tuan 7 - hoa 9

6 338 0
tuan 7 - hoa 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Ngày Soạn : 20/9/2010 Ngày dạy : 21/09/2010 I/ Mục tiêu 1/ Kiến thức: HS biết được : - Tính chất hóa học của Ca(OH) 2 ( tác dụng với chất chỉ thò màu, và với axit, tác dụng với oxit axit và dd muối. 2/ Kó năng: - Viết các phương trình minh họa cho tính chất hóa học của Ca(OH) 2 . 3/ Thái độ: - HS vận dụng những hiểu biết của mình về tính chất hoá học của Ca(OH) 2 để giải thích những hiện tượng và ứng dụng hay gặp trong đời sống, sản xuất. 4/ Trọng tâm: - Tính chất hóa học của Ca(OH) 2 , thang pH. II/ Chuẩn bò 1. Đồ dùng dạy học a. Giáo viên : - Dụng cụ : giá ống nghiệm, ống nghiệm, đũa thuỷ tinh, kẹp gỗ, panh, đế sứ. - Hoá chất: dd Ca(OH) 2 , HCl, quỳ tím, dd phenoltalein - Phiếu học tập, thang pH, hình 1.18, 1.19. b. Học sinh: - Nghiên cứu trước bài ở nhà, xem lại tính chất hoá học của Bazo. 2. Phương pháp: - Phương pháp nêu vấn đề, thảo luận, trực quan. III/ Các hoạt động dạy và học: 1/ n đònh tổ chức lớp Tg 9A1 9A2 9A3 1’ Vắng………phép…… Vắng………phép…… Vắng………phép…… 2/ Bài mới: Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung 15’ Hoạt động 1 : kiểm tra Miệng Câu hỏi Hs trình bày bảng -Trình bày tính chất hoá học của NaOH ? 1/ Đổi màu chất chỉ thò : -Dd NaOH làm quỳ tím chuyển sang màu xanh. - Làm ddphenoltalein từ không màu chuyển sang màu đỏ. 2/ Tác dụng với axít : NaOH (dd)+H 2 SO 4 (dd) Na 2 SO 4 (dd) + H 2 O(l) 3/ Tác dụng với oxitaxit: SO 2 (k)+2NaOH (dd) Na 2 SO 3 ( dd) +H 2 O(l) Tuần 7 Tiết 13 Bài 8 MỘT SỐ BAZƠ QUAN TRỌNG(t2) Bài mới: chúng ta cùng đi tìm hiểu một bazo không kém phần quan trọng thứ hai và có nhiều ứng dụng trong thực tế đời sống và sản xuất là canxihidroxit. 6’ Hoạt động 2: Tìm hiểu cách pha chế dd Ca(OH) 2 GV thuyết trình cách pha chế dd Ca(OH) 2 GV treo hình vẽ 1.17 phóng to thuýêt trình cách pha chế theo hình vẽ - GV giới thiệu thêm cho HS cách pha chế dd nước vôi trong - quan sát hình vẽ và lắng nghe để nhớ B/ CANXIHIDROXIT I/ Tính chất : 1/ Pha chế dung dòch canxihidroxit: SGK -Dung dòch canxihidroxit có tên 10’ Họat động 3 : Tìm hiểu tính chất hoá học GV phát cho học sinh phiếu học tập và dụng cụ hoá chất làm thí nghiệm. GV cho Hs hoạt động nhóm 7’ Nhận xét, cho điểm các nhóm. - Hs nhận phiếu học tập và dụng cụ thí nghiệm tổ chức hoạt động nhóm trả lời. - Báo cáo kết quả, các nhóm sửa và bổ sung rút ra kiến thức cần nhớ. 2/ Tính chất hoá học : a/ Làm đổi màu chất chỉ thò - DD Ca(OH) 2 làm quỳ tím hoá xanh, làm dd phenoltalein không màu thành màu đỏ. b/ Tác dụng với axit Ca(OH) 2 +axít muối+ nước Ca(OH) 2 (dd)+ H 2 SO 4 (dd) CaSO 4 (dd) + 2H 2 O(l) c/ Tác dụng với oxit axít Ca(OH) 2 +oxitaxít muối+ nước Ca(OH) 2 (dd)+CO 2 (k) CaCO 3 (r) + H 2 O(l) 7’ Hoạt động 4: Tìm hiểu ứng dụng và thang pH - GV cho học sinh đọc sách, sau đó giáo viên giải thích. - GV treo hình vẽ thuyết trình - Hs đọc sgk - HS quan sát hình vẽ 3, Ứng dụng : SGK trang 28 II / Thang pH : - Nếu pH = 7 : dd là Trung tính - Nếu pH > 7 : dd có tính bazo - Nếu pH < 7 : dd có tính axit 8’ Hoạt động 5 : Củng cố bài học - GV cho Hs làm bài tập 1 trang 30 yêu cầu Hs xác đònh chất tác dụng, về nhà viết các PTHH. - Gv cho Hs làm bài tập 2 trang 30. HS làm việc theo nhóm đại diện các nhóm lên làm. hướng cho Hs cách giải và cùng giải. Bài Tập :Cho 4,48 lít khí CO 2 vào 50ml dd Ca(OH) 2 sản phẩm tạo ra muối và nước. a, Viết pthh b, Tính khối lượng muối tạo thành c, Tính nồng độ mol lít của dd Ca(OH) 2 2’ 2/ Nhận xét và dặn dò công việc về nhà a, Nhận xét : Gv đánh giá giờ học rút kinh nghiệm cho giờ sau . b, Dặn dò : - HS về nhà làm bài tập 1,2,3,4 trang 30. - Nghiên cứu tiếp bài “Tính chất hoá học của muối”. V/ Rút kinh nghiệm giờ dạy: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Ngày Soạn : 26/09/2010 Ngày dạy : 28/09/2010 I Mục tiêu 1/ Kiến thức: HS biết được : -Tính chất hóa học của muối : tác dụng với kim loại, dd axit, dd bazo, dd muối khác, nhiều muối bò phân hủy ở nhiệt độ cao. - Khái niệm phản ứng trao đổi và điều kiện để phản ứng trao đổi thực hiện được. 2/ Kó năng: - Tiến hành một số thí nghiệm, quan sát giải thích hiện tượng rút ra kết luận về tính chất hóa học của muối. - Viết các phương trình minh họa cho tính chất hóa học của muối. 3/ Thái độ: - HS vận dụng những hiểu biết của mình về tính chất hoá học của muối để giải thích những hiện tượng và ứng dụng hay gặp trong đời sống, sản xuất. 4/ Trọng tâm: - Tính chất hóa học của muối. - Phản ứng trao đổi và điều kiện để xảy ra phản ứng trao đổi. II . Chuẩn bò 1. Đồ dùng dạy học a.Giáo viên : - Hoá chất : Dung dòch : AgNO 3 , H 2 SO 4 , BaCl 2 , NaCl, CuSO 4 , Na 2 CO 3 , Ba(OH) 2 , Ca(OH) 2 , Cu, Fe. - Dụng cụ : giá ống nghiệm, ống mghiệm, kẹp gỗ. b. Học sinh: Tuần 7 Tiết 14 Bài 9 TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA MUỐI - Nghiên cứu trước bài ở nhà, đọc kó các thí nghiệm. 2. Phương pháp: - Đàm thoại, phân tích tổng hợp, hoạt động nhóm, trực quan, thí nghiệm biểu diễn. III. Các hoạt động dạy và học : 1/ n đònh tổ chức lớp Tg 9A1 9A2 9A3 1’ Vắng………phép…… Vắng………phép…… Vắng………phép…… 2/ Bài mới: Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung 10’ Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ giới thiệu bài mới 1- Trình bày tính chất hoá học của Ca(OH) 2 ? 2-Hoàn hành những biến đổi trong chuỗi hoá học sau : CaCO 3 (r) CaO(r) Ca(OH) 2 CaCl 2 CaSO 4 - 2 HS lên bảng trình bày phần trả lời - Ở dưới làm bài ra giấy nháp và nộp bài cho cô chấm điểm. Giới thiệu bài: Muối có những tính chất hoá học nào ? thế nào là phản ứng rao đổi? ĐIỀU KIỆN để sảy ra phản ứng trao đổi là gì ? bài học hôm nay sẽ cho ta biết những vấn đề trên? 17’ Hoạt động 2 :Tìm hiểu tính chất hoá học của muối GV tổ chức cho hs làm thí nghiệm theo nhóm ? quan sát hiện tượng, viết phương trình hoá học ? Gv gọi đại diện các nhóm nêu và nhận xét bổ sung các tính chất của muối. Hs hoạt động nhóm làm thí nghiệm và trả lời câu hỏi. - GV thu bảng phụ của 4 nhóm treo lên bảng và yêu cầu các nhóm nhận xét chéo  kiến thức của bài 1, Hiện tượng :dây đồng đổi màu, dd chuyển dần sang màu xanh Cu(r) + 2AgNO 3 (dd) Cu(NO 3 ) 2 (dd) +2Ag(r) 2, Hiện tượng :có kết tủa màu trắng NaCl(dd) + AgNO 3 (dd) NaNO 3 (r) + AgCl(dd) 3, Hiện tượng :có kết tủa màu trắng BaCl 2 (dd) + H 2 SO 4 (dd) BaSO 4 (r) + 2HCl(dd) 4, Hiện tượng :có kết tủa màu xanh - PTHH CuSO 4 (dd) + 2NaOH(dd) Cu(OH) 2 (r)+Na 2 SO 4 (dd) I/Tính chất hoá học của muối: 1,Muối tác dụng với kim loại: Cu(r) + 2AgNO 3 (dd) Cu(NO 3 ) 2 (dd) + 2Ag(r) * Muối+KL Mmới + KLmới 2, Muối tác dụng với muối: NaCl(dd) + AgNO 3 (dd) NaNO 3 (r) + AgCl(dd) * Muối+Muối 2Mmới 3, Muối tác dụng với axit: BaCl 2 (dd) + H 2 SO 4 (dd) BaSO 4 (r) + 2HCl(dd) * Muối+Axit Mmới + axitmới 4, Muối tác dụng với Bazơ: CuSO 4 (dd) + 2NaOH(dd) - Tính chất thứ 5 gv thông báo cho HS và yêu cầu Hs viết pt - 1 HS lên viết PTHH Cu(OH) 2 (r) + Na 2 SO 4 (dd) * Muối+bazơ Mmới + Bazơ mới 5,Phản ứng phân huỷ muối: Muối bò phân huỷ ở nhiệt độ cao. 2KClO 3 t o 2KCl + 3O 2 CaCO 3 t o CaO + CO 2 5’ Hoạt động 3: Tìm hiểu Thế nào là phản ứng trao đổi Gv cho học sinh quan sát nhận xét về thành phần của của các chất trước và sau phản ứng, đưa ra kết luận. - Thế nào là phản ứng trao đổi? Hs quan sát trên các PTHH nhận xét - Có sảy ra sự trao đổi các thành phần với nhau để tạo ra các hợp chất mới. II/ Phản ứng trao đổi trong dung dòch: 1, Nhận xét các phản ứng hoá học của muối - Trong các phản ứng trên có sảy ra sự trao đổi các thành phần với nhau để tạo ra các hợp chất mới. 2, Phản ứng trao đổi : Phản ứng trao đổi là phản ứng hoá học trong đó hai hợp chất tham gia phản ứng trao đổi với nhau các thành phần cấu tạo của chúng để tạo những hợp chất mới. 3’ Hoạt động 4 : Điểu kiện để phản ứng sảy ra Gv cho hs nhận xét sản phẩm của phản ứng -Điều kiện để sảy ra phản ứng là gì ? Hs nhận xét sản phẩm của phản ứng, trả lời câu hỏi. 3,Điều kiện để sảy ra phản ứng: - Phản ứng sảy ra khi sản phẩm tạo thành là chất không tan hoặc chất dễ bay hơi hoặc là chất khí. 7’ Hoạt động 5: Củng cố bài học Gv yêu cầu một Hs nhắc lại những nội dung chính của bài - cho Hs làm bài tập Hãy thực hiện những chuyển đổi hoá học sau: Zn ZnSO 4 ZnCl 2 Zn(NO 3 ) 2 Zn(OH) 2 ZnO - Gv thu bài chấm điểm -Một Hs nhắc lại những nội dung chính của bài 1,Zn(r)+CuSO 4 (dd) ZnSO 4 (dd) + Cu(r) 2,ZnSO 4 (dd)+BaCl 2 (dd) ZnCl 2 (dd) + BaSO 4 (dd) 3,ZnCl 2 (dd)+2AgNO 3 (dd) Zn(NO 3 ) 2 (dd)+ 2AgCl(r) 4, Zn(NO 3 ) 2 (dd) + 2NaOH(dd) Zn(OH) 2 (r) + 2NaNO 3 (dd) 5, Zn(OH) 2 (r) t o H 2 O(l) + ZnO(r) 2’ 3/ Nhận xét và dặn dò công việc về nhà a, Nhận xét : Gv đánh giá giờ học rút kinh nghiệm cho giờ sau. b, Dặn dò : - HS về nhà làm bài tập 1,2,3,4,5 trang 30. - Nghiên cứu tiếp bài “Mộ số muối quan trọng”. V/ Rút kinh nghiệm giờ dạy: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… . Thang pH : - Nếu pH = 7 : dd là Trung tính - Nếu pH > 7 : dd có tính bazo - Nếu pH < 7 : dd có tính axit 8’ Hoạt động 5 : Củng cố bài học - GV cho. O(l) 7 Hoạt động 4: Tìm hiểu ứng dụng và thang pH - GV cho học sinh đọc sách, sau đó giáo viên giải thích. - GV treo hình vẽ thuyết trình - Hs đọc sgk -

Ngày đăng: 27/09/2013, 00:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan