1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

van 9( T1-12)

156 195 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 156
Dung lượng 1,28 MB

Nội dung

Tiết 1,2 Phong cách Hồ Chí Minh (Lê Anh Trà) A. MỤC TIÊU : Giúp học sinh: -: Thấy được vẻ đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh là sự kết hợp hài hòa giữa truyền thống và hiện đại, dân tộc và nhân loại, thanh cao và giản dò. -: Luyện: Phân tích văn bản nhật dụng. - Từ lòng yêu kính, tự hào về Bác, học sinh có ý thức tu dưỡng, học tập, rèn luyện theo gương Bác. B/ CHUẨN BỊ : - Giáo viên: Nghiên cứu bài, sọan giáo án, bảng phụ cho học sinh. - Học sinh : + Đọc trước bài ở nhà. + Tóm tắt những ý chính của văn bản. + Sưu tầm một mẫu chuyện hoặc thơ về phong cách Hồ Chí Minh. C/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:   !"#  !$% & '( ()*+ • ,-  • ./0  :   • 12/' : Phong cách Hồ Chí Minh (Lê Anh Trà) - Ổn đònh, trật tự, só số. -Kiểm tra tập sách, bài soạn của học sinh . - Giới thiệu bài: Hồ Chí Minh không những là nhà yêu nước, nhà cách mạng vó đại mà còn là danh nhân văn hóa thế giới, vẻ đẹp văn hóa chính là nét nổi bật -Lớp trưởng báo sỉ số lớp. -Cán bộ lớp cùng kiểm tra với Giáo viên - Nghe GV giảng, ghi tựa bài. ========================================================================== GV:Dương Hữu Thuận Trang 1 TUẦN 1 12& &34 PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH. – Lê Anh Trà 5 CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI. 6  SỬ DỤNG CÁC BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH. ) 789:SỬ DỤNG CÁC BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH. trong phong cách Hồ Chí Minh. 4Đọc hiểu văn bản (75’) I/ TÌM HIỂU CHUNG : 1 .Kiểu văn bản : Văn bản nhật dụng. 2. Nội dung : Ca ngợi phong cách thanh cao, mang đậm bản sắc dân tộc của Hồ Chí Minh. II/PHÂN TÍCH VĂN BẢN.: &;<:8 =>?@8(A BC 3Bác từng đi qua nhiều nơi, tiếp xúc với nhiều nền văn hóa phương Đông, phương Tây: Am hiểu sâu sắc các dân tộc, và nền văn hóa các nước châu Á, châu Âu, châu Phi, Châu Mỹ. 3Vốn tri thức văn hóa của Bác sâu rộng vì: D Nắm vững phương tiện giao tiếp là ngôn ngữ. D Làm nhiều nghề, học hỏi nhiều qua lao động. D Tìm hiểu, học hỏi đến mức uyên thâm, có chọn lọc tinh hoa văn hóa nước ngòai trên nền tảng văn hóa dân tộc. 3 Hướng dẫn HS đọc văn bản : Đọc to, rõ, tự hào. + Đọc mẫu đọan 1. + Gọi HS đọc tiếp 3Yêu cầu HS đọc chú thích ở SGK tr/7, chú ý các chú thích:1,2, 3, 8, 9, 10, 12. ( EEm hãy cho biết “Phong cách Hồ Chí Minh” thuộc kiểu loại văn bản nào? EÝù chính của văn bản là gì? 3Chốt ý-> ghi bài. -Chuyển ý sang phần phân tích. ETrong phần 1 của văn bản, người viết đã ghi lại vốn tri thức văn hóa nhân lọai của Bác, em hãy cho biết vốn văn hóa của Bác sâu rộng như thế nào? EVì sao bác có vốn văn hóa sâu rộng như thế? EVì sao nói phong cách sống của Bác rất Việt Nam, rất phương Đông nhưng cũng rất mới, rất hiện đại? - Chốt ý-> hướng dẫn HS ghi bài. * Giảng bình. 3 Nghe GV hướng dẫn đọc và đọc mẫu. 3 Cá nhân đọc bài theo hướng dẫn của Giáo viên, lớp theo dõi SGK. 3Lớp đọc thầm chú thích SGK, chú ý những từ GV lưu ý. 3Cá nhân : Văn bản nhật dụng. 3Cá nhân trả lời: Ca ngợi phong cách thanh cao của Bác Hồ. 3Nghe GV giảng, ghi bài. 3Cá nhân căn cứ vào SGK , bài sọan để trả lời. 3Lớp góp ý, bổ sung. 3Cá nhân trả lời, căn cứ vào SGK . 3Cá nhân trả lời: Tất cả những ảnh hưởng quốc tế đã được Bác nhào nặn với cái gốc văn hóa dân tộc không gì lay chuyển được. 3Nghe GV giảng, ghi bài học. -Lớp trưởng báo cáo. 3Cá nhân trả lời các câu hỏi theo nội dung bài đã học. ========================================================================== GV:Dương Hữu Thuận Trang 2 • Ổn đònh : • Kiểm tra bài cũ: 4;  @:  0  ?  F (G-/28( ABCE 3Nơi ở, nơi làm việc: Nhà gỗ đơn sơ. 3Đồ đạc, tư trang ít ỏi, mộc mạc. 3Trang phục giản dò, ăn uống đạm bạc. 3Sống giản dò, đạm bạc không phải là tự thần thánh hóa mà là lối sống thanh cao, một quan niệm thẩm mỹ… 5;     H  ::    80=H(E 3Kết hợp giữa kể và bình luận, lời văn tự nhiên. 3Chọn lọc những chi tiết tiêu biểu. 3 Đan xen thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm, so sánh với cách sống của Nguyễn Trãi, sử dụng nhiều từ Hán Việt, gợi sự gần gũi giữa cách sống của Bác với các vò hiền triết dân tộc. 3 Sử dụng biện pháp đối lập để làm tăng thêm vẻ đẹp phong cách của Bác. TIẾT 2. 3 Kiểm diện. EEm hãy cho biết vốn tri thức văn hóa của bác sâu rộng như thế nào? E Vì sao nói phong cách sống của Bác rất phương Đông nhưng cũng rất Việt Nam? * Chuyển ý: Bác có vốn tri thức văn hóa rất sâu rộng, nhưng Bác sống hết sức giản dò. EEm hãy nêu những chi tiết về lối sống giản dò của Bác được thể hiện trong bài? EVì sao nói lối sống của Bác là sự kết hợp giữa sự giản dò và thanh cao? * Giảng: “Tức cảnh Pác Pó”, thơ Tố Hữu: “Nhà gác đơn sơ …mấy áo sờn”; + Hướng dần HS ghi bài. ETrong văn bản, người viết đã khéo léo kết hợp các phương thức biểu đạt nào? Tác dụng của sự kết hợp ấy? Trong văn bản, người viết õ .Em có nhận xét gì về các luận cứ tác giả nêu trong m luận điểm? ETác giả đưa vào bài viết thơ của Nguyễn Bỉnh Khiêm, so sánh lối sống của Bác với Nguyễn Trãi với dụng ý gì? Em hãy chỉ ra các chi tiết đối lập được sử dụng trong văn bản và nêu tác dụng của những biện pháp này? 3Chốt ý-> ghi bài. -Cá nhân trả lời câu hỏi căn cứ vào SGK . 3Thảo luận nhóm (6), cá nhân nhóm phát biểu: Sống giản dò, đạm bạc, giống cách sống của các nhà hiền triết, có khả năng đem lại hạnh phúc, sự thanh cao cho tâm hồn. 3Nghe giảng bình, ghi bài. 3Cá nhân phát biểu: Kết hợp kể và bình luận để tăng sức thuyết phục. - Cá nhân trả lời: rõ ràng, tiêu biểu. 3Trao đổi với bạn cùng bàn, cá nhân trả lời: Cách sống của Bác cũng đẹp như các nhà hiền triết. 3Cá nhân trả lời: (tìm chi tiết dối lập ở đọan 2), tác dụng làm nổi bật phong cách của Bác. 3Nghe GV giảng, ghi bài. ========================================================================== GV:Dương Hữu Thuận Trang 3 5'GI. JKL*+ ;,MN: Vẻ đẹp của phong cách Hồ Chí Minh là sự kết hợp hài hòa giữa truyền thống văn hóa dân tộc và tinh hoa văn hóa nhân lọai, giữa thanh cao và giản dò  EEm cảm nhận như thế nào về phong cách của Bác sau khi đã phân tích văn bản? 3Tổng kết ý. * Liên hệ thực tế: Cách sống của bác là cách sống của một người cộng sản lão thành, thanh cao trong sáng, là niềm tự hào của dân tộc ta. 3Yêu cầu HS đọc ghi nhớ SGK tr/8 và ghi bài. 3Cá nhân nêu cảm nhận riêng (giản dò, ung dung, gần gũi như một người thân ) 3Nghe giảng , suy nghó, cảm nhận và yêu q Bác hơn -Cá nhân đọc to ghi nhớ SGK tr / 8, lớp theo dõi SGK, ghi bài. 6 8(OGPG2(3 / ) *Khắc sâu kiến thức:Yêu cầu HS trình bày một số mẫu chuyện, thơ nói về Bác mà các em đất nước sưu tầm. *Nhắc học sinh  Đọc văn bản: “Đấu tranh cho một thế giới hòa bình”, tìm hiểu chú thích, sọan bài theo câu hỏi ở SGK, tìm các luận điểm , luận cứ. 3Trình bày thơ, truyện đã sưu tầm. -Nghe GV dặn và thực hiện ở nhà. *BỔ SUNG: . . . . . . . . . . . . . . . . . ========================================================================== GV:Dương Hữu Thuận Trang 4 Tiết 3  Q RST UC A/ MỤC TIÊU: Giúp học sinh: Kiến thức: Nắm được nội dung phương châm về lượng và phương châm về chất. Kó năng Biết vận dụng những phương châm này trong giao tiếp. Thái độ:Cẩn thận khi dùng các phương châm hội thoại. B/ CHUẨN BỊ : - Giáo viên: Nghiên cứu tài liệu, sọan giáo án, bảng phụ. - Học sinh: - Xem lại bài “Hội thoại” trong chương trình lớp 8. - Xem trước bài “Các phương châm hội thọai, SGK tr/ 8”. C/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:   !"#  !$% &'(K5*+ • ,-?':  • ./0  • 12/'  Q RST UC E 3Ổn đònh trật tự, kiểm tra só số. 3Kiểm tra bài chuẩn bò của HS. 3Yêu cầu HS nhắc lại hai nội dung chính trong bài “Hội thọai” đã học ở lớp 8. 3Ở lớp 8, các em đã học vai và lượt lời trong hội thoại, hôm nay, các em sẽ tìm hiểu thêm các phương châm trong hội thọai: 3Lớp trưởng báo cáo tình hình lớp. 3Cán bộ lớp cùng GV kiểm tra bài sọan của lớp. 3Cá nhân: Nhắc lại bài cũ lớp 8 đã học vai và lượt lời trong hội thoại. 3Nghe GV giảng, ghi tựa bài. 4: V2J /' (15’) I/ PHƯƠNG CHÂM VỀ LƯNG: 3Khi giao tiếp,cần nói có nội dung. 3Nội dung cần đáp ứng yêu cầu của giao tiếp, không thiếu, không thừa. WV2J/8@; 3 Yêu cầu HS đọc đọan đối thọai 1 trong phần I. EKhi An hỏi: “Học bơi ở đâu?”, Ba trả lời: “Dưới nước” thì câu trả lời có đáp ứng điều An muốn biết không? Vì sao? EQua đó, ta cần rút ra bài học gì trong giao tiếp? EEm hãy đọc tuyện cười: “Lợn cưới, áo mới” và tóm tắt nội dung truyện. Vì sao truyện lại gây cười? ELẽ ra hai nhân vật trong truyện phải hỏi và trả lời như thế nào để người nghe dễ hiểu được ý của người nói? EQua các ngữ liệu vừa phân 3Cá nhân đọc to đọan thoại, lớp theo dõi SGK . 3Cá nhân: Câu trả lời không đáp ứng điều An muốn biết. Vì An muốn biết trường dạy bơi. 3Cá nhân trả lời: Phải nói đúng nội dung giao tiếp. 3Cá nhân đọc thầm truyện cười, tóm tắt nội dung chính và trả lời câu hỏi: truyện gây cười vì sự khoe khoang của 2 nhân vật, nói dài dòng. 3Cá nhân trả lời: +Hỏi: Anh có thấy con lợn nào chạy qua đây không? ========================================================================== GV:Dương Hữu Thuận Trang 5 II/ PHƯƠNG CHÂM VỀ CHẤT . Khi giao tiếp, đừng nói những điều mình không tin là đúng hay không có bằng chứng xác thực. tích, theo em, khi giao tiếp ta cần phải tuân thủ những yêu cầu gì? *Giảng -> tóm tắt y.ù -Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ 1 ở SGK tr / 9 và ghi bài. WV2J/8@; 3Yêu cầu HS đọc “Quả bí khổng lồ”, SGK tr / 9. ETruyện nhằm phê phán điều gì? ETừ đó, em rút ra điề gì cần tránh khi giao tiếp? 3Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ 2 -> ghi bài. +Đáp: Tôi không thấy. 3Cá nhân trả lời căn cứ vào ghi nhớ 1. 3Nghe GV giảng. 3Cá nhân đọc ghi nhớ 1, ghi bài. 3Cá nhân đọc văn bản to, rõ, lớp theo dõi SGK . 3Cá nhân trả lời: Phê phán nói dối. 3Cá nhân trả lời: Khi giao tiếp không nên nói những điều không đúng hoặc nói dối. 3Cá nhân đọc ghi nhớ 2, lớp theo dõi và ghi bài. 5'GI?89 : (25’) III/ LUYỆN TẬP Bài tập 1  Thừa từ: ; Nuôi ở nhà. H; Có 2 cánh. Bài tập 2: ; Nói có…chứng. H; Nói dối. ; Nói mò. G; Nói nhăng nói cuội. ; Nói trạng. => Các từ, ngữ trên liên quan đến phương châm hội thoại về chất. Bài tập 3  Phương châm hội thoại về lượng không được tuân thủ (câu hỏi cuối thừa). Bài tập 4: ; Đôi khi trong giao tiếp phải dùng các cụm từ: “Như tôi được biết, 3Yêu cầu HS đọc câu hỏi 1a, 1b và nêu yêu cầu. +Chốt ý, nêu đáp án. 3Yêu cầu HS đọc câu hỏi 2 và nêu yêu cầu +Tổng kết ý, nêu đáp án. 3Yêu cầu HS đọc câu hỏi 3 SGK và cho biết yêu cầu. + Chốt ý, nêu đáp án. 3Yêu cầu HS đọc câu hỏi 4 SGK và nêu yêu cầu. 3Cá nhân: Đọc bài tập 1a,b, tìm lỗi sai: Thừa từ: nuôi ở nhà, có 2 cánh. 3 Cá nhân: Đọc bài tập 2, to rõ, lớp theo dõi, trao đổi, điền từ. 3Cá nhân: Đọc bài tập 3, trả lời: vi phạm phương châm về lượng. 3Cá nhân :Đọc bài tập 4, làm bài tập theo nhóm (6hs), cá nhân nhóm phát biểu: nói như cách (a) vì thông tin chưa xác thực, mhư cách (b) để chuyển ý… 3Nghe GV giảng, ghi bài. ========================================================================== GV:Dương Hữu Thuận Trang 6 tôi tin rằng…”để bảo đảm phương châm về chất khi tính xác thực của thông tin chưa được kiểm chứng. H; Để bảo đảm phương châm về lượng, khi nhắc lại nội dung người nghe đã biết, người nói cố ý muốn nhấn mạnh ý, chuyển ý, dẫn ý… Bài tập 5 : -n đơm, nói đặt: Vu khống, đặt điều cho người khác. -n ốc, nói mò: Nói không có căn cứ. -Cải chày cải cối: Tranh cải không cần lí lẽ. -Khua môi múa mép: Ba hoa, nói khóac. -Nói dơi nói chuột: Nói không xác thực. -Hứa hươu hứa vượn: Hứa mà không làm. +Chốt ý (nội dung đáp án), hướng dẫn HS ghi đáp án. 3Yêu cầu HS đọc thầm câu hỏi 5 và nêu yêu cầu. + Hướng dẫn HS làm bài tập theo nhóm. + Tổng kết ý, ghi đáp án.  Liên hệ thực tế: trong giao tiếp, nên tuân thủ các phương châm hội thoại . 3Cá nhân : Đọc bài tập 5, trao đổi nhóm (6hs), cá nhân nhóm trả lời. 3Nghe GV giảng, ghi bài. 3Nghe giảng, và áp dụng vào cuộc sống. 6 8(OGPG2(3 / ) * Khắc sâu kiến thức:Yêu cầu HS đọc lại ghi nhớ ở SGK tr / 9, 10. * Nhắc học sinh: Đọc trước bài “Phương châm hội thọai”(tt), SGK từ tr 21, 3Cá nhân đọc to ghi nhớù, lớp nghe và hiểu. 3Lớp nghe GV dặn và chuẩn bò bài ở nhà. ========================================================================== GV:Dương Hữu Thuận Trang 7 6 Sử dụng một số biện pháp nghệ thuậât trong văn bản #MNC A/ MỤC TIÊU: Giúp học sinh: : Hiểu việc sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh làm cho văn bản thêm sinh động, hấp dẫn. : Biết sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản tuyết minh. : Cẩn thận khi sử dụng các biện pháp thuyết minh . B/CHUẨN BỊ: - Giáo viên: + Nghiên cứu sọan giáo án, hệ thống bài tập. + Liên hệ thiết bò chuẩn bò bảng phụ cho HS. - Học sinh: + Chuẩn bò bài trước ở nhà. + Ôn lại văn bản thuyết minh ở lớp 8. C/TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:   !"#  !$% &'(K5*+ • ,- : • ./0  • 12/' : <S!C<N1M RQRM $XY1!#MN C. -Ổn đònh trật tự, só số lớp. 3Kiểm tra bài chuẩn bò của HS. 3Ở lớp 8, các em đã học khái niệm và phương pháp làm một bài văn thuyết minh, hôm nay, cá em sẽ tìm hiểu: “Một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh”. 3Lớp trưởng báo cáo tình hình lớp: sỉ số, bài sọan.  3Nghe giới thiệu, ghi tựa bài. 4 V2J /' K4)*+ I/ ÔN TẬP VĂN BẢN THUYẾÂT MINH.  Văn bản thuyết minh thông dụng nhằm cung cấp tri thức, đặc điểm, tính chất, nguyên nhân… của sự việc, hiện tượng một cách khách quan.  Các phương pháp thuyết minh: Giải thích, đònh nghóa, liệt kê, so sánh, số liệu… II/ SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT TRONG E Em hãy nêu tính chất và mục đích của văn bản thuyết minh mà em đã học? E Hãy nêu các phương pháp làm một bài văn thuyết minh? * Tóm tắt ý, hướng dẫn HS ghi vắt tắt. WV2J/8@; 3#>8A8 HS đọc văn bản: “Hạ Long – Đá và Nước”. 3Cá nhân trả lời (căn cứ vào kiến thức cũ- như bên cột nội dung). 3Cá nhân trả lời: 6 Phương pháp: phân loại, liệt kê . 3Nghe GV tóm tắt, ghi bài . 3Cá nhân đọc văn bản to, rõ, ========================================================================== GV:Dương Hữu Thuận Trang 8 VĂN BẢN THUYẾT MINH.  Muốn văn bản thuyết minh được sinh động, hấp dẫn, người ta sử dụng một số biện pháp nghệ thuật như: Kể chuyện, tự thuật, đối thoại, ẩn dụ, nhân hóa, các hình thức vè, diễn ca… EVăn bản đã thuyết minh đặc điểm của đối tượng nào? EVăn bản có cung cấp tri thức khách quan về đối tượng đó không? Đó là những tri thức nào? EVăn bản vận dụng phương pháp thuyết minh nào là chủ yếu? ENgoài ra, văn bản còn sử dụng thêm các phng pháp nghệ thuật nào khác nữa, hãy chỉ ra một số đọan minh họa?ø EHãy nêu tác dụng các biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong đọan văn? * Chốt ý -> giảng bổ sung. 3Yêu cầu HS đọc ghi nhớ và ghi bài. lớp theo dõi SGK . 3Cá nhân trả lời: Văn bản thuyết minh dặc điểm của vònh Hạ Long. -Cá nhân trả lời: Văn bản đã cung cấp một cách khách quan cho du khách những tri thức về cảnh đẹp ở Hạ long. 3Cá nhân trả lời: Phương pháp liệt kê. 3Thảo luận nhóm, cá nhân nhóm trả lời: Các biện pháp nghệ thuật khác là nhân hóa (“Và cái thập loại chúng sinh…vui hơn”), miêu tả (đọan 4 của văn bản), nghò luận (đọan cuối văn bản). 3Cá nhân trả lời: Các biện pháp nghệ thuật được sử dụng để văn bản hấp dẫn hơn. 3 Nghe GV tổng kết. 3 Cá nhân đọc gi nhớ ở SGK , lớp theo dõi và ghi bài. 5 'GI?89: (17 / ) ;7#MR: Bài tập 1: 3Tính chất: Giới thiệu loài ruồi có hệ thống, cung cấp kiến thức về ruồi, nhắc nhở ý thức giữ gìn vệ sinh. 3 Phương pháp thuyết minh: Đònh nghóa, số liệu, phân loại, liệt kê. - Biện pháp nghệ thuật khác: Nhân hóa, có tình tiết, có yếu tố gây cười, tạo sự hấp dẫn cho văn bản. 3Yêu cầu HS đọc câu hỏi 1 SGK tr/ 14, 15 và nêu yêu cầu.  ETính chất của văn bản thuyết minh được thể hiện ở những điểm nào? ECác phương pháp thuyết minh nào đã được sử dụng trong văn bản? ENgoài ra, tác giả còn sử dụng những biện pháp nghệ thuật nào trong văn bản? Theo em, các biện 3Cá nhân: đọc câu hỏi1 lớp theo dõi SGK. 3Cá nhân trả lời: Văn bản đã giới thiệu loài ruồi, cung cấp một số kiến thức về chúng, nhắc giữ gìn vệ sinh. 3Cá nhân trả lời: D Các phương pháp thuyết minhø: đònh nghóa, phân loại, liệt kê. 3Cá nhân: Ngoài ra còn kết ========================================================================== GV:Dương Hữu Thuận Trang 9 Bài tập 2: Biện pháp nghệ thuật tự sự, kể lại sự ngộ nhận lúc nhỏ làm đầu mối câu chuyện. pháp nghệ thuật ấy có tác dụng như thế nào đối với người đọc và nội dung thuyết minh? * Chốt ý -> hướng dẫn HS ghi bài. 3Yêu cầu HS đọc câu hỏi 2 và nêu yêu cầu. * Chốt ý -> Hướng dẫn học sinh ghi bài. hợp với các biện pháp nghệ thuật: nhân hóa, tự sự,có yếu tố gây cười, gây hứng thú cho ngưới đọc. 3Nghe GV tổng kết, ghi đáp án. 3Cá nhân: Đọc câu hỏi 2, nhóm (6hs) thảo luận, cá nhân nhóm trả lời: Biện pháp nghệ thuật là kể chuyện. 3Nghe giáo viên giảng, ghi bài. 6 8(OGPG2.ø K5*+ W Khắc sâu kiến thức  (:Sử dụng thêm một số biện pháp nghệ thuật trong văn thuyết minh nhằm mục đích gì? *Nhắc HS  DXem kỹ lại bài học. DChuẩn bò: Chọn một đề tài thuyết minh (cái nón, cái quạt điện, làm dàn ý chi tiết và phần mở bài (làm theo nhóm - 4 nhóm, 2 nhóm một đề tài, viết trên giấy khổ rộng). 3Cá nhân nhắc lại kiến thức vừa học. 3Nghe GV dặn và chuẩn bò bài ở nhà: DChọn đề tài. DLàm dàn ý theo nhóm trên giấy khổ lớn. *BỔ SUNG : ========================================================================== GV:Dương Hữu Thuận Trang 10

Ngày đăng: 27/09/2013, 00:10

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w