1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tên đề tài GIẢI PHÁP BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN HIỆU QUẢ NGUỒN LỢI CÁ DẦY (Channa lucius Cuvier, 1831)Ở TỈNH CÀ MAU

49 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 49
Dung lượng 1,37 MB

Nội dung

UBND TỈNH CÀ MAU TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ KHOA THỦY SẢN BM KTN THỦY SẢN NƯỚC NGỌT THUYẾT MINH ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ Tên đề tài GIẢI PHÁP BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN HIỆU QUẢ NGUỒN LỢI CÁ DẦY (Channa lucius Cuvier, 1831) Ở TỈNH CÀ MAU Cơ quan chủ trì Chủ nhiệm đề tài TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ P.Gs.Ts DƯƠNG NHỰT LONG Tổ chức, cá nhân phối hợp Trung tâm Thông tin Ứng dụng KH-CN Cà Mau Năm 2016 Biểu B1-2a-TMĐTCN 10/2014/TT-BKHCN THUYẾT MINH ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ CẤP TỈNH I THÔNG TIN CHUNG VỀ ĐỀ TÀI Tên đề tài 1a Mã số (được cấp Hồ sơ trúng tuyển) GIẢI PHÁP BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN HIỆU QUẢ NGUỒN LỢI CÁ DẦY (Channa lucius Cuvier, 1831) Ở TỈNH CÀ MAU Thời gian thực hiện: 24 tháng (Từ tháng tháng 11/2016 đến tháng 11/2018 Cấp quản lý Quốc gia Bộ Tỉnh Cơ sở Tổng kinh phí thực hiện: 484.714.965 đồng, đó: Nguồn Kinh phí (triệu đồng) - Từ Ngân sách nghiệp khoa học 484.714.965 đồng - Từ nguồn tự có - Từ nguồn khác Phương thức khốn chi Khoán đến sản phẩm cuối Khoán phần, đó: - Kinh phí khốn: ………………… …triệu đồng - Kinh phí khơng khốn: …………… triệu đồng Thuộc Chương trình (Ghi rõ tên chương trình, có) Mã số: Thuộc dự án KH & CN Độc lập Khác Lĩnh vực khoa học Tự nhiên: Nông, lâm, ngư nghiệp: Kỹ thuật công nghệ: Y dược Bản Thuyết minh đề tài dùng cho hoạt động nghiên cứu ứng dụng phát triển công nghệ thuộc lĩnh vực khoa học nêu mục Thuyết minh Thuyết minh trình bày in khổ A4 1 Chủ nhiệm đề tài Họ tên: Dương Nhựt Long Ngày, tháng, năm sinh: 10 tháng 12 năm 1959 Giới tính: Nam: X Nữ: Học hàm, học vị/ Trình độ chun mơn: Phó Giáo sư tiến sĩ Chức danh khoa học: Phó Giáo sư Chức vụ: Trưởng Bộ mơn Kỹ thuật nuôi Thủy sản Điện thoại: 0918 – 162 680 Tổ chức: 07103 – 831542 Nhà riêng: 07103 – 832042 Mobile: 0918 - 162680 Fax: 07103 – 830323 E-mail: dnlong@ctu.edu.vn Tên tổ chức công tác: Khoa Thủy sản – Trường Đại học Cần Thơ Địa quan: Khu II, đường 3/2, Q Ninh Kiều, Tp.Cần Thơ Địa tổ chức: Khoa Thủy sản – Trường Đại học Cần Thơ, Khu II, đường 3/2, Q Ninh Kiều, Tp Cần Thơ Địa nhà riêng: Số 76/6A, đưởng 3/2, Phường Xuân Khánh, Quận Ninh Kiều, Tp Cần thơ Thư ký đề tài Họ tên: Nguyễn Tuấn Phong Ngày, tháng, năm sinh: 11/5/1986 Nam / Nữ: Nam Học hàm, học vị/ Trình độ chun mơn: Thạc sĩ Chức danh khoa học: Nghiên cứu viên, Chức vụ: Nghiên cứu viên Điện thoại: 07103 - 831542 Tổ chức: 07103 - 831542 Nhà riêng: Mobile: 0939 - 020733 Fax: 07103 – 830323 E-mail: tuanphong@ctu.edu.vn Tên tổ chức công tác: Khoa Thủy sản – Trường Đại học Cần Thơ Địa tổ chức: Khu 2, Đường 3/2, Phường Xuân Khánh, Ninh Kiều, Thành phố Cần Thơ Địa nhà riêng: ấp Bình Q, xã Ngãi Tứ, huyện Tam Bình, Vĩnh Long 10 Tổ chức chủ trì đề tài Tên tổ chức: TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ Điện thoại: 0710.3834307 Fax: 0710.3830323 Web site: http://www.ctu.edu.vn Địa chỉ: Khu 2, Đường 3/2, Phường Xuân Khánh, Ninh Kiều, Thành phố Cần Thơ Họ tên thủ trưởng tổ chức: P.Gs HÀ THANH TOÀN Hiệu trưởng Trường ĐHCT Số tài khoản: 3713.1.1055506 Tại: Kho bạc nhà nước Tp Cần Thơ 11 Các tổ chức phối hợp thực đề tài (nếu có) Tổ chức 1: Trung tâm thông tin & ứng dụng KHCN Tên quan chủ quản: Sở Khoa học Công nghệ tỉnh Cà Mau Điện thoại: 07803837570 Fax: Địa chỉ: Số 16 đường Vành Đai 2, phường 9, thành phố Cà Mau, tỉnh Cà Mau Họ tên thủ trưởng tổ chức: Quách Văn Ấn, Phó Giám đốc phụ trách Trung tâm 12 Các cán thực đề tài (Ghi người có đóng góp khoa học chủ trì thực nội dung thuộc tổ chức chủ trì tổ chức phối hợp tham gia thực đề tài, không 10 người kể chủ nhiệm đề tà Những thành viên tham gia khác lập danh sách theo mẫu gửi kèm theo hồ sơ đăng ký) Thời gian TT Họ tên, Tổ chức Nội dung, học hàm học vị công tác công việc tham gia làm việc (Số tháng quy đổi ) P.Gs Dương Nhựt Long ĐHCT P.Gs Ts Lam Mỹ Lan ĐHCT Ths Nguyễn Thanh Hiệu ĐHCT Ths Nguyễn Hoàng Thanh Ths Nguyễn Tuấn Phong Nguyễn Quốc Thới Chủ nhiệm thực nội dung nghiên cứu thực nghiệm đề tài Phân tích, đánh giá báo cáo kết nghiệm thu sau đề tài Nghiên cứu, phân tích đánh giá trạng nguồn lợi cá Dầy địa phương phân tích đánh giá thức ăn ương nuôi thương phẩm cá dầy Thực nghiệm sinh sản ương giống cá dầy điều kiện sinh thái tỉnh Cà Mau 7,2 tháng 6,2 tháng 6,2 tháng ĐHCT Khảo sát thực trạng nguồn lợi, thực nghiệm nuôi vỗ thành thục, sinh sản ương giống cá dầy điều kiện tỉnh Cà Mau tháng ĐHCT Nghiên cứu tổng hợp nội dung môi trường, nguồn lợi, thực nghiệm sản xuất giống thí nghiệm ni thương phẩm cá dầy điều kiện Cà Mau tháng TT thông tin chuyển giao KH – Khảo sát thực trạng, nguồn lợi cá dầy giám sát nội dung thực kỹ thuật nuôi Một (01) tháng quy đổi tháng làm việc gồm 22 ngày, ngày làm việc gồm tiếng 3 tháng CN Cà Mau thương phẩm cá dầy đề tài Bùi Công Nghiệp TT thông tin chuyển giao KH – CN Cà Mau Thực nghiệm sản xuất giống thí nghiệm ni cá dầy thương phẩm hộ dân trại thực nghiệm trung tâm thông tin chuyển giao công nghệ - Sở KH – CN tỉnh Cà Mau tháng II MỤC TIÊU, NỘI DUNG KH & CN VÀ PHƯƠNG ÁN THỰC HIỆN ĐỀ TÀI 13 Mục tiêu đề tài (Bám sát cụ thể hoá định hướng mục tiêu theo đặt hàng)  Mục tiêu tổng thể Đề tài thực nhằm mục tiêu xác lập sở lý luận thực tiễn, làm luận khoa học cho việc xây dựng qui trình cơng nghệ sản xuất giống ni thương phẩm cá dầy, góp phần bảo vệ phát triển hiệu nguồn lợi, bước nâng cao thu nhập lợi nhuận cho người nuôi thủy sản tỉnh Cà Mau tương lai  Mục tiêu cụ thể Đề tài thực nhằm đạt mục tiêu cụ thể sau: + Đánh giá trạng nguồn lợi cá dầy phân bố tỉnh Cà Mau; + Hồn thiện quy trình kỹ thuật sản xuất giống nuôi thương phẩm cá dầy điều kiện tỉnh Cà Mau với tiêu kỹ thuật cụ thể sau: Tỉ lệ cá thành thục sinh dục sau giai đoạn nuôi vỗ thành thục đạt ≥ 75% Tỉ lệ cá sinh sản sau tiêm kích thích tố ≥ 70% Tỉ lệ trứng thụ tinh ≥ 80% Tỉ lệ trứng nở ≥ 75% Tỉ lệ sống cá ương sau 45 ngày tuổi đạt 35% Năng suất nuôi cá thương phẩm ao đất đạt > 12 tấn/ha Năng suất cá nuôi rừng tràm đạt dao động 600 -700 kg/ha + Đề xuất giải pháp bảo vệ, quản lý phát triển hiệu nguồn lợi cá dầy 14 Tình trạng đề tài Mới Kế tiếp hướng nghiên cứu nhóm tác giả Kế tiếp nghiên cứu người khác 15 Tổng quan tình hình nghiên cứu, luận giải mục tiêu nội dung nghiên cứu đề tài 15.1 Đánh giá tổng quan tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực đề tài Ngồi nước (Phân tích đánh giá cơng trình nghiên cứu có liên quan kết nghiên cứu lĩnh vực nghiên cứu đề tài; nêu bước tiến trình độ KH&CN kết nghiên cứu đó) Theo Rainboth (1996) cá dầy (Channa lucius Cuvier, 1831) loài cá nước thuộc giống cá Channa phân bố phổ biến lưu vực vùng hạ lưu sông Cửu Long Thái Lan, Lào, Campuchia Đồng Bằng Sông Cửu Long – Việt Nam Cá có hệ thống phân loại sau - Bộ: Clupeiformes - Họ: Channidae - Họ phụ Channidae - Giống: Channa - Loài: Channa lucius (Cuvier, 1831) - Tên địa phương: cá dầy Hình Cá dầy Channa lucius (Cuvier, 1831) Trên giới nghiên cứu cho thấy cá phân bố thủy vực sông, suối, ao, hồ Thái Lan, Java, Sumatra, Borneo, đảo quần đảo Indo-Australian, Đông Dương Trung Quốc (Mohsin and Ambak, 1983) Tuy nhiên, tài liệu nghiên cứu mang tính tổng thể tập tính sinh thái, sinh lý đặc điểm sinh học biện pháp kỹ thuật tác động nuôi vỗ thành thục sinh dục sinh sản cá dầy chưa có Một số tài liệu gần Rainboth (1996) khảo sát khu hệ cá nước lưu vực Campuchia đề cập sơ lược số đặc điểm hình thái cấu tạo phân loại cá dầy, ngược lại có nhiều tài liệu nghiên cứu đặc điểm phân loại, đặc tính sinh thái đặc điểm sinh học cá lóc đen (Channa striata) cá lóc bơng (Channa micropeltes) Theo Pillay (1990) cá lóc (Channa sp) lồi cá nhiệt đới nhiệt đới điển hình, cá phân bố nhiều rộng khắp loại hình thủy vực ao, hồ, sông kênh rạch, đầm phá đến mương vườn ruộng lúa, từ vùng sinh thái nước đến vùng sinh thái nước lợ có độ mặn thấp Nghiên cứu Alikunhi (1953) cho thấy, cá lóc hồn tồn có khả ni phát triển tốt điều kiện sinh thái ruộng lúa vùng Châu Á – Thái Bình Dương Theo Swingle (1969) cá lóc hồn tồn có khả sống phát triển tốt thủy vực có giá trị pH nước dao động từ 6,5 – 7,5 Theo Cuvier (1831) cá lóc bơng (Channa micropeltes) loài cá nhiều người dân Châu Á, đặc biệt Campuchia, Trung quốc Việt Nam ưa thích đầu tư nghiên cứu sở khoa học ứng dụng sản xuất giống, nuôi lồng bè dạng qui mô nhỏ trung bình, với mật độ thả cao Hiện nay, thấy cá lóc đen cá lóc bơng loài cá nhiều người dân nước vùng hạ lưu sông Cửu Long nghiên cứu ứng dụng sản xuất giống nuôi thương phẩm rộng khắp lưu vực, phương thức nuôi bán thâm canh thâm canh ao lồng bè (Ling, 1977) nuôi bể bạt cá lóc đen (Dương Nhựt Long, 2009 - 2016 Tuy nhiên, tài liệu nghiên cứu mang tính khoa học, chuẩn mực đặc tính sinh học sinh thái học nhiều biện pháp kỹ thuật nhằm tác động khai thác đối tượng cá đồng nầy, đặc biệt cá dầy nhiều hạn chế, lúc thị trường tiêu thụ sản phẩm đối tượng nầy hấp dẫn, chất lượng thịt thơm ngon, giá bán thị trường cao…do nhằm hướng đến giải pháp bảo vệ phát triển bền vững, hiệu loài cá dầy địa quí nầy, hoạt động nghiên cứu ứng dụng đề xuất giải pháp bảo vệ phát triển hiệu nguồn lợi cá dầy tỉnh Cà Mau vấn đề quan trọng, có ý nghĩa khoa học thực tiễn cao Trong nước (Phân tích, đánh giá tình hình nghiên cứu nước thuộc lĩnh vực nghiên cứu đề tài, đặc biệt phải nêu cụ thể kết KH&CN liên quan đến đề tài mà cán tham gia đề tài thực Nếu có đề tài chất thực cấp khác, nơi khác phải giải trình rõ nội dung kỹ thuật liên quan đến đề tài này; Nếu phát có đề tài tiến hành mà đề tài phối hợp nghiên cứu cần ghi rõ Tên đề tài, Tên Chủ nhiệm đề tài quan chủ trì đề tài đó) Cá dầy (Channa lucius Cuvier, 1831) loài cá nước ngọt, phân bố nhiều loại hình thủy vực Thái Lan, Lào, Campuchia, Malaysia Indonesia Ở Việt Nam, cá dầy phân bố chủ yếu lưu vực tỉnh Đồng Tháp, Bạc Liêu, Cà Mau Kiên Giang vùng ĐBSCL, thông thường cá diện nhiều thủy vực có nước chảy chậm ao, đầm lầy lung bàu có pH nước thấp Theo Trương Thủ Khoa Trần Thị Thu Hương (1993) cá dầy phân bố chủ yếu môi trường nước ngọt, cá thích sống ao đìa có nhiều loại cỏ thủy sinh, nhiều hàm lượng vật chất hữu cơ, chí chúng phát triển tốt điều kiện thủy vực lung bàu, rừng tràm với chất nước tù động nhiễm phèn, có pH nước thấp (< 6) Theo Trương Thủ Khoa Trần Thị Thu Hương (1993) cá dầy đối tượng có ngoại hình giống với lồi cá lóc đen, cá có khối lượng tương đối nhỏ, với chiều dài khoảng 35 - 40cm, ngược lại, cá có chất lượng thịt trắng, thơm ngon, hấp dẫn người tiêu dùng, có giá bán cao ngồi thị trường (140.000 – 160.000 đồng/Kg) Hiện nay, cá dầy địa nhiều người tiêu dùng ưa chuộng, bên cạnh cá thương phẩm có giá trị cao thị trường, cá có nhiều màu sắc hoa vân đẹp nên cá dầy đối tượng cần đầu tư nghiên cứu hóa để trở thành lồi cá cảnh phục vụ cho nhu cầu giải trí nhiều khách du lịch Tài liệu nghiên cứu chuyên sâu môi trường sinh học giải pháp kỹ thuật nuôi thương phẩm cá dầy chưa quan quản lý chuyên ngành đầu tư nghiên cứu Theo kết nghiên cứu ban đầu ghi nhận Võ Minh Khơi Bùi Minh Tâm (2013) hình thái, cá dầy có đầu dài, dẹp bằng, đỉnh đầu phẳng Mõm ngắn hướng lên Răng nhọn sắc, hàm vòm miệng có dạng chó Cá có vẩy lớn đều, lưng có màu sậm đen bụng có màu vàng nhạt Dọc hai bên thân có đốm vẩy đen Vây lưng 38, vây ngực 6, vây bụng 15, vây hậu môn 27 vẩy đường bên 66, Theo Tiền Hải Lý (2013) cá dầy lồi cá điển hình, cá ăn động vật, có tỷ lệ chiều dài ruột chiều dài thân RLG < Thức ăn ưa thích cá dầy cá (56,93%) giáp xác (14,79%) Độ béo Fulton Clark cá dầy thấp tháng 12 cao vào tháng năm Phương trình tương quan chiều dài trọng lượng cá chặt chẽ với phương trình W = 0,008L 3,0513 hệ số tương quan R2 = 0,9979 Theo Bùi Minh Tâm Tiền Hải Lý (2013) tuyến sinh dục cá dầy thường chia thành thùy không Hệ số thành thục cá dầy cao vào tháng – tháng – với giá trị đạt 1,66 %, 1,51% 1,38% Cá dầy sinh sản quanh năm, tập trung nhiều vào tháng 1,2 5,6 năm Sức sinh sản tuyệt đối trung bình 2065 trứng/con sức sinh sản tương đối trung bình 13,105 trứng/kg cá Trứng cá trứng có giọt dầu Đường kinh trung bình nỗn sào giai đoạn IV 1,18mm, dao động từ 1,10 – 1,23 mm Nghiên cứu điều kiện thực tế địa phương (Hậu Giang Bạc Liêu 2012 – 2013) cho thấy, trước cá dầy nhiều người dân đánh bắt nhiều, đặc biệt vào tháng mùa khô, lúc mức nước đồng ruộng lung bàu cạn kiệt thời điểm đầu mùa mưa cá trưởng thành bắt đầu thành thục sinh dục tham gia sinh sản Tuy nhiên ngày nay, nguồn lợi cá dầy khơng phong phú năm trước Trong nhiều nguyên nhân ảnh hưởng, (1) gia tăng dân số kéo theo gia tăng thực phẩm cho tiêu dùng người dân, (2) hoạt động khai thác mức, thiếu kế hoạch bảo vệ tái tạo nguồn lợi cho tự nhiên người tiêu dùng, (3) thâm canh hóa mơ hình sản xuất nơng nghiệp làm thay đổi phá điều kiện sinh thái, môi trường sống cá dầy hệ sản lượng cá dầy có tự nhiên ngày suy giảm cách nghiệm trọng, khó thu hoạch nhiều cá dầy từ hoạt động lưu dưỡng, khai thác năm, chí vùng khu bảo tồn rừng U minh thượng U minh hạ số vùng đất ngập nước tự nhiên đặc trưng vùng….trước nơi tập trung nhiều cá dầy địa tiếng phân bố vùng Những năm gần đây, nghiên cứu chuyên đề sản xuất giống loài cá họ cá lóc thu nhiều kết khích lệ Một đặc điểm kỹ thuật tác động giống hầu hết lồi cá lóc “có lệch pha q trình ni vỗ thành thục sinh dục kích thích sinh sản họ cá lóc” Đối với cá lóc bơng (Channa micropeltes) tác động kích thích cá sinh sản, thời gian hiệu ứng thuốc thường kéo dài không ổn định (33 – 37 giờ), đồng thời phụ thuộc vào chất lượng nuôi vỗ thành thục cá Sức sinh sản cá thấp dao động từ 2.000 - 3.000 trứng/kg cá cái, Thời gian hiệu ứng cá lóc tiêm HCG ngắn so với tiêm LH-RHa + DOM Ovaprim (Nguyễn Thanh Phương et a., 2008) Khi dùng HCG kết hợp với não thùy loại kích dục tố ngoại sinh tác động trực tiếp lên buồng trứng, làm thời gian hiệu ứng thuốc ngắn Đối với LH-RHa Ovaprim chất kích tố ngoại sinh, tác động trung gian qua hoạt động tuyến yên, sau tác động lên buồng trứng nên thời gian hiệu ứng thuốc lâu so với hormone HCG hay não thùy thể cá chép Theo Phan Phương Loan (2000) thời gian hiệu ứng thuốc cá lóc đen 15 giờ, cá rô đồng 7- (Trần Thị Trang 2001) cá sặc rằn 17-18 (Nguyễn Văn Bình, 2000) Theo Phạm Văn Khánh (2002) cá lóc đen (Channa striata) có sức sinh sản thực tế 5.000 - 15.000 trứng/kg cá hệ số thành thục nằm giới hạn từ 0,5 - 1,5 %, ngược lại cá Channa gachua lần sinh sản đạt từ 20 - 200 trứng Theo Dương Nhựt Long ctv (2.000) sức sinh sản cá lóc đen dao động từ 78.000 – 79.000 trứng/kg cá Theo Nguyễn Văn Triều ctv (2.000) sử dụng LRH-A + Dom với liều lượng mg LHR-A + 0,6 mg Dom/kg tác động kích thích cá lóc sinh sản đạt tỉ lệ thụ tinh dao động từ 75,5 - 83% tỉ lệ nở từ 92 - 93% Theo Bùi Minh Tâm (2006) tiêm Channa striata với HCG liều lượng 1.500 UI, 2.000 UI 2.500 UI/kg cá sinh sản sau 48 - 54 nghiệm thức tác động 2.500 UI/kg cá Nếu kết hợp HCG với Ovaprim cá sinh sản sau 72 tiêm Trong điều kiện nuôi vỗ tái phát, cá lóc đen cho đẻ liều 3.000 UI HCG cho kg cá Cá có sức sinh sản tốt liều lượng 1.000 UI tiêm liều 2.500 UI cá có sức sinh sản thấp Theo Nguyễn Huấn Dương Nhựt Long (2008) trình nghiên cứu sinh sản cá lóc bơng, liều lượng kích dục tố tác động cá sinh sản tốt não thùy kết hợp với 1.500 UI/kg cá đực, não thùy kết hợp với 500 UI/kg cá Đối với cá với liều HCG 500 UI/kg tỉ lệ rụng rứng cao (88,9 - 100%) liều lượng HCG từ 1.000 2000 UI/kg cá đực có khả thành thục sinh dục sinh sản Trong trình nghiên cứu ảnh hưởng liều lượng tiêm HCG LH-RH + DOM đến sinh sản cá dầy, tác giả Tiền Hải Lý ctv (2016) cho rằng, cá dầy không sinh sản sử dụng HCG LH-RH Tuy nhiên cá sinh sản tốt sử dụng kết hợp kích thích HCG kích thích sinh lý (tạo giá thể điều chỉnh pH) Đặc biệt, cá sinh sản tốt điều kiện kích thích 2.000 UI HCG/kg cá + mg não thùy thể cá chép Tỉ lệ cá sinh sản 83,3%, sức sinh sản 26.765 trứng/kg, tỉ lệ thụ tinh 95,3% tỉ lệ nở 82,6% Theo Trương Nhật Triến (2015) q trình kích thích tác động cá dầy sinh sản, kết cho thấy cá đực liều tiêm 2.000 UI HCG + 0,5 mg não/kg cá cá liều tiêm 2.000 UI HCG + mg não thùy/kg cá cho hiệu sinh sản cao so với liều khác Sức sinh sản thực tế dao động từ 2.135 – 8.333 trứng/kg, tỉ lệ thụ tinh dao động từ 27 – 81 % tỉ lệ nở từ – 80,25% Những kết nghiên cứu gần Bộ môn Kỹ thuật nuôi cá nước Khoa Thủy sản Trường Đại học Cần thơ (2013) cho thấy thực nghiệm sản xuất giống dùng cá tạp TACN kết hợp để nuôi vỗ cá dầy bố mẹ thành thục sinh dục với kết tốt Nuôi vỗ thành thục loại thức ăn cá tạp, cá đạt HSTT ghi nhận 3,54 + 1,84%, TACN, hệ số thành thục cá đạt 3,61 + % Sức sinh sản tương đối cá đạt giá trị 42.106 + 7.201 trứng/kg cá cho ăn cá tạp 41.951 + 1.580 trứng/kg cá cho ăn TACN Nghiên cứu sinh sản cá dầy cho thấy, phương thức sinh sản bán nhân tạo, có lệch pha q trình ni vỗ thành thục sinh dục, nên trình sinh sản, cá đực cần tác động kích thích với hormone trước thời gian kích thích cá từ – ngày, với liều lượng HCG dao động từ 1.000 – 4.000 UI vào chất lượng nuôi vỗ cá bố mẹ, ngược lại cá liều lượng ghi nhận đạt hiệu cao cho kg cá bố mẹ 500 UI + 2mg não thùy thể cá chép Ngồi ra, q trình sinh sản, tác động kích thích kết hợp với việc điều chỉnh pH nước mức từ 5,5 – giúp cho cá dầy tham gia sinh sản tốt với tỷ lệ sinh sản đạt 100%, tỷ lệ trứng thụ tinh 92 - 95%, tỉ lệ cá nở đạt từ 80 - 83 % Sức sinh sản thực tế ghi nhận từ 20.000 – 25.582 trứng/kg cá (Võ Minh Khôi Bùi Minh Tâm 2013) Kết nghiên cứu cho thấy, tỉ lệ phân đàn cá giai đoạn ương giống cá dầy cao, cần có nhiều biện pháp thiết thực tác động, góp phần nâng cao tỉ lệ sống chất lượng cá dầy nuôi thương phẩm Theo Tiền Hải Lý, Võ Minh Khôi Bùi Minh Tâm (2015) cá dầy có khả sử dụng tốt thức ăn chế biến trình ương giống giai đoạn từ đến 30 ngày tuổi Thời điểm thích hợp để cá dầy sử dụng hiệu thức ăn chế biến qua phương thức thay 20 % TACB/ngày cá dầy 16 ngày tuổi, kết cho tỉ lệ sống cao 93%, cá tăng trưởng tốt đạt 0,0089 g/ngày Trước bối cảnh thâm canh hóa hoạt động sản xuất nơng nghiệp, mức độ khai thác mức nguồn lợi cá địa tự nhiên nói chung, đặc biệt nguồn lợi cá dầy, điều kiện môi trường sinh thái cho trình sinh trưởng, trình thành thục sinh dục tự nhiên cá bị phá hủy, nguồn lợi sản lượng cá dầy đánh bắt điều kiện tự nhiên ngày sút giảm nghiêm trọng, chí có nguy cạn kiệt, việc triển khai nghiên cứu, ứng dụng xây dựng hình thành giải pháp kỹ thuật, quản lý chủ động sản xuất giống cá dầy, góp phần bước tái tạo phục hồi nguồn lợi cá dầy điều kiện tự nhiên, đồng thời chủ động sản xuất cung cấp giống có chất lượng cao cho hình thức ni thương phẩm, phục vụ thiết thực cho tiêu dùng xã hội đạt hiệu lợi nhuận cao cho hộ nuôi vùng vấn đề cần thiết có ý nghĩa tích cực 15.2 Luận giải việc đặt mục tiêu nội dung cần nghiên cứu đề tài (Trên sở đánh giá tình hình nghiên cứu ngồi nước, phân tích cơng trình nghiên cứu có liên quan, kết lĩnh vực nghiên cứu đề tài, đánh giá khác biệt trình độ KH&CN nước giới, vấn đề giải quyết, cần nêu rõ vấn đề tồn tại, hạn chế cụ thể, từ nêu hướng giải - luận giải cụ thể hoá mục tiêu đặt đề tài nội dung cần thực đề tài để đạt mục tiêu) Theo Trương Thủ Khoa Trần Thị Thu Hương (1993) cá dầy đối tượng thủy sản có ngoại hình gần giống cá lóc đen, ngược lại cá có chất lượng thịt thơm ngon cá đen nên người tiêu dùng ưa chuộng, dù cá có khối lượng tương đối nhỏ so với cá lóc đen số đối tượng thủy sản khác họ Channidae, Khảo - Năm thứ ba*: Nguồn tự có quan Nguồn khác (huy động) (*): dự toán đề tài phê duyệt ………, ngày, tháng năm 20 ………, ngày tháng năm 20 Chủ nhiệm đề tài Tổ chức chủ trì đề tài (Họ tên chữ ký) (Họ tên, chữ ký, đóng dấu) ………, ngày tháng năm 20 ………, ngày tháng năm 20 Thủ trưởng Cơ quan chủ quản đề tài4 34 DỰ TỐN KINH PHÍ ĐỀ TÀI/ĐỀ ÁN Đơn vị: triệu đồng Nguồn vốn Ngân sách nhà nước Số TT Tổng số Trong đó, khốn chi theo quy định Năm thứ Trong đó, khốn chi theo quy định 4=(6+8+10) 5=(7+9+11) Tổng kinh phí Trả cơng lao động Ngồi ngân sách nhà nước Năm thứ hai Trong đó, khốn chi theo quy định 135,4958 135,4958 78,8678 56,6280 187,750 187,750 97,400 90,350 12,600 12,600 12,600 9,500 9,500 9,500 139,369 139,369 58,300 81,069 484,71496 484,714965 256,66780 228,0472 Thuê chuyên gia - Trong nước - Nước Nguyên,vật liệu, lượng Thiết bị, máy móc Xây dựng, sửa chữa nhỏ Chi khác Tổng cộng 35 Năm thứ ba Trong đó, khốn chi theo quy định Tổng số Năm thứ Năm thứ hai Năm thứ ba 10 11 12 13 14 15 Biểu I,5 TỔNG HỢP DỰ TỐN CƠNG LAO ĐỘNG TRỰC TIẾP CỦA ĐỀ TÀI/ĐỀ ÁN Tổng kinh phí (triệu đồng) Số TT Chức danh Tổng số ngày công quy đổi Ngân sách nhà nước Chủ nhiệm đề tài/đề án 98 69,962 Thành viên thực chính, thư ký khoa học 41 18,356 Thành viên 65 14,944 Kỹ thuật viên, nhân viên hỗ trợ 222 32,234 426 135,4958 Cộng: Ngoài ngân sách nhà nước Biểu I.6 36 DỰ TOÁN CHI TIẾT CÔNG LAO ĐỘNG TRỰC TIẾP CỦA ĐỀ TÀI/ĐỀ ÁN Đơn vị tính: triệu đồng Nội dung cơng việc Số TT 1 Nội dung công việc Nghiên cứu tổng quan Đề xuất ý tưởng, tổng hợp đề cương, xây dựng đề cương, thuyết minh đề tài Đáng giá thực trạng thực đề tài 2.1 Khảo sát thực trạng nguồn lợi cá dầy tỉnh Cà Mau thu mẫu định kỳ 2.2 Thực nghiệm nuôi vỗ thành thục 2.3 Chức danh nghiên cứu Tổng số ngườ i thực Nguồn vốn Tiền công theo ngày Số ngày công quy đổi Kết quả: Xây dựng thuyết minh, báo cáo tổng quan Chủ nhiệm đề tài Ngân sách nhà nước Tổng kinh phí Năm thứ Năm thứ hai Năm thứ ba 10 0,7139 4,9973 4,9973 0,4477 3,1339 3,1339 Thư ký khoa học Kết quả: báo cáo thực trạng vấn đề nghiên cứu Chủ nhiệm đề tài 0,7139 18 12,8502 12,8502 0,1452 18 2,6136 2,6136 Thành viên 0,2299 18 4,1382 4,1382 Chủ nhiệm đề tài 0,7139 6,4251 6,4251 0,1452 66 9,5832 9,5832 Thành viên 0,2299 2,0691 2,0691 Thư ký khoa học 0,4477 2,6862 2,6862 0,7139 20 14,2780 14,278 Kỹ thuật viên Kỹ thuật viên Chủ nhiệm đề tài 4 37 Ngoài ngân sách nhà nước Năm Năm Năm thứ thứ thứ hai ba 11 12 13 Tác động kích thích sản ương giống cá dày 2.4 Xây dựng qui trình thí nghiệm ni thương phẩm Kỹ thuật viên 0,1452 48 6,9696 6,970 Thành viên Thư ký khoa học 0,2299 0,4477 28 6,4372 2,6862 6,437 2,686 Chủ nhiệm đề tài 0,7139 24 17,1336 17,1336 0,1452 90 13,0680 13,0680 0,4477 12 5,3724 5,3724 Kỹ thuật viên Thư ký khoa học 3.1 3.2 Tổng kết, đánh giá Công việc 1: tổng hợp báo cáo thống kê, báo cáo tóm tắt, báo cáo tổng hợp Kết quả: báo cáo thống kê, báo cáo tóm tắt, báo cáo tổng hợp Tổng hợp, phân tích xử lý số liệu Chủ nhiệm đề tài 0,7139 20 14,2780 14,278 Thư ký khoa học 0,4477 10 4,4770 4,477 Thành viên 0,2299 10 2,2990 2,299 426 135,495 Cộng: Khoản Nguyên vật liệu, lượng đồng 78,8678 56,6280 Đơn vị: triệu 38 Nguồn vốn TT Nội dung 1.1 1.2 1.3 1.4 Nuôi vỗ sinh sản Cá bố mẹ Giai cá bố mẹ Cal nhựa 30 lít (10 cái/) Vợt loại 1.5 Thức ăn nuôi vỗ cá bố mẹ (120 ngày x 1,5% x 300kg) 1.6 1.7 1.8 1.9 Kim tiêm cá Vơi cải tạo Thuốc phòng trị bệnh Não thùy Đơn vị đo Số lượng Đơn giá Ngân sách SNKH Thành tiền Tổng số khốn chi theo quy dinh Năm thứ 80,8 45,0 12,0 0,4 80,8 45,0 12,0 0,4 kg cái 300 10 10 0,15 0,04 0,1 80,8 45,0 12,0 0,4 kg 540 0,01 5,4 5,4 5,4 kg kg viên 100 600 10 600 0,0015 0,003 0,5 0,003 0,15 1,8 5,0 1,8 0,15 1,8 5,0 1,8 0,15 1,8 5,0 1,8 39 Năm thứ ba Năm thứ hai 10 11 12 13 Tự có Khác 15 16 1.10 HCG (5000 UI/kg x 300 kg) lọ 150 0,055 Ương giống 8,25 8,25 8,25 16,60 16,60 16,60 2.1 Thức ăn ương cá giống (300 kg cá giống x 1,5 kg tă/kg) kg 450 0,02 9 2.2 2.3 2.4 Ống dẫn khí nước Đá bọt Thuốc phòng trị bệnh m cục kg 100 150 10 0,02 0,004 0,5 0,6 0,6 5 Mơ hình ni thuơng phẩm 90,35 90,35 90,35 3.1 3.2 Thức ăn (cá tạp) Thức ăn (công nghiêp) kg kg 1700 1500 0,01 0,02 17 30,0 17 30,0 17 30,0 3.3 Thức ăn (công nghiêp) nuôi thương phẩm tháng trước nuôi diều kiện sinh thái kg 1575 0,02 31,5 31,5 31,5 3.4 3.5 3.6 Lưới đăng Vôi cải tạo Thuốc phòng trị bệnh m kg kg Cộng: 600 450 15 0,005 0,003 0,5 3,0 1,35 7,5 187,750 3,0 1,35 7,5 187,750 3,0 1,35 7,5 90,35 40 97,40 THIẾT BỊ, MÁY MÓC THỰC HIỆN ĐỀ TÀI/ĐỀ ÁN Đơn vị: triệu đồng Nguồn vốn Số T T Nội dung I II Số lượng Đơn giá Thành tiền Ngân sách nhà nước Tổn g Năm thứ 12,6 12,6 Thiết bị có tổ chức chủ trì tham gia thực đề tài/đề án[1] Thiết bị, máy móc điều chuyển từ tổ chức khác đến II I Khấu hao thiết bị[2] VI Thuê thiết bị (ghi tên thiết bị, thời gian thuê) IV Thiết bị công nghệ mua Máy bơm nước (2HP) 1,8 3,6 3,6 3,6 Máy thổi khí 2 4 Cân điện tử (cân số lẻ cân số lẻ) 2,5 5 9,5 9,5 4,5 4,5 V Vận chuyển lắp đặt VI Bảo dưỡng, sữa chữa Sửa chửa bể composite lắp đặt hệ thống dẫn nước, sục khí 18 0,25 4,5 41 Năm thứ hai Ngoài ngân sách nhà nước Năm thứ ba Tổn g 10 Năm thứ 11 Năm thứ hai 12 Năm thứ ba 13 Chi phí lắp đặt hệ thống dẫn điện, nước cho ao bể 5 Cộng 5 22,1 22,1 Biểu I.9 CHI KHÁC THỰC HIỆN ĐỀ TÀI/ĐỀ ÁN Đơn vị: triệu đồng Số TT 1 1.1 1.1.1 1.1.2 1.1.3 Tổng Trong đó, khốn chi theo quy định Nội dung Chi điều tra, khảo sát thu thập số liệu, thực đề tài Công tác phí lưu trú thực đề tài Mua cá bố mẹ (3 người x ngày/đợt x đợt x 150.000đ/ngày) Lưu trú((3 người x ngày/đợt x đợt x 150.000đ/ngày) Thu mẫu môi trường (2 người x ngày/đợt x 12 đợt 150.000đ) Nguồn vốn Ngân sách nhà nước Trong Trong đó, đó, Năm khốn khốn Năm thứ thứ chi chi hai theo theo quy quy định định 82,00 48,10 33,90 44,20 19,9 24,300 5,4 5,4 5,4 5,4 3,6 3,6 42 Ngoài ngân sách nhà nước Năm thứ ba Trong đó, khốn chi theo quy định 10 Tổng Năm thứ Năm thứ hai Năm thứ ba 1.1.4 Lưu trú(2 người x ngày/đợt x 12 đợt x 150.000đ/ngày) 2,4 2,4 1.1.5 Dự phòng xử lý kỹ thuật trình triển khai đề tài (1 người x ngày/đợt x đợt x 150.000đ) 1,5 1,5 1.1.6 Lưu trú (dự phòng) 1,0 1.1.7 1.1.8 1.1.9 1.1.10 1.1.11 1.1.12 1.1.13 1.2 1.2.1 1.2.2 1.2.3 1.2.4 1.2.5 1.2.6 Chủ nhiệm thư ký thực mơ hình ni thương phẩm ngày x đợt x người Lưu trú (2 người x đêm/đợt x đợt x 200,000đ/ngày) Thành viên thực mơ hình ni thương phẩm ngày x lần/tháng x người x tháng Lưu trú (1 người x1 đêm/đợt x 4đợt/tháng x 200,000 đ/ngày) Báo cáo đề cương(2người x 150.000đ/ngày) Thẩm định kinh phí (2 người x 150.000đ/ngày) Báo cáo nghiệm thu (2 người x 150.000đ/ngày) Tiền thuê xe thực đề tài Mua cá bố mẹ (3 chuyến x 2,4tr) Thu mẫu môi trường (xe công cộng chuyến, thuê xe chuyến) Thực mơ hình sản xuất giống, ương nuôi thương phẩm Báo cáo đề cương (1 chuyến x 2,4tr) Thẩm định kinh phí (1 chuyến x 2.4tr) Báo cáo nghiệm thu (1 chuyến x 2.4tr) 4,8 4,8 3,2 3,2 9,6 9,6 6,4 6,4 0,3 0,3 0,3 0,3 0,3 0,300 37,8 7,2 28,20 7,2 9,0 9,0 14,4 7,2 2,4 2,4 2,4 2,4 9,60 7,20 2,4 2,400 43 a b 4.1 4.2 4.3 4.4 4.5 4.6 5.1 5.2 Hợp tác quốc tế (định mức chi theo quy định hành) Đoàn (nước đến, số người, số ngày, số lần, ) Đoàn vào (số người, số ngày, số lần ) Kinh phí quản lý (bằng 5% tổng kinh phí thực đề tài/đề án, tối đa khơng q 200 triệu đồng) Chi phí đánh giá, kiểm tra nội bộ, đánh giá kỳ Nhận xét đánh giá phản biện (2 cán x 262.500) Nhận xét ủy viên Hội đồng (3 cán x 187.500) Chủ tịch hội đồng Thư ký tài Thành viên hội đồng (5 cán x 375.000) Đại biểu mời tham dự (2 người x 75.000) Chi trả dịch vụ thuê phục vụ hoạt động nghiên cứu Th phân tích đặc điểm mơi trường sinh thái, sinh học (bằng dụng cụ test nhanh) Lý học: Oxy, pH độ kiềm, độ mặn (4 tiêu x đợt/tháng x tháng x 20.000 đ/ct x điểm thu mẫu) Tổng đạm, tổng lân, H2S (3 tiêu x 1đợt/ tháng x tháng x điểm x 30.000 đ/ct) Phân tích mẫu thực ni vỗ cá bố mẹ (bằng dụng cụ test nhanh) 23,08166 23,08166 3,7875 3,7875 0,525 0,525 0,5625 0,5625 0,5625 0,1125 0,5625 0,1125 1,875 1,8750 0,15 0,1500 25,500 10,200 6,120 6,120 2,880 2,880 3,240 3,240 2,040 2,040 44 15,300 5.3 5.4 Lý học: Oxy, pH độ kiềm, độ mặn (4 tiêu x đợt/tháng x điểm x tháng x 20.000 đ/ct) Tổng đạm, tổng lân, NO2 (3 tiêu x 2đợt/ tháng x điểm x tháng x 30.000 đ/ct) Phân tích mẫu thực nghiệm ương (bằng dụng cụ test nhanh) Lý học: Oxy, pH độ kiềm, độ mặn (4 tiêu x đợt/tháng x điểm x tháng x 20.000 đ/ct) Tổng đạm, tổng lân, NO2 (3 tiêu x 2đợt/ tháng x điểm x tháng x 30.000 đ/ct) Phân tích mẫu thí nghiệm ni thương phẩm (bằng dụng cụ test nhanh) Lý học: Oxy, pH độ kiềm, độ mặn (4 tiêu x 15 mơ hình đợt/tháng x tháng x 20.000 đ/ct) Tổng đạm, tổng lân, NO2 (3 tiêu x 15 mơ hình đợt/tháng x tháng x 30.000 đ/ct) Chi khác - Ấn lốt tài liệu, văn phòng phẩm, thơng tin liên lạc Dịch tài liệu (định mức chi theo quy định hành) Khác Cộng: 0,960 0,960 1,080 1,080 2,040 2,040 0,960 0,960 1,080 1,080 15,300 15,300 7,200 7,200 8,100 8,100 5 5 139,369 139,369 58,300 45 81,069 PHIẾU KHẢO SÁT KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG NGUỒN LỢI CÁ DẦY Ở TỈNH CÀ MAU Mã số phiếu: A,THÔNG TIN CHUNG - Họ tên người vấn……………………………….…………Tuổi: - Giới tính: Nữ Nam - Tuổi: - Địa chỉ: Ấp:…………………………………,Xã:…….… - Huyện:………………………………………Tỉnh - Điện thoại: - Trình độ văn hóa: - Số nhân hộ:…………………………………….…………………… - Số người hộ tham gia khai thác thủy sản (canh tác nông nghiệp): - Số năm kinh nghiệm khai thác thủy sản (canh tác nông nghiệp): B TÌNH HÌNH KHAI THÁC NGUỒN LỢI CÁ DẦY Tần suất xuất cá dày khai thác tự nhiên - Sông/ kênh rạch: ………………………… - Mương vườn: - Ruộng lúa: - Lung bàu - Khác Mùa vụ ngư cụ khai thác - Loại ngư cụ khai thác chủ yếu: Lưới Dớn Câu Khác………………………… - Những ngư cụ khai thác cá dầy đạt sản lượng cao nhất? - Cá thường xuất năm vào tháng nào? - Những tháng khai thác cá nhiều năm? Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng 10 11 12 46 Biến động kích cỡ cá dày khai thác tự nhiên - Kích thước: - Những tháng năm khai thác cá có kích cỡ nhỏ lớn nhất? KT Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Thán g 10 Thán g 11 Thán g 12 Nhỏ Lớn Sản lượng cá dày khai thác tự nhiên - Sản lượng cá dày qua tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng 10 11 12 Mùa vụ sinh sản cá dày - Mùa vụ: - Mức độ thành thục cá dày: - Khả sản xuất giống cá dày: Sự biến động nguồn lợi cá dày địa phương - Xu hướng tăng/giảm sản lượng khai thác cá dày năm trở lại đây: Về kích cỡ (1-nhỏ nhiều, 2-nhỏ ít, 3-khơng đổi, 4-lớn ít, 5-lớn nhiều) Về sản lượng (1-giảm nhiều, 2-giảm ít, 3-khơng đổi, 4-tăng ít, 5-tăng nhiều) - Nhận thức ngư dân tình hình khai thác cá dày mức độ hài lòng: Xu hướng phát triển nghề khai thác cá dày tương lai? (1): Tiếp tục mở rộng (2): Không đổi (3): Thu hẹp (4): Khác:…………… - Theo Ông/Bà số hộ khai thác cá dầy so với năm trước ? (1= tăng, = không đổi, = giảm ): Nếu tăng…………,,% Nếu giảm…….……% Ông/Bà có nghe thơng tin tun truyền quy định, sách nghề khai thác? (1 = có, = khơng) Nếu có gồm thơng tin gì? Ơng/Bà có nghe quy định địa phương ngư cụ cấm khai thác thủy sản không? (1 = có, = khơng) Nếu có ngư cụ nào? 47 Ơng/Bà có tham gia tập huấn khai thác thủy sản/canh tác nông nghiệp không? Có Khơng Nếu có: Bao nhiêu lần/năm: …… … Do quan tập huấn … …………… Nội dung tập huấn gì? Những trở ngại Ông/Bà thường gặp khai thác ? Mùa vụ khai thác Thời tiết Tiêu thụ Môi trường nước Giao thông Khác (ghi rõ): Những thuận lợi khó khăn việc khai thác cá dầy vùng: Thuận lợi: Khó khăn: Ơng/Bà có đề xuất việc khai thác bảo vệ thủy sản vùng? Xin cảm ơn hỗ trợ Ông/Bà ! Cà Mau, ngày……tháng …… năm …… Người vấn 48

Ngày đăng: 19/04/2020, 08:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w