoái - Kiến nghị chung Tiếp tục hạ lãi suất cho vay nới lỏng điều kiện vay để doanh nghiệp tiếp cận dễ dàng với nguồn vốn từ ngân hàng thương mại, đặc biệt nguồn tín dụng dành cho nông nghiệp, nông thôn, công nghiệp phụ trợ, DNNVV Các ngân hàng thực dãn nợ tiếp tục cho vay để doanh nghiệp trì hoạt động có khả trả nợ thay bị phá sản Đẩy nhanh tiến độ thành lập Quỹ Phát triển DNNVV Bên cạnh đó, cần thực tích cực chủ trương Chính phủ việc cho phép khu vực tư nhân tiếp cận nguồn vốn ODA (Hiệp hội DNNVV Việt Nam, Hiệp hội ngành nghề nông thôn Việt Nam) để tạo thêm kênh vốn cho doanh nghiệp Điều chỉnh quản lý giá sản phẩm đầu vào (xăng, điện, gas, than,…) để hạn chế tối đa biến động tới chi phí đầu vào doanh nghiệp Thực cắt giảm đầu tư công minh bạch, cụ thể, dân chủ, khơng gây đình đốn hoạt động thiệt hại doanh nghiệp Tăng cường hoạt động trợ giúp đào tạo nguồn nhân lực cho doanh nghiệp Đẩy mạnh cải cách hành sâu rộng, trọng yếu tố người Đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thương mại: có chế hỗ trợ doanh nghiệp tự tham gia hội chợ, hỗ trợ Hiệp hội tổ chức đồn giao thương tìm kiếm thị trường mới, giảm lệ thuộc vào Trung Quốc,… Tăng cường tối đa việc sử dụng sản phẩm, nguyên, phụ liệu có sẵn nước 55 - Kiến nghị ngành bất động sản Đối với ngành bất động sản: Chính phủ cần thực thi biện pháp cấp bách làm cho thị trường bất động sản khởi sắc để không phát triển ngành bất động sản mà kéo theo phát triển số ngành liên quan (vật liệu xây dựng,…) Có biện pháp thích hợp để hạn chế đầu khuyến khích sử dụng có hiệu bất động sản theo hướng bắt buộc chủ sở hữu, chủ sử dụng bất động sản phải nộp thuế tài sản, điều chỉnh giảm tiền sử dụng đất phải nộp giao đất tăng thuế nhà đất đóng hàng tháng (hoặc hàng năm) Việc hạn chế đầu bất động sản góp phần tăng cung hàng hóa cho thị trường, giảm tình trạng đầu cơ, góp phần thúc đẩy thị trường phát triển lành mạnh Có biện pháp thích hợp để ổn định giá BĐS phù hợp với mức độ tăng trưởng kinh tế thu nhập người dân nhằm tăng sức cạnh tranh kinh tế đáp ứng nhu cầu người dân, hạn chế đầu tư cân đối vào BĐS để khắc phục tình trạng đầu tư dàn tràn, cân đối cung - cầu Kết hợp đồng giải pháp để đưa giá thị trường gần với giá trị bất động sản, đồng thời kết hợp với biện pháp cải cách cấu tiền lương, tăng thu nhập cho người lao động để đảm bảo mục tiêu đa số người lao động có điều kiện cải thiện nhà Hoàn thiện cấu tổ chức thị trường, bao gồm tạo lập tổ chức cho thị trường BĐS sàn giao dịch BĐS, tổ chức định giá BĐS, tổ chức tư vấn pháp lý BĐS, tổ chức bảo hiểm BĐS, hệ thống thông tin BĐS hồn chỉnh lại tổ chức có sẵn tổ chức mơi giới BĐS, định chế tài tham gia thị trường bất động sản, tổ chức kinh doanh bất động sản, tổ chức dịch vụ công 3.3 Những vấn đề đắt cần tiếp tục nghiên cứu Suy thoái ảnh hưởng suy thoái kinh tế vấn đề mà quốc gia nào, doanh nghiệp phải quan tâm tác động tiêu cực suy thoái Trong thời gian thực tập Công ty cổ phần bất động sản An Cư với đề tài: "Ảnh hưởng suy thoái kinh tế đến hoạt động kinh doanh môi giới dịch vụ bất động sản Công ty Cổ phần bất động sản An Cư" Đề tài đưa lý luận suy thoái kinh tế, lý thuyết hoạt động doanh nghiệp tác động suy thoái kinh tế đến hoạt động kinh doanh doanh nghiệp giai đoạn 2013-2016 Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt được, khóa luận có hạn chế chưa dự báo đánh giá cụ thể biến động thị trường bất động sản tương lai xa Chưa làm rõ mối quan hệ suy thoái với tỷ giá hối đoái, với lãi suất có ảnh hưởng tới hoạt động kinh doanh công ty 56 KẾT LUẬN Suy thối kinh tế điều khơng thể tránh khỏi kinh tế, việc đối đầu vượt qua tận dụng hội thời kỳ suy thối điều mà cơng ty nên làm Thị trường bất động sản coi thị trường bị ảnh hưởng lớn suy thoái kinh tế xảy ra, công ty phân phối bất động sản khơng thể tránh khỏi có cơng ty cổ phần dịch vụ bất động sản An Cư Chính thế, thơng qua nghiên cứu, tác giả làm rõ tác động suy thoái kinh tế đến hoạt động kinh doanh công ty thơng qua việc phân tích rõ mơi trường kinh tế vĩ mơ Việt Nam suy thối kinh tế diễn Việt Nam, đặc biệt giai đoạn gần 2013 – 2016, giai đoạn phục hồi sau hậu suy thoái kinh tế Qua phân tích, tác giả làm rõ nhân tố suy thoái ảnh hưởng lớn đến hoạt động kinh doanh công ty bao gồm sách điều tiết vĩ mơ vấn đề lớn tồn động cơng ty Từ việc phân tích đó, tác giả nguyên nhân đưa giải pháp, đề xuất kiến nghị hợp lý nhằm mục tiêu phát triển thị trường bất động sản Việt Nam nói chung thúc đẩy, mở rộng hoạt động kinh doanh công ty An Cư nói riêng Đề tài rộng đòi hỏi nhiều trải nghiệm lĩnh vực bất động sản tác giả, nên khóa luận khó tránh khỏi sai sót Do đó, tác giả mong nhận ý kiến, đóng góp thầy giáo để đề tài hoàn thiện Một lần nữa, tác giả xin phép gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy cô khoa Kinh tế - Luật trường đại học Thương Mại, anh chị phòng kế tốn phòng kinh doanh cơng ty cổ phần dịch vụ bất động sản An Cư Đặc biệt, tác giả xin chân thành cảm ơn TS Nguyễn Thị Thu Hiền giúp đỡ, bảo tận tình để tác giả hồn thành khóa luận tốt nghiệp 57 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Cục quản lý Nhà Thị trường bất động sản (2016) Các Báo cáo hàng tháng thị trường bất động sản từ tháng 1/2016 tới tháng 11/2016 Jones Lang LaSalle (2016) Các báo cáo thị trường bất động sản Việt Nam Quý Quý năm 2015; Quý 1, Quý Quý năm 2016, truy cập từ http://www.joneslanglasalle.com.vn/ NHNN (2016), http://www.sbv.gov.vn; Nguyễn Văn Ngọc (2009), giảng kinh tế vĩ mô, Đại học Kinh tế quốc dân Nguyễn Văn Ý (2015), khóa luận tốt nghiệp: Ảnh hưởng suy thoái kinh tế đến hoạt động sản xuất kinh doanh công ty cổ phần đầu tư tư vấn xây dưng Dũng Nam, Đại học Thương mại PGS TS Trần Thế Dũng - TS Nguyễn Quang Hùng - THS Lương Thị Trâm(2002), Giáo Trình: Phân tích hoạt động kinh tế doanh nghiệp thương mại- dịch vụ, Đại học Thương mại TS Vũ Tiến Lộc - Chủ tịch phòng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam (2015), Báo cáo thường niên doanh nghiệp Việt Nam 2015, http://vbis.vn/wpcontent/uploads/2016/06/Bao-cao-thuong-nien-DN-VN-2015.pdfCơ sở liệu CEIC, https://www.ceicdata.com John Kenneth Galbraith (1929), The Great Crash Nobel Paul Krugman (2008), The return of decression economic and the Crisis 10 Đáo Thế Tuấn (2009), chất khủng hoảng kinh tế giới năm 2008, Tạp chí nghiên cứu kinh tế, số 270, tháng 3/2009 11 Trần Đình Thiên (2009), Khủng hoảng kinh tế toàn cầu tác động tới Việt Nam giải pháp ứng phó 12 Hồng Phúc (2012), Suy thoái kinh tế nguy hiểm Việt Nam, Tạp chí Thanh niên, 27 – 11- 2012 13 Th.S Đinh Tuấn Minh (2010), Bài nghiên cứu khủng hoảng kinh tế 14 Nguyễn Thúy Quỳnh (2010), Chuyên đề tốt nghiệp “Một số giải pháp nhằm hạn chế ảnh hưởng suy thoái kinh tế tới kinh doanh xuất gạch ngói cơng ty cổ phần Viglacera sang thị trường nước Châu Á” 15 Th.S Nguyễn Minh Huệ, Th.S Đặng Thị Thanh Phúc (2011), Bài viết “Giải pháp cho doanh nghiệp khu vực tư nhân Việt Nam thời kỳ suy thoái kinh tế - góc nhìn từ nguồn vốn tính dụng ngân hàng” 16 TS Nguyễn Đức Thành, Nguyễn Thanh Tùng - Viện nghiên cứu kinh tế sách, Đại học kinh tế, đại học quốc gia (2017), Bài đăng tạp chí Tài 58 kỳ 1+2 tháng 1/2017, Tạp chí tài chính, http://tapchitaichinh.vn/kinh-te-vi-mo/kinh-tedau-tu/kinh-te-viet-nam-nhin-lai-nam-2016-va-trien-vong-nam-2017-101319.html 17 Tổng cục Thống kê (2016), Tình hình kinh tế - xã hội năm 2016 18 Tổng cục thống kê (2015), Tình hình kinh tế - xã hội năm 2015 19 Tổng cục thống kê (2014), Tình hình kinh tế - xã hội năm 2014 20 Tổng cục Thống kê (các năm 2013, 2014, 2015) Niên giám thống kê năm 2013, 2014, 2015, Nxb Thống kê 21 PGS.TS Nguyễn Văn Dần, TS Đỗ Thị Thục (2009), giáo trình kinh tế vic mơ II, Trường Đại học Tài Chính 22 Phòng nghiên cứu VEPR (2017), Báo cáo kinh tế vĩ mơ Việt Nam q I/2017 23 Phòng nghiên cứu VEPR (2016), Báo cáo kinh tế vĩ mô Việt Nam quý I/2016 24 Phòng nghiên cứu VEPR (2016), Báo cáo kinh tế vĩ mô Việt Nam quý II/2016 25 Phòng nghiên cứu VEPR (2016), Báo cáo kinh tế vĩ mơ Việt Nam q III/2016 26 Phòng nghiên cứu VEPR (2016), Báo cáo kinh tế vĩ mô Việt Nam quý IV/2016 27 Phòng nghiên cứu VEPR (2015), Báo cáo kinh tế vĩ mơ Việt Nam q I/2015 28 Phòng nghiên cứu VEPR (2015), Báo cáo kinh tế vĩ mô Việt Nam quý II/2015 29 Phòng nghiên cứu VEPR (2015), Báo cáo kinh tế vĩ mô Việt Nam quý III/2015 30 Phòng nghiên cứu VEPR (2015), Báo cáo kinh tế vĩ mô Việt Nam quý IV/2015 31 Savills (2016) Báo cáo thị trường nghỉ dưỡng Việt Nam Quý Quý năm 2016, truy cập http://vn.savills.com.vn/research/hotel-research.aspx/ 32 Viện Nghiên cứu Kinh tế Chính sách (Đại học Quốc gia Hà Nội) (2016), Báo cáo Kinh tế vĩ mô Việt Nam hàng quý 33 Ủy ban Giám sát tài quốc gia (quý 1/2017), Báo cáo kinh tế quý 1/2017 dự báo 2017 34 GS Đặng Hùng Võ (2017),Tạp chí kinh tế Dự báo số 02+03/2017N, http://kinhtevadubao.vn/chi-tiet/100-7652-toan-canh-thi-truong-bat-dong-san-nam2016-va-trien-vong-nam2017 -.html 35 Ủy ban Giám sát tài quốc gia (quý 4/2017), Báo cáo kinh tế 2016 dự báo 2017 59

Ngày đăng: 21/04/2020, 13:45

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu.

  • Suy thoái kinh tế thế giới làm cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ của Việt nam gặp rất nhiều khó khăn, một phần bị từ chối hợp đồng, sản phẩm tiêu thụ chậm, hàng tồn kho ngày càng nhiều. Phần thì chịu ảnh hưởng của chính sách thắt chặt tiền tệ, hạn chế tăng trưởng tín dụng ngân hàng làm lãi suất cho vay cao vượt xa khả năng kinh doanh của doanh nghiệp

  • Trong bối cảnh phức tạp của môi trường toàn cầu, kinh tế Việt Nam tiếp tục bộc lộ những dấu hiệu cho thấy tính dễ bị tổn thương trước các có sốc. Tăng trưởng suy giảm trong nửa đầu năm 2016. Tuy nhiên, kinh tế Việt Nam năm 2016 vẫn có những điểm sáng trong điều hành chính sách, cải cách hành chính mạnh mẽ, kiềm chế lạm phát và ổn định kinh tế vĩ mô. Những yếu tố này sẽ làm nền tảng cho sự phục hồi của nền kinh tế Việt Nam trong năm 2017

  • Kinh tế Việt Nam trong giai đoạn điều chỉnh.

  • Tăng trưởng kinh tế của 2 quý đầu năm 2016 lần lượt là 5,48% và 5,78% so với cùng kỳ năm trước. Mặc dù, được phục hồi trong nửa cuối năm nhưng tăng trưởng kinh tế cả năm chỉ đạt 6,21%, thấp hơn mức 6,68% năm 2015 và mục tiêu 6,3% mà Chính phủ đặt ra trong phiên họp thường kỳ tháng 9/2016.

  • Nguy cơ lạm phát tăng trở lại.

  • Không còn được hỗ trợ bởi các yếu tố bên ngoài như năm 2015, chỉ số giá tiêu dùng có xu hướng tăng trở lại, đặc biệt trong những tháng cuối năm 2016. Giá cả các loại hàng hóa cơ bản phục hồi kết hợp với điều chỉnh giá nhóm dịch vụ giáo dục và y tế đã gây ra sức ép lên lạm phát trong nước.

  • Tính tới cuối năm, chỉ số giá tiêu dùng tăng 4,74% so với tháng 12/2015. Trong khi đó, lạm phát lõi vẫn duy trì trong khoảng 1,7-1,9% trong cả năm 2016, điều này khiến khoảng cách giữa lạm phát và lạm phát lõi ngày càng được nới rộng. Điều này cho thấy, sự gia tăng mạnh trong chỉ số giá các nhóm hàng lương thực - thực phẩm, năng lượng và do Nhà nước quản lý.

  • Phục hồi cán cân thương mại.

  • Thương mại bắt đầu có những dấu hiệu phục hồi trong nửa cuối năm 2016 khi tốc độ tăng trưởng xuất khẩu bắt đầu tăng nhẹ. Tốc độ nhập khẩu giảm mạnh đã giúp cán cân thương mại dần chuyển sang thặng dư (sau khi thâm hụt nhẹ năm 2015).

  • Thị trường tài chính, tiền tệ và tài sản ổn định.

  • Về cơ bản, điều hành chính sách tiền tệ trong năm 2016 là linh hoạt và chặt chẽ. Ngân hàng Nhà nước (NHNN) vẫn bám sát mục tiêu ổn định lạm phát và thận trọng với mục tiêu này. Tuy nhiên, càng về cuối năm các nhân tố làm tăng lạm phát xuất hiện càng nhiều, bao gồm sự phục hồi của giá năng lượng và điều chỉnh giá dịch vụ công.

  • Để ứng phó với các tác động của suy thoái kinh tế, nước ta đã đưa ra nhiều biện pháp nhằm hạn chế và khắc phục sự ảnh hưởng của suy thoái kinh tế, từng bước ổn định và đẩy mạnh tăng trưởng phát triển. Tuy nhiên, nhưng tác động của suy thoái kinh tế vẫn còn để lại hậu quả kéo dài trong nhiều năm.

  • Trong những năm gần đây các doanh nghiệp Việt Nam nói chung và công ty Cổ phần dịch vụ bất động sản An Cư nói riêng phải đối mặt với không ít khó khăn từ tác động của suy thoái kinh tế, các doanh nghiệp đã áp dụng nhiều biện pháp khác nhau để từng bước ổn định và phát triển. Tuy nhiên, để có cái nhìn chính xác hơn về sự ảnh hưởng của suy thoái kinh tế tới doanh nghiệp thì cần có những nghiên cứu cụ thể để từ đó có những giải pháp hợp lý nhằm khắc phục và giúp doanh nghiệp hạn chế những tác động tiêu cực từ suy thoái kinh tế trong điều kiện kinh tế hiện nay.

  • Xuất phát từ thực tế và tình hình hoạt động kinh doanh của công ty Cổ phần dịch vụ bất động sản An Cư, tôi quyết định chọn đề tài: “Ảnh hưởng của suy thoái kinh tế đế hoạt động kinh doanh môi giới dịch vụ bất động sản của công ty Cổ phần dịch vụ bất động sản An Cư” làm đề tài nghiên cứu cho khóa luận, với mong muốn có những đóng góp những giải pháp hợp lý nhằm giúp công ty hoạt động có hiệu quả và hạn chế những tác động tiêu cực từ suy thoái kinh tế đến hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần An Cư nói riêng và của các doanh nghiệp nói chung.

  • 2. Tổng quan các công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài

  • Các vấn đề xoay quanh khủng hoảng, suy thoái kinh tế luôn nhận được rất nhiều sự quan tâm của các nhà phân tích kinh tế trên thế giới nói chung và ở Việt Nam nói riêng. Bởi vậy mà đã có nhiều công trình nghiên cứu về vấn đề này, dưới đây là một số công trình nghiên cứu về suy thoái kinh tế điển hình:

  • - Sách tham khảo

  • + Tác giả Joseph Eugene Stiglitz, (2010), "Rơi tự do" .

  • Tác giả bàn về một trật tự kinh tế toàn cầu mới được thiết lập sau cuộc khủng hoảng và đề xuất các hành động cải cách cần thiết để phục hồi và phòng tránh sự lặp lại của khủng hoảng. Thông điệp lớn nhất của ông là kêu gọi sự can thiệp của chính phủ vào nền kinh tế và những quy định trong một số lĩnh vực ngành nghề nhất định.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan