Hướng dẫn ôn luyện thi vào lớp 10 trung học phổ thông môn ngữ văn

168 75 0
Hướng dẫn ôn luyện thi vào lớp 10 trung học phổ thông môn ngữ văn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hướng dẫn ôn luyện thi vào lớp 10 trung học phổ thông môn ngữ văn Hướng dẫn ôn luyện thi vào lớp 10 trung học phổ thông môn ngữ văn Hướng dẫn ôn luyện thi vào lớp 10 trung học phổ thông môn ngữ văn Hướng dẫn ôn luyện thi vào lớp 10 trung học phổ thông môn ngữ văn Hướng dẫn ôn luyện thi vào lớp 10 trung học phổ thông môn ngữ văn Hướng dẫn ôn luyện thi vào lớp 10 trung học phổ thông môn ngữ văn Hướng dẫn ôn luyện thi vào lớp 10 trung học phổ thông môn ngữ văn Hướng dẫn ôn luyện thi vào lớp 10 trung học phổ thông môn ngữ văn Hướng dẫn ôn luyện thi vào lớp 10 trung học phổ thông môn ngữ văn Hướng dẫn ôn luyện thi vào lớp 10 trung học phổ thông môn ngữ văn Hướng dẫn ôn luyện thi vào lớp 10 trung học phổ thông môn ngữ văn Hướng dẫn ôn luyện thi vào lớp 10 trung học phổ thông môn ngữ văn Hướng dẫn ôn luyện thi vào lớp 10 trung học phổ thông môn ngữ văn Hướng dẫn ôn luyện thi vào lớp 10 trung học phổ thông môn ngữ văn Hướng dẫn ôn luyện thi vào lớp 10 trung học phổ thông môn ngữ văn Hướng dẫn ôn luyện thi vào lớp 10 trung học phổ thông môn ngữ văn Hướng dẫn ôn luyện thi vào lớp 10 trung học phổ thông môn ngữ văn Hướng dẫn ôn luyện thi vào lớp 10 trung học phổ thông môn ngữ văn Hướng dẫn ôn luyện thi vào lớp 10 trung học phổ thông môn ngữ văn Hướng dẫn ôn luyện thi vào lớp 10 trung học phổ thông môn ngữ văn Hướng dẫn ôn luyện thi vào lớp 10 trung học phổ thông môn ngữ văn Hướng dẫn ôn luyện thi vào lớp 10 trung học phổ thông môn ngữ văn Hướng dẫn ôn luyện thi vào lớp 10 trung học phổ thông môn ngữ văn Hướng dẫn ôn luyện thi vào lớp 10 trung học phổ thông môn ngữ văn Hướng dẫn ôn luyện thi vào lớp 10 trung học phổ thông môn ngữ văn Hướng dẫn ôn luyện thi vào lớp 10 trung học phổ thông môn ngữ văn Hướng dẫn ôn luyện thi vào lớp 10 trung học phổ thông môn ngữ văn Hướng dẫn ôn luyện thi vào lớp 10 trung học phổ thông môn ngữ văn

PHẦN I KHÁI QUÁT KIẾN THỨC CƠ BẢN A PHẦN VĂN BẢN Truyện trung đại - Chuyện người gái Nam Xương (Nguyễn Dữ) : Qua câu chuyện đời chết thương tâm Vũ Nương, tác phẩm thể niềm cảm thương số phận oan nghiệt người phụ nữ Việt Nam chế độ phong kiến, đồng thời khẳng định vẻ đẹp truyền thống họ Đây văn hay, thành công nghệ thuật dựng truyện, miêu tả nhân vật, kết hợp tự với trữ tình - Hồng lê thống chí, hồi 14 (Ngơ gia văn phái): Với quan điểm lịch sử đắn niềm tự hào dân tộc, tác giả tái chân thực hình ảnh người anh hùng dân tộc Nguyễn Huệ qua chiến công thần tốc đại phá quân Thanh, thảm bại quân tướng nhà Thanh số phận bi đát vua Lê Chiêu Thống - Truyện Kiều (Nguyễn Du) kiệt tác số văn học dân tộc Tác phẩm thể giá trị thực nhân đạo sâu sắc Đồng thời, kết tinh thành tựu ngôn ngữ, thể loại Các đoạn trích góp phần làm sáng tỏ giá trị sâu sắc Truyện Kiều Đó bút pháp nghệ thuật ước lệ để khắc họa chân dung Chị em Thúy Kiều, từ ca ngợi vẻ đẹp, tài người dự cảm kiếp người tài hoa bạc mệnh Đó lại tranh thiên nhiên, lễ hội mùa xuân tươi đẹp, sáng gợi lên qua bút pháp miêu tả giàu chất tạo hình đoạn trích Cảnh ngày xn Đoạn trích Kiều lầu Ngưng Bích đoạn miêu tả nội tâm nhân vật thành công Truyện Kiều, đặc biệt bút pháp tả cảnh ngụ tình; đồng thời cho thấy cảnh ngộ đơn buồn tủi lòng thủy chung, hiếu thảo Thúy Kiều - Truyện Lục Vân Tiên (Nguyễn Đình Chiểu) tác phẩm sâu sắc nhà thơ mù đất Bến Tre Đoạn trích Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyện Nga thể khát vọng hành đạo giúp đời khắc họa phẩm chất đẹp đẽ Lục Vân Tiên (tài ba, dũng cảm, trọng nghĩa, khinh tài) Kiều Nguyệt Nga (hiền hậu, nết na, ân tình) Truyện đại - Làng (Kim Lân) đời 1948 Qua tâm trạng đau xót, tủi hổ ông Hai nơi tản cư nghe tin đồn làng theo giặc, truyện thể tình yêu làng quê sâu sắc thống với lòng yêu nước tinh thần kháng chiến người nông dân Tác giả thành cơng việc xây dựng tình truyện, nghệ thuật miêu tả tâm lí ngơn ngữ nhân vật - Lặng lẽ Sa Pa (Nguyễn Thành Long) kết chuyến lên Lào Cai tác giả mùa hè 1970 Từ gặp gỡ tình cờ ông họa sĩ, cô kĩ sư trường với người niên làm việc trạm khí tượng núi cao Sa Pa, truyện khẳng định vẻ đẹp người lao động ý nghĩa nững công việc thầm lặng Truyện xây dựng tình hợp lí, cách kể chuyện tự nhiên, có kết hợp tự sự, trữ tình với bình luận - Chiếc lược ngà (Nguyễn Quang Sáng) viết năm 1996 Bằng việc sáng tạo tình bất ngờ mà hợp lí, đoạn trích thể thật cảm động tình cha sâu nặng cao đẹp cảnh ngộ éo le chiến tranh Truyện thành cơng việc miêu tả tâm lí xây dựng tính cách nhân vật, đặc biệt nhân vật bé Thu - Bến quê (Nguyễn Minh Châu) in tập truyện tên, xuất năm 1985 Qua cảm xúc suy ngẫm nhân vật Nhĩ vào lúc cuối đời giường bệnh, truyện thức tỉnh người trân trọng giá trị vẻ đẹp bình dị, gần gũi sống quê hương Nghệ thuật truyện bật miêu tả tâm lí tinh tế, nhiều hình ảnh giàu tính biểu tượng, cách xây dựng tình trần thuật theo dòng tâm trạng nhân vật - Những ngơi xa xôi (Lê Minh Khuê) đời năm 1971, kể sống, chiến đấu ba cô gái niên xung phong cao điểm tuyến đường Trường Sơn năm chiến tranh chống Mĩ cứu nước Truyện làm bật tâm hồn sáng, giàu mơ mộng, tinh thần dũng cảm, sống chiến đấu đầy gian khổ, hi sinh hồn nhiên, lạc quan họ Truyện sử dụng vai kể nhân vật chính, có cách kể chuyện tự nhiên, ngơn ngữ sinh động, trẻ trung đặc biệt thành công nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật Thơ đại - Đồng chí (Chính Hữu) trích từ tập thơ Đầu súng trăng treo Đây tác phẩm tiêu biểu viết người lính cách mạng văn học thời kháng chiến chống Pháp Chính Hữu thể hình tượng người lính cách mạng gắn bó keo sơn họ qua chi tiết, hình ảnh, ngơn ngữ giản dị, chân thực, cô đọng, giàu sức biểu cảm - Bài thơ tiểu đội xe khơng kính (Phạm Tiến Duật) xuất bối cảnh khốc liệt kháng chiến chống Mĩ năm 1969 Tác giả xây dựng hình ảnh độc đáo: xe khơng kính Từ đó, thơ khắc họa hình ảnh người lính lái xe Trường Sơn thời chống Mĩ với tư hiên ngang, tinh thần lạc quan, dũng cảm, bất chấp khó khăn, nguy hiểm ý chí chiến đấu giải phóng miền Nam Tác giả đưa vào thơ chất liệu thực sinh động sống chiến trường, ngôn ngữ giọng điệu giàu tính ngữ, tự nhiên, khỏe khoắn - Đồn thuyền đánh cá (Huy Cận) hoàn thành sau chuyến thực tế dài ngày vùng mỏ Quảng Ninh vào năm 1958 Bài thơ khắc họa nhiều hình ảnh đẹp, tráng lệ, thể hài hòa thiên nhiên người lao động, bộc lộ niềm vui, niềm tự hào nhà thơ trước đất nước sống Bài thơ có nhiều sáng tạo việc xây dựng hình ảnh liên tưởng, tưởng tượng phong phú, độc đáo; có âm hưởng khỏe khoắn, hào hùng, lạc quan - Bếp lửa (Bằng Việt) đời năm 1963 Qua hồi tưởng suy ngẫm người cháu trưởng thành, thơ gợi lại kỉ niệm đầy xúc động người bà tình bà cháu; đồng thời thể lòng kính u, trân trọng biết ơn người cháu bà gia đình, quê hương, đất nước Bài thơ kết hợp nhuần nhuyễn biểu cảm với miêu tả, tự bình luận Đồng thời, sáng tạo hình ảnh bếp lửa gắn liền với hình ảnh người bà - Khúc hát ru em bé lớn lưng mẹ (Nguyễn Khoa Điềm) viết năm 1971 Trong gian nan, vất vả sống chiến khu, người mẹ dành cho tình yêu thương thắm thiết, ước mong mau lớn khôn, khỏe mạnh, trở thành công dân đất nước tự Nhà thơ thể tình yêu thương gắn với lòng yêu nước, với tinh thần chiến đấu người mẹ qua khúc hát ru mang giọng điệu ngào, trìu mến - Ánh trăng (Nguyễn Duy) hồn thành năm 1978 Với giọng điệu tâm tình tự nhiên, hình ảnh giàu tính biểu cảm, thơ lời tự nhắc nhở năm tháng gian lao qua đời người lính gắn bó với thiên nhiên, đất nước bình dị, hiền hậu Bài thơ có ý nghĩa gợi nhắc người đọc thái độ sống ”Uống nước nhớ nguồn”, ân nghĩa thủy chung khứ - Con cò (Chế Lan Viên) sáng tác năm 1962 Khai thác hình tượng cò câu hát ru, thơ ngợi ca tình mẹ ý nghĩa lời ru sống người Bài thơ thành cơng việc vận dụng sáng tạo ca dao, có câu thơ đúc kết nhiều suy ngẫm sâu sắc - Mùa xuân nho nhỏ (Thanh Hải) đời tháng 11/1980, không trước nhà thơ qua đời Bài thơ tiếng lòng tha thiết yêu mến gắn bó với đất nước, với đời; thể ước nguyện chân thành nhà thơ cống hiến cho đất nước, góp mùa xuân nho nhỏ vào mùa xuân chung dân tộc Bài thơ viết theo thể năm tiếng, có nhạc điệu sáng, tha thiết, gần gũi với dân ca, nhiều hình ảnh đẹp, giản dị, gợi cảm, so sánh ẩn dụ sáng tạo - Sang thu (Hữu Thỉnh) viết năm 1977 Từ cuối hạ sang đầu thu, đất trời có biến chuyển nhẹ nhàng mà rõ rệt Sự biến chuyển Hữu Thỉnh gợi lên cảm nhận tính tế qua hình ảnh giàu sức biểu cảm - Nói với (Y Phương) hồn thành năm 1980 Qua thơ, từ ngữ, hình ảnh giàu sức gợi cảm, tác giả thể tình cảm gia đình ấm cúng, ca ngợi truyền thống quê hương dân tộc, giúp ta hiểu thêm sức sống vẻ đẹp tâm hồn dân tộc miền núi, gợi nhắc tỉnh cảm gắn bó với truyền thống, với quê hương ý chí vươn lên sống Truyện, thơ nước - Cố hương (Lỗ Tấn) truyện ngắn tiếng nhà văn Trung Quốc Thông qua việc thuật lại chuyến quê lần cuối nhân vật “tôi”, Lỗ Tấn phê phán xã hội phong kiến, lễ giáo phong kiến, đặt vấn đề đường nơng dân tồn xã hội để người suy ngẫm - Những đứa trẻ (Mác-xim Go-rơ-ki) tiểu thuyết tự thuật nhà văn vĩ đại người Nga Trong đoạn trích, tài kể chuyện, tác giả thuật lại sinh động tình bạn thân thiết ơng (hồi nhỏ) với đứa trẻ sống thiếu tình thương (bên hàng xóm), bất chấp cản trở quan hệ xã hội lúc - Mây sóng (Ta-gore) thi phẩm nhà thơ đại lớn Ấn Độ Với hình thức đối ngoại lồng lời kể em bé, qua hình ảnh thiên nhiên giàu ý nghĩa tượng trưng, thơ ngợi ca tình mẫu tử thiêng liêng, bất diệt - Rơ-bin-xơn ngồi đảo hoang trích từ tiểu thuyết Rơ-bin-xon Cru-xơ (Đe-ni-ơn Đi-phơ-Anh) Qua chân dung tự họa giọng kể Rô-bin-xơn, ta hình dung sống khó khăn gian khổ tinh thần lạc quan người - Bố Xi-mơng trích từ truyện ngắn tên Guy Mô-pa-xăng (Pháp) Tác giả thể sắc nét tâm trạng ba nhân vật Xi-mơng, Blăng-sơt, Phi-líp, qua nhắc nhở lòng thương yêu bè bạn, mở rộng lòng thương u người, thơng cảm với nỗi đau lỡ lầm người khác - Con chó Bấc trích từ truyện ngắn tên Giắc Lân-đơn (Mĩ) Trong đoạn trích, nhà văn có nhận xét tinh tế viết chó, thể trí tưởng tượng tuyệt với sâu vào “tâm hồn” chó Bấc, đồng thời bộc lộ tình cảm yêu thương loài vật 5.Văn nhật dụng – văn nghị luận Các văn nhật dụng nghị luận viết vấn đề xã hội có ý nghĩa lâu dài có tính chất thời Đó vấn đề quyền sống người (Tuyên bố giới sống còn, quyền bảo vệ phát triển trẻ em); bảo vệ hòa bình, chống chiến tranh (Đấu tranh cho giới hòa bình), hội nhập với giới giữ gìn sắc văn hóa dân tộc (Phong cách Hồ Chí Minh, Chuẩn bị hành trang vào kỉ mới); vai trò văn học nghệ thuật (Tiếng nói văn nghệ, Chó sói cừu thơ ngụ ngơn La Phông-ten, Bàn đọc sách)… B PHẦN TIẾNG VIỆT I Từ loại Các từ loại Danh từ từ người, vật, tượng, khái niệm (Ví dụ: học sinh, bút, so sánh, …); thường làm chủ ngữ, làm phụ ngữ cho động từ, tính từ ; làm vị ngữa thường kết hợp với từ “là” Động từ từ hành động, trạng thái, tình thái (Ví dụ: học, vui, khen,…); thường làm vị ngữ; làm chủ ngữ thường kết hợp với từ “là” Tính từ từ đặc điểm, tính chất (Ví dụ: đỏ, đẹp, chăm chỉ…); thường làm phụ ngữ cho danh từ, động từ; làm vị ngữ hạn chế động từ; làm chủ ngữ thường kết hợp với từ “là” Các từ loại khác Phó từ (bổ sung ý nghĩa cho động từ, tính từ); từ (định vị trí cho danh từ không gian thời gian); số từ (chỉ số lượng xác); lượng từ (chỉ số lượng khơng xác); đại từ (dùng để để hỏi); quan hệ từ (để biểu thị ý nghĩa quan hệ dùng để liên kết văn bản); trợ từ (để nhấn mạng biểu thị thái độ đánh giá); thán từ (dùng làm dấu hiệu biểu lộ cảm xúc, tình cảm, để gọi đáp); tình thái từ (được thêm vào câu để cấu tạo câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán để biểu thị sắc thái tình cảm) II Tu từ từ vựng – Tu từ cú pháp Nhân hóa Là dùng từ ngữ vốn gọi tả người để gọi tả vật, trò chuyện, xưng hơ với vật người, làm cho chúng trở nên sống động Ví dụ: Sóng cài then đêm sập cửa (Huy Cận) So sánh Là đối chiếu vật, việc với vật, việc khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt Ví dụ: Mặt trời xuống biển lửa (Huy Cận) Ẩn dụ Là gọi tên vật, tượng tên vật, tượng khác có nét tương đồng với nó, nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt Ví dụ: Làm thu thủy nét xuân sơn, Hoa ghen thua thắm liễu hờn xanh (Nguyễn Du) Hoán dụ Là gọi tên vật, tượng tên vật, tượng khác có quan hệ tương cận định với nó, nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt Ví dụ: Xe chạy miền Nam phía trước: Chỉ cần xe có trái tim (Phạm Tiến Duật) Liệt kê Là xếp nối tiếp hàng loạt từ ngữ để diễn tả đầy đủ sâu sắc nội dung Ví dụ : Tre, nứa, trúc, mai, vầu, chục loại khác nhau, mầm non măng mọc thẳng (Thép Mới) Điệp ngữ Là cách lặp lại có ý thức từ ngữ kiểu câu nhằm mục đích nhấn mạnh nội dung, tạo nhạc tính gợi cảm xúc Ví dụ: Dù tuổi hai mươi Dù tóc bạc (Thanh Hải) Chơi chữ Là cách vận dụng đặc sắc âm, nghĩa từ để tạo sắc thái dí dỏm, hài hước Ví dụ : Chuồng gà kê sát chuồng vịt Nói Là biện pháp phóng đại mức độ, qui mơ, tính chất vật tượng để nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm Ví dụ: Bầm gan tím ruột Nói giảm, nói tránh Là biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển, tránh gây cảm giác q đau buồn, ghê sợ, tránh thơ tục Ví dụ: Đến lúc ấy, anh nhắm mắt xuôi (Nguyễn Quang Sáng) 10 Đảo ngữ Là biện pháp thay đổi trật tự thông thường yếu tố câu, nhằm nhấn mạnh ý, làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt Ví dụ: Cành lê trắng điểm vài hoa (Nguyễn Du) 11 Tương phản Là việc tạo nội dung trái ngược để qua làm bật ý tưởng phận tác phẩm tư tưởng tác phẩm Ví dụ: Ngẩn đầu nhìn trăng sáng Cúi đầu nhớ cố hương (Lý Bạch) 12 Tăng cấp Là biện pháp đưa thêm chi tiết chi tiết sau phải cao chi tiết trước, qua làm rõ thêm chất việc, tượng muốn nói Ví dụ: Giá cổ tục đày đọa mẹ tơi vật đá hay cục thủy tinh, đầu mẩu gỗ, vồ lấy mà cắn, mà nhai, mà nghiến cho kì nát vụn (Nguyên Hồng) III Câu thành phần câu Các thành phần câu a Thành phần Chủ ngữ, vị ngữ b Trạng ngữ Là thành phần phụ bổ sung ý nghĩa cho câu ; nối kết câu, đoạn với ; đứng đầu câu, cuối câu hay câu Ví dụ: Về mùa đông, bàng đỏ màu đồng hun c Khởi ngữ Là thành phần phụ đứng trước chủ ngữ để nêu lên đề tài nói đến câu Trước khởi ngữ thường có thêm quan hệ từ về, đối với, là, còn,… Giữa khởi ngữ nòng cốt câu có từ: thì, là… Ví dụ: Đối với anh, anh khơng ghìm cảm xúc d Thành phần tình thái Là thành phần biệt lập dùng để thể cách nhìn người nói việc nói đến câu Ví dụ: Chắc họ đến kịp e Thành phần cảm thán Là thành phần biệt lập dùng để bộc lộ tâm lí người nói Ví dụ: - Trời ơi, có năm phút ! (Nguyễn Thành Long) f Thành phần gọi đáp Là thành phần biệt lập dùng để tạo lập để trì quan hệ giao tiếp Ví dụ : - Này, giống chó khơn thật g Thành phần phụ Là thành phần biệt lập dùng để bổ sung số chi tiết cho nội dung câu Nó thường đặt hai dấu gạch ngang, hai dấu phẩy, hai dấu ngoặc đơn dấu gạch ngang với dấu phẩy Nhiều đặt sau dấu hai chấm Ví dụ: - Lão không hiểu tôi, nghĩ vậy, buồn (Nam Cao) Các kiểu câu xét theo cấu tạo ngữ pháp a Câu đơn bình thường Là loại câu cụm chủ ngữ - vị ngữ tạo thành Ví dụ: Tre // cánh tay người nông dân b Câu đơn mở rộng thành phần Các thành phần câu có cấu tạo cụm chủ ngữ - vị ngữ Các cụm chủ ngữ - vị ngữ bị bao chứa cụm chủ ngữ - vị ngữ lớn Ví dụ: Khi mùa lũ / về, dòng sơng // nước / ln chảy xiết c Câu rút gọn Là câu vắng chủ ngữ vị ngữ Ví dụ: Mỗi ngày lớn khôn d Câu đặc biệt Là câu không cấu tạo theo mơ hình chủ ngữ - vị ngữ Ví dụ: Đêm thành phố e Câu ghép Là câu có hai cụm chủ - vị trở lên chúng không bao chứa Các vế câu thường có quan hệ ý nghĩa với chặt chẽ, thường đánh dấu từ quan hệ Ví dụ: Vì chăm học nên thi đỗ điểm cao Các kiểu câu xét theo mục đích nói: a Câu nghi vấn Là câu có từ nghi vấn (gì, sao, bao nhiêu, hả, …) có từ hay (nối vế có quan hệ lựa chọn); dùng để hỏi Khi viết, thường kết thúc dấu chấm hỏi; dùng để cầu khiến, khẳng định, biểu cảm, … (nghi vấn tu từ) Ví dụ: Hay sung sướng trơng nhìn ơm ấp hình hài máu mủ mà mẹ tơi lại tươi đẹp thuở sung túc ? (Nguyên Hồng) b Câu cầu khiến Là câu có từ cầu khiến (hãy, đừng, chớ, đi, thôi, nào, …); dùng để lệnh, đề nghị, khuyên bảo, … Khi viết, thường kết thúc dấu chấm than Ví dụ: - Đi ! Hãy can đảm lên ! Thế giới Bước qua cánh cổng trường giới kì diệu mở (Lí Lan) c Câu cảm thán Là câu có từ ngữ cảm thán (ôi, ơi, thay, biết bao, …); dùng để bộc lộ trực tiếp cảm xúc Khi viết, thường kết thúc dấu chấm than Ví dụ: - Hỡi cảnh rừng ghê gớm ta ! (Thế Lữ) d Câu trần thuật Là câu khơng có đặc điểm hình thức kiểu câu nghi vấn, cầu khiến, cảm thán ; thường dùng để kể, tả, … Khi viết, thường kết thúc dấu chấm Ví dụ: Lịch sử ta có nhiều kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nước dân ta (Hồ Chí Minh) Các kiểu câu xét theo ý nghĩa a Câu phủ định Là câu có từ ngữ phủ định (khơng, khơng phải là, đâu có phải là, …) Ví dụ: Câu chuyện có lẽ câu chuyện hoang đường song khơng phải khơng có ý nghĩa (Hồi Thanh) b Câu chủ động Là câu có chủ ngữ người, vật thực hoạt động hướng vào người, vật khác (chỉ chủ thể hoạt động) Ví dụ: Tơi học c Câu bị động Là câu có chủ ngữ người, vật hoạt động người, vật khác hướng vào (chỉ đối tượng hoạt động) Ví dụ: Bài học IV Liên kết câu liên kết đoạn văn Các đoạn văn văn câu đoạn văn phải liên kết chặt chẽ với nội dụng hình thức Về nội dung Các đoạn văn phải phục vụ chủ đề chung văn bản, câu phải phục vụ chủ đề đoạn văn (liên kết chủ đề); đoạn văn câu phải xếp theo trình tự hợp lí (liên kết lơ- gíc) Về hình thức Các câu đoạn văn liên kết với số biện pháp như: Phép lặp (lặp lại câu đứng sau từ ngữ có câu trước); Phép đồng nghĩa, trái nghĩa liên tưởng (sử dụng câu đứng sau từ đồng nghĩa, trái nghĩa trường liên tưởng với từ ngữ có câu trước); Phép (sử dụng câu đứng sau từ ngữ có tác dụng thay từ ngữ có câu trước); Phép nối (sử dụng câu đứng sau từ ngữ biểu thị quan hệ với câu trước) Ví dụ: Tơi tặng sách (1) Nó hay (2) Thế nên, tơi thích thú với quà (3) (Các câu đoạn liên kết phép lặp (“tơi”); phép (món quà – – sách); phép nối (thế nên) V Phương châm hội thoại Phương châm lượng Khi giao tiếp, cần nói cho có nội dung; nội dung lời nói phải đáp ứng yêu cầu giao tiếp, không thiếu, không thừa Ví dụ: Hỏi đáp Phương câm chất Khi giao tiếp, đừng nói điều mà khơng tin hay khơng có chứng xác thực Ví dụ: Đừng nói thêm nói thắt Phương châm quan hệ Khi giao tiếp, cần nói vào đề tài giao tiếp, tránh nói lạc đề Ví dụ: Ơng nói gà, bà nói vịt Phương câm cách thức Khi giao tiếp, cần ý nói ngắn gọn, rành mạch; tránh cách nói mơ hồ Ví dụ: Dây cà dây muốn, lúng búng ngậm hột thị Phương châm lịch Khi giao tiếp, cần tế nhị tơn trọng người khác Ví dụ: Nói băm nói bổ, nói đấm vào tai IV Nghĩa tường minh hàm ý Nghĩa tường minh Là phần thông báo diễn đạt trực tiếp từ ngữ câu Hàm ý phần thông báo không diễn đạt trực tiếp từ câu suy từ từ ngữ Để sử dụng hàm ý Cần có điều kiện: Người nói (người viết) có ý thức đưa hàm ý vào câu nói Người nghe (người đọc) có lực giải đoán hàm ý C PHẦN TẬP LÀM VĂN I Đoạn văn a Khái niệm Về hình thức, đoạn văn phần văn quy ước từ chỗ viết hoa lùi đầu dòng đến chỗ chấm hết câu xuống dòng Về nội dung, đoạn văn có tính thống chủ đề b Câu chủ đề đoạn văn Là câu mang nội dung then chốt đoạn Các câu khác có nhiệm vụ làm rõ cho phụ thuộc vào Câu chủ đề thường ngắn gọn, có đủ hai thành phần chính, thường đứng đầu cuối đoạn văn c Cách trình bày nội dung đoạn văn + Đoạn văn có câu chủ đề: diễn dịch, qui nạp, tổng – phân – hợp + Đoạn văn khơng có câu chủ đề: song hành, móc xích II Bài văn Bài văn nghị luận Trình bày tư tưởng, quan điểm tự nhiên, xã hội, người tác phẩm văn học luận điểm cách lập luận Mục đích để thuyết phục người tin theo đúng, tốt, từ bỏ sai, xấu Bố cục văn nghị luận thường có ba phần Mở bài: nêu vấn đề có ý nghĩa đời sống xã hội (luận điểm xuất phát tổng quát) Thân bài: Trình bày nội dung chủ yếu (có thể có nhiều đoạn nhỏ, đoạn có luận điểm phụ) Kết bài: Nêu kết luận nhằm khẳng định tư tưởng, thái độ, quan điểm 3.Các phương pháp luận với ngoại lực từ bên ngồi Đó sức mạnh nỗ lực, ý chí, niềm tin vào thân kết họp với giúp đỡ, hỗ trợ, ủng hộ gia đình, bạn bè, người xung quanh Tự lực cần thiết Cậu bé câu chuyện đối diện với khó khăn cố gắng, nỗ lực Nó dồn tồn sức lực để đẩy tảng đá bất chấp việc bàn tay trầy xước, rớm máu Tuy nhiên, khơng thể đẩy tảng đá khỏi đống cát Trong sống, đôi khi, phát huy nội lực thơi chưa đủ Có trở ngại, khó khăn mà cá nhân người khơng thể giải quyết, cần giúp đỡ, chung tay nhiều người Người cha câu chuyện khiến cậu bé người đọc bất ngờ câu nói hành động mình: Con không dùng đến tất sức mạnh Con khơng nhờ bố giúp Qua đó, người viết muốn khẳng định: hỗ trợ gia đình, bạn bè, người xung quanh phần sức mạnh người Sự giúp đỡ từ người khác giúp cho: + Người giúp đỡ có đủ sức mạnh, thêm động lực để vượt qua trở ngại, khó khăn + Thành cơng đến nhanh, bền vững + Mối quan hệ người tốt đẹp, gắn kết Từ câu chuyện rút học: - Cần nhận thức gọi “tất sức mạnh” để phát huy, tận dụng đời sống Sự giúp đỡ từ bên ngồi khơng cần thiết mà đem đến nhiều giá trị - Điều quan trọng trước hết phải phát huy nội lực, không ỷ lại, lợi dụng người khác - Giúp đỡ khơng có nghĩa làm thay, giúp đỡ phải vô tư, chân thành, tự nguyện Câu (6 điểm) Giới thiệu vắn tắt hai tác giả, hai tác phẩm, đề tài chiến tranh vấn đề đặt đề bài: có điều chiến tranh không tiêu diệt Ra đời giai đoạn ác liệt kháng chiến chống Mĩ, lấy bối cảnh tuyến lửa Trường Sơn, Bài thơ tiểu đội xe khơng kính Những xa xôi cho ta thấy chiến tranh có sức tàn phá khủng khiếp “Bom giật bom rung” làm biến dạng xe, khiến chúng “khơng có kính, khơng có đèn, khơng có mui” Bom đạn làm “lở loét” đường, “khô chảy” cảnh nơi Phương Định người đồng đội sống, làm việc Lê Minh Khuê viết tác phẩm “cớ nơi đâu khơng: đất bốc khói, khơng khí bàng hồng, máy bay ầm ì xa dần”, “những xảy hàng ngày: máy bay rít, bom no Tất cả, lên sốt.”… Không thể phủ nhận điều chiến tranh mang sức mạnh hủy diệt vơ đáng sợ Nhưng Phạm Tiến Duật Lê Minh Khuê viết tác phẩm chiến tranh để nói điều chiến tranh hủy diệt mà trái lại để khẳng định điều Những điều chiến tranh tiêu diệt là: - Sự lạc quan, yêu đời, niềm vui sống Bài thơ tiếu đội xe khơng kính ln tràn ngập niềm vui, tiếng cười (Học sinh lựa chọn câu thơ tiêu biểu để phân tích, tập trung vào hai khổ 2, 3, 4) Trong Những xa xôi, sống ba cô gái nhiều niềm vui (Học sinh khai thác chi tiết: bị bom vùi, họ cười ‘'hàm trắng lóa khuôn mặt nhem nhuốc ”, vui vẻ gọi “những quỷ mắt đen ”; Những ngày có chiến dịch lớn, đêm họ leo tót lên cao điểm, cầm xẻng xúc, nói vài câu buồn cười với anh lính lái xe Khi mưa đá bất ngờ xuất cao điểm, gái vui thích cuống cuồng, niềm vui trẻ họ “nở tung say sưa, tràn đầy” ) Chính Lê Minh Khuê phát biểu: “bom đạn làm nguôi niềm vui sổng tâm hồn họ ” Sự mơ mộng, lãng mạn tâm hồn giống “sợi xanh óng ánh” khơng bom đạn tàn phá Những người lính lái xe thơ Phạm Tiến Duật ngồi sau vơ lăng xe khơng kính “nhìn” “thấy” nhiều: thấy gió, thấy đường, “Thay trời đột ngột cánh chim/ Như sa, ùa vào buồng lái” Dù bom đạn mù trời, bầu trời phía trước họ xanh: “ Võng mắc chông chênh đường xe chạy/ Lại đi, lại trời xanh thêm ” Các cô gái niên xung phong Những ngơi xa xơi thích hát: Phương Định mê hát, chị Thao có đến ba sổ tay chép hát Lúc căng thẳng, khó khăn họ bảo nhau: “Hát đi” Đoạn văn miêu tả mưa đá cao điểm đặc sắc Nó cho thấy tâm hồn trẻ trung, lãng mạn, mộng mơ gái Nó minh chứng điều: bom đạn khơng chạm đến kí ức tuyệt đẹp, bình dị mà thiêng liêng gia đình, thành phố, quê hương Hiện thực chiến tranh khốc liệt khơng thể làm giới cổ tích lung linh tâm hồn người - Tình người, tình đồn% chí đồnq đội điều chiến tranh khơng hủy diệt (Học sinh lựa chọn phân tích câu thơ thể tình cảm này: Gặp bè bạn suốt dọc đường tới/ Bắt tay qua cửa kính vỡ rồi, Chung bát đũa nghĩa gia đình đấy; Ba cô gái tổ trinh sát mặt đường Những xa xôi sống với chị em nhà Họ lo lắng cho “có lí thú đâu bạn tơi khơng quay ”, chăm sóc chu đáo lúc bị thương, hiểu khơng cần lời nói, chia sẻ với niềm vui, nỗi buồn - Ngay vẻ đẹp ngoại hình, nét nữ tính dịu dàng cô gái, “chiến tranh không tiêu diệt được” (Phương Định hoa dọc chiến hào, Nho “mát mẻ que kem trắng”, sống cao điểm chiến tranh, ngày đối mặt với chết, cô gái không quên làm đẹp Phương Định thích ngắm gương, chị Thao thích tỉa lơng mày, thêu áo lót - Từ góc nhìn khác, tác giả cho thấy “chiến tranh khơng hủy diệt tất cả” Có điều khơng mất, điều thiêng liêng, quý giá tâm hồn, trái tim người Nhan đề hai tác phẩm góp phần thể góc nhìn chiến tranh đặc biệt Thêm hai chữ Bài thơ vào nhan đề, Phạm Tiến Duật muốn nhấn mạnh chất thơ toát lên từ thực khơng nên thơ Lựa chọn hình ảnh “những xa xôi”, Lê Minh Khuê khẳng định vẻ đẹp lạc quan yêu đời, lãng mạn, mộng mơ giống không ngừng tỏa sáng Giọng điệu trẻ trung, hồn nhiên, tinh nghịch, ngôn ngữ thơ giản dị, đậm chất ngữ đặc sắc nghệ thuật góp phần làm nên thành công Bài thơ tiểu dội xe không kính Việc lựa chọn ngơn ngữ trẻ trung, sinh động giàu nữ tính giúp Lê Minh Khuê tạo tác phẩm viết chiến tranh mang màu sắc riêng Những xa xôi Nỗi buồn chiến tranh Bảo Ninh góc nhìn chiến tranh thời hậu chiến song với số tác phẩm viết thời chiến Bài thơ tiếu đội xe khơng kính Những ngơi xa xơi (Học sinh liên hệ, mở rộng tới số tác phẩm khác viết chiến tranh) Đó nhìn mang tính nhân văn, có giá trị bền vững giúp tác phẩm trụ lại với thời gian chiến tranh lùi xa ĐỀ THI TUYỂN SINH LỚP 10 CHUYÊN VĂN TRƯỜNG PHAN BỘI CHÂU TỈNH NGHỆ AN – NĂM HỌC 2018 – 2019 Thời gian: 150 phút I ĐỌC HIỂU (4 điểm) Có hai đứa trẻ có nhiều ước vọng đẹp khơng biết đê thực Chúng mang băn khoăn đến nhà thơng thải mong nhận lời bảo Nhà thông thải cho đứa trẻ hạt giong dặn: - Đây lù hạt giong bình thường Nhưng bảo quản tốt người tìm đường thực ước vọng Ít lâu sau, nhà thơng thải trở lại hỏi hạt giong Đứa trẻ thứ mang hộp quấn dây lụa nói: - Cháu đặt hạt giống hộp suốt ngày giữ Rồi mở hộp thấy rõ hạt giống nguyên vẹn trước Đứa trẻ thứ hai xuất với dạng lấm lem, mặt mũi rám nắng, hai bàn tay sần sùi Cậu cánh đồng lúa mênh mông, phẩn khởi nói: - Cháu gieo hạt giống xuống đất, hùng ngày chăm lo vun xới Tới nay, kết hạt đầy dồng Nhà thông thái nghe xong mỉm cười nói: (Hạt giống ước vọng, Trích Hạt giống tâm hồn, NXB Trẻ năm 2004) Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt văn Câu 2: Nêu ý nghĩa hình ảnh hạt giống nói tới văn Câu 3: Theo em, nhà thơng thái nói với hai đứa trẻ? Câu 4: Trình bày ngẳn gọn (5-7 dòng) vai trò ước vọng đời người II LÀM VĂN (16 ĐIỂM) Câu (6 điểm ) Có người nói: Bạn sinh gốc, đừng sổng Suy nghĩ em ý kiến Câu (10 điểm) Em phân tích nét đặc sắc ngơn ngữ thơ Nói với nhà thơ Y Phương Từ nêu nhận xét khái quát mạnh ngôn ngữ thơ ca -Hết -SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT HÀ NỘI NĂM HỌC 2018 – 2019 MÔN THI: NGỮ VĂN Ngày thi: 07 tháng năm 2018 Thời gian làm bài: 150 phút Phần I (6.0 điểm) Bài thơ Đoàn thuyền đánh cá khúc tráng ca lao động thiên nhiên đất nước (0,5 điểm) Cho biết tên tác giả năm sáng tác thơ (1,5 đỉễm) Xác định từ thuộc trường từ vựng thiên nhiên câu thơ sau: “ Thuyền ta lái gió với buồm trăng Lướt mây cao với biển bằng” Biện pháp tu từ nói q hình ảnh giàu sức liên tưởng sử dụng hai câu thơ có tác dụng gì? (0,5 điểm) Ghi lại xác câu thơ thơ Chủ tịch Hồ Chí Minh mà em học chương trình Ngữ văn Trung học sở có hình ảnh thuyền đêm trăng (3,5 điểm) Viết đoạn văn khoảng 12 câu theo cách lập luận diễn dịch làm rõ hình ảnh người lao động khổ thơ đây, sử dụng phép lặp để liên kết câu có thành phần phụ chủ (gạch từ ngữ dùng làm phép lặp thành phần phụ chú) “Sao mờ kéo lưới kịp trời sáng Ta kéo xoăn tay chùm cá nặng Vẩy bạc đuôi vàng lóe rạng đơng Lưới xếp buồm lên đón nắng hồng “ (Trích Ngữ văn 9, tập một, NXB Giáo dục Việt Nam 2017) Phần II (4,0 điểm) Sau phần trò chuyện nhân vật Phan Lang Vũ Nương Chuyện người gái Nam Xương (Nguyễn Dữ): Phan Lang nói: Nhà cửa tiên nhân, cối thành rừng, phần mộ tiên nhân, cỏ gai lấp mắt Nương tử dầu không nghĩ đến, tiên nhân mong đợi nương tử sao? Nghe đến đây, Vũ Nương ứa nước mắt khóc nói: - Có lẽ khơng thể gửi ẩn vết mãi, để mang tiếng xấu xa Và Ngựa Hồ gầm gió bắc, chim Việt đậu cành nam Cảm nỗi ấy, tơi tất phải tìm có ngày (Trích Ngữ văn 9, tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2017) (2.0 điểm) Phan Lang trò chuyện với Vũ Nương hồn cảnh nào? Tư “tiên nhân” nhắc tới lời Phan-Lang để ai? (1.0 điểm) Vì sau nghe Phan Lang nói, Vũ Nương “ứa nước mắt khóc” “tối tất phải tìm cỏ ngày”? (2.0 điểm) Em trình bày suy nghĩ (khoảng 2/3 trang giấy thi) vai trò gia đình sống Hết -HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI ĐỀ THI TUYỂN SINH LỚP 10 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ HÀ NỘI - NĂM HỌC 2018 – 2019 Thời gian: 120 phút Phần I (6.0 điểm) (0,5 điểm) Tác giả Đoàn thuyền đánh cá Huy Cận (1919 - 2005) Bài thơ sáng tác năm 1958 (1,5 điểm) Các từ thuộc trường từ vựng thiên nhiên: lái gió, buồm chăng, mây cao, biển - Biện pháp: “Lướt mây cao với biển bằng” có tác dụng miêu tả thuyền mang sức mạnh vẻ đẹp vũ trụ Con người tư làm chủ thiên nhiên, làm chủ biển trời quê hương (0,5 điểm) Trích đoạn thơ Nguyên tiêu Chủ tịch Hồ Chí Minh, ngữ văn lớp - “Giữa dòng bàn bạc việc quân Khuya bát ngút trăng ngân đầy thuyền.” - “Kim nguyên tiêu nguyệt viên, Xuân giang, xuân thuỷ tiếp xuân thiên Yên ba thâm xứ đàm quân sự; Dạ bán quy lai nguyệt mãn thuyền : “Sao mờ kẻo lưới kịp trời sáng Ta kéo xoăn tay chùm cá nặng Vảy bạc đuôi vàng lóe rạng đơng Lưới xếp buồm lên đón nắng hồng” (3,5 điểm) a (0,25 điểm) Đảm bảo thể thức đoạn văn b (0,25 điểm) Xác định vấn đề nghị luận c (2,5 điểm) Triển khai hợp lí nội dung đoạn văn: Vận dụng tốt thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ lí lẽ dẫn chứng Có thể viết đoạn văn theo định hướng sau: - Lúc mờ lúc đêm tàn, trời sáng Các bạn chài nhìn hối giục nhau: “Sao mờ kéo lưới kịp trời sáng” Chữ “kịp” nói lên hối hả, khẩn trương Phải kéo lưới để trở bến đem cá bán phiên chợ mai, cho cá tươi ngon, giá - Câu thơ thứ hai có hai hình ảnh gợi cảm Hình ảnh thứ nhất: “Ta kéo xoăn tay” Chữ “xoăn tay” gợi tả cánh tay rắn chắc, dẻo dai chàng trai làng chài xoắn lại, căng lên lúc kéo lưới Một vẻ đẹp trẻ tráng lao động đáng yêu Hình ảnh thứ hai: “chùm cá nặng” hình ảnh so sánh sáng tạo Cá mắc vào lưới nhiều, treo lủng lẳng chùm trái trĩu cành, phải kéo “nặng” tay Câu thơ “Ta kéo xoăn tay chùm cá nặng” nói lên chuyến khơi may mắn, đánh bắt nhiều cá Lao động thực nguồn sống đem lại hạnh phúc đời - Câu thơ thứ ba tranh cá có đường nét, màu sắc tráng lệ Cá chất đầy khoang thuyền, cá tươi roi rói “Váy bạc vàng” cá “lóe” lên ánh hồng rạng đơng Nghệ thuật phối sắc Huy Cận thật tài ba thần tình Ơng viết nên câu thơ có hình ảnh đẹp đầy ánh sáng - Câu thơ cuối: Cánh buồm, thuyền tràn ngập ánh hồng bình minh Con thuyền cánh buồm chở đầy niềm vui sau chuyến khơi đánh cá gặp nhiều may mắn Kết đoạn: Có thể nói khổ thơ thể hay nét đẹp sống sinh hoạt bà dân chài vùng biển quê hương Cảnh kéo lưới nét vui ca lao dộng, ca đời Cảm hứng lãng mạn thấm đẫm vần thơ “Đoàn thuyền đánh cá” d (0,25 điểm) Sáng tạo: Cách diễn đạt độc đáo, có suy nghĩ riêng, suy nghĩ mẻ, phù hợp với đặc trưng vấn đề nghị luận e (0,25 điểm) Chính tả, dùng từ, đặt câu: Đảm bào chuẩn xác tả, dùng từ, đặt câu, ngữ pháp Phần II (4,0 điểm) (2.0 điểm) - Phan Lang nói chuyện với Vũ Nương hoàn cảnh: Phan Lang nằm mộng thả rùa sau gặp nạn Linh Phi cứu giúp, gặp Vũ Nương thủy cung - “Tiên nhân” Trương Sinh — Chồng Vũ Nưong (1.0 điểm) Khi nghe Phan Lang nói Vũ Nương “ứa nước mắt khóc” “quả tìm có ngày”: + Vũ Nương nặng tình nặng nghĩa với chồng + Hồn chỉnh thêm nét đẹp người gái thủy chung, nhân hậu qua nhân vật Vũ Nương + Vũ Nương dù chết muốn rửa oan, bảo toàn danh dự nhân phẩm (2.0 điểm) a Đảm bảo cấu trúc văn nghị luận văn học: Mở bài: Giới thiệu tác giả, tác phẩm Thân bài: triển khai vấn đề Kết bài: khái quát vấn đề b Xác định vấn đề nghị luận c Triên khai vấn đề thành luận điểm nghị luận: Vận dụng thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ lí lẽ dẫn chứng, kiện cảm nhận sâu sắc Thí sinh giải theo hướng sau: * Mở bài: - Gia đình - hai tiếng quen thuộc gần gũi mà thân thương đến nao lòng Người sung sướng người có gia đình hạnh phúc Có thể thấy, gia đình có vai trò vơ quan trọng sống người Gia đình hạnh phúc mục đích cao đẹp mà khát khao có * Thân bài: a Giải thích: - Gia đình gì? + Đó tế bào xã hội, tổng hợp mối quan hệ, ứng xử, giá trị nhân cách, tình cảm, đạo đức, nghĩa vụ trách nhiệm cộng đồng, dân tộc + Trong gia đình, người có quan hệ huyết thống quan hệ đặc biệt khác, thường có quyền lợi, trách nhiệm nghĩa vụ b Bàn luận: Gia đình có ý nghĩa vai trò vơ đặc biệt với đời người - Gia đình mái ấm, nơi ta sinh ra, sống trưởng thành + Gia đình cội nguồn sinh dưỡng hạnh phúc người Chính mái ấm này, với tình u cha mẹ, ta góp mặt đời + Gia đình khơng gian sống thân thuộc đời người Chính nơi đây, ta chập chững bước đầu tiên, cất tiếng nói hạnh phúc vơ bờ cha mẹ, người thân + Là nơi ta sống tình yêu thương, chở che, đùm bọc Ta vơ tư nhận tình u thương ơng bà, cha mẹ, anh em mà không mảy may suy nghĩ + Và gia đình nơi ta sẵn lòng cho mà khơng cần nhận lại Ở có tình cảm sáng, đẹp đẽ mà người thân dành cho Khi ta thấy thật sung sướng, bình yên hạnh phúc - Gia đình điểm tựa, chỗ dựa vững chắc, bến đỗ bình yên đời người + Cuộc sống lúc suôn sẻ, may mắn mà đường đời biết bào gian nan, thử thách Trên đường ấy, có lúc ta vấp ngã, thất bại, có lúc ta nản lòng, nhụt chí, bên cạnh ta ln có ông bà, cha mẹ người thân Tất người động viên an ủi ta ta vững tâm, bền chí + Thậm chí ta sa ngã trở thành kẻ xấu, kẻ ác, thành tội nhân bị xã hội, người đời xa lánh khinh bỉ gia đình ln giang rộng vòng tay đón họ trở tin tình cảm gia đình tạo nên sức mạnh cám hóa đứa lầm đường lạc lối Có thể tin rằng, khơng nơi ngồi gia đình ln bao dung, chở che, đùm bọc, đón nhận ta tình nghiệt ngã đời Ơ - ri - pít, nhà viết kịch Hi lạp thời cổ đại khẳng định: “Duy có gia đình, người ta tìm chốn nương thân để chống lại tai ương số phận” (Dẫn chứng: Anh Nhĩ “Bến q”, Chí Phèo khao khát hạnh phúc bình dị: chồng kéo lưới, vợ dệt vải, Vũ Nương “chỉ mong có thú vui nghi gia nghi thất” ) - Gia đình nôi, sở, tảng bồi dưỡng hình thành nhân cách cao đẹp cho người + Gia đình ngơi trường đầu tiên, mơi trường gần gũi có ảnh hưởng lớn đến hình thành phát triển nhân cách người Từ mái ấm gia đình ta dần khồn lớn trưởng thành thể xác tâm hồn, lối sống đạo đức làm người + Trong nếp sống người Á Đơng, gia đình có vai trò lớn việc bồi dưỡng tâm hồn giáo dục nhân cách người Trong gia đình có gia phong Gia phong nguyên tắc ứng xử, lễ nghi để giúp cho gia đình n ấm, hòa thuận Một gia đình có nếp gia phong thường tạo nên khơng khí đầm ấm, bình n Trong mơi trường ấy, có điều kiện chăm sóc, bảo ban, dạy dồ phát triển theo hướng tích cực Ngược lại gia đình khơng òa thuận, bố mẹ thường cãi vã ảnh hưởng xấu đến Có đứa trẻ lớn lên thù hận, mặc cảm, tự ti lớn lên trở thành kẻ ác, kẻ xấu, kẻ phản bội, đánh nhân cách thân, làm xấu hổ dòng họ - Liên hệ thân; * Kết bài: Khẳng định vai trò gia đình với người - Gia đình nguồn vui, nguồn yêu thương, mái ấm chở che cho đời, nôi vững để đào tạo người trưởng thành - Mái ấm gia đình vơ quý giá quan trọng người, trẻ em; nơi trẻ em chăm sóc, ni dưỡng, u thương, dạy dỗ nên người - Gia đình tan vỡ, trẻ em nạn nhân thiệt thòi, bất hạnh - Người lớn cần có trách nhiệm bảo vệ giữ gìn mái ấm gia đình, khơng nên lí mà làm tổn thương đến tình cảm tự nhiên, sáng trẻ - Trẻ em cần phải biết lời, làm vui lòng ơng bà, cha mẹ d (0,25 điểm) Sáng tạo: Cách diễn đạt độc đáo, có suy nghĩ riêng, suy nghĩ mẻ, phù hợp với đặc trưng tiếp nhận văn e (0,25 điểm) Chính tả, dùng từ, dặt câu: Đảm bảo chuẩn xác tả, dùng từ, đặt câu, ngữ pháp SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2018 – 2019 Môn thi: NGỮ VĂN Thời gian làm bài: 150 phút I PHẦN ĐỌC – HIỂU (2.0 điểm) Đọc đoạn trích sau thực hỉện yêu cầu từ câu đến câu 4: Bạn không thông minh bẩm sinh bạn chuyên cần vượt qua thân ngày Bạn khơng hát hay bạn người khơng trễ hẹn Bạn không người giỏi thể thao bạn có nụ cười ấm áp Bạn khơng có gương mặt xinh đẹp bạn giỏi thắt cà vạt cho ba nấu ăn ngon Chắc chan, môi người sinh với giá trị có sẵn Và bạn, hết, trước hết, phải biết mình, phải nhận giá trị (Trích Bản thân giá trị có săn - Phạm Lữ, Nếu biết trăm năm hữu hạn, NXB Hội Nhà văn, 2012, tr.24) Câu (0,5 điểm) Xác định phương thức biểu đạt sử dụng đoạn trích Câu (0,5 điểm) Chỉ thành phần biệt lập câu: Chắc chắn, người sinh với giá trị có sẵn, Câu (0,5 điểm) Nêu tên biện pháp tu từ có câu in đậm Câu (0,5 điểm) Nội dung đoạn trích gì? II PHẦN LÀM VĂN (8,0 điểm) Câu (3,0 điểm) Đừng xấu hổ không biết, chi xấu hổ không học Hãy viết văn ngắn trình bày suy nghĩ em ý kiến Câu (5,0 điềm) Thí sinh chọn hai đề sau: Đề 1: Cảm nhận vẻ đẹp nhân vật Thúy Kiều đoạn trích sau: Tưởng người nguyệt chén đồng, Tin sương luống trông mai chờ Bên trời góc bể bơ vơ, Tẩm son gột rửa cho phai Xót người tựa cửa hơm mai, Quạt nồng ấp lạnh giờ? Sân Lai cách nắng mưa, Có gốc tử vừa người ôm, (Trích Kiều lầu Ngưng Bích, Truyện Kiều - Nguyễn Du, Ngữ văn 9, Tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2012, tr.93 – 94) Đề 2: Cảm nhận vẻ đẹp người lính lái xe tuyến đường Trường Sơn đoạn trích sau: Khơng có tính khơng phải xe khơng có kính Nhìn thấy gió vào xoa mắt đắng Bom giật bom rung kính vỡ Ung dung buồng lái ta ngồi, Nhìn đất, nhìn trời, nhìn thắng, Nhìn thấy gió vào xoa mắt đắng Nhìn thấy đường chạy thẳng vào tim Thấy trời đột ngột cánh chim Như sa ùa vào buồng lái (Trích Bài thơ tiểu đội xe khơng kính - Phạm Tiến Duật, Ngữ văn 9, Tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2012, tr 131) Hết HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI ĐỀ THI TUYỂN SINH LỚP 10 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH NGHỆ AN – NĂM HỌC 2018 – 2019 Thời gian: 120 phút I PHẦN ĐỌC – HIỂU (2,0 điểm) Câu (0,5 điểm) Phương thức biểu đạt đoạn trích nghị luận Câu (0,5 đỉểm) Thành phần biệt lập câu: “chắc chắn” Câu (0,5 điểm) Biện pháp tu từ: điệp từ (“nhưng”), lặp cấu trúc câu “bạn khơng ” Câu (0,5 điểm) Nội dung đoạn trích trên: Mỗi người có giá trị riêng thân cần biết trân trọng giá trị II PHẦN LÀM VĂN (8,0 điểm) Câu (3,0 điểm) a (0,25 điểm) Đảm bảo thể thức đoạn văn b (0,25 điểm) Xác định vấn đề nghị luận c (2 điểm) Triển khai hợp lí nội dung đoạn văn: Vận dụng tốt thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ lí lẽ dẫn chứng Có thể viết đoạn văn theo định hướng sau: • Mở bài: Giới thiệu câu tục ngữ Nga “Đừng xấu hổ không biết, xấu hổ không học” • Thân bài: * Giải thích: - Từ “xấu hổ”: Đó trạng thái tâm lí bình thường người cảm thấy ngượng ngùng, e thẹn hổ thẹn thấy cỏi trước người khác - Ý nghĩa câu: khác “không biết” “không học”, đồng thời khuyên người phải ham học hỏi biết “xấu hổ không học” * Bàn luận: - Dùng lí ỉẽ, dẫn chứng để khẳng định đắn câu ngạn ngữ: + Tại lại nói: “Đừng xấu hổ khơng biết”? Tri thức nhân loại vô hạn, khả nhận thức người hữu hạn Không biết thứ, khơng tự nhiên mà biết Khơng biết chưa học điều binh thường, khơng có phải xấu hổ + Tại nói: “chỉ xấu hổ khơng học”? Vì việc học có vai trò quan trọng người nhận thức, hình thành nhân cách, thành đạt, cách đối nhân xử việc cống hỉến xã hội Không học thể lười nhác lao động, thiếu ý chí cầu tiến, thiếu trách nhiệm với thân xã hội Việc học nhu cầu thường xuyên, phổ biến xã hội từ xưa đến nay, từ việc nhỏ “Học ăn, học nói, học gói, học mở” đến việc lớn “kinh bang tế thế” , đặc biệt thời đại bùng nổ thông tin nay, phát triển vũ bão khoa học công nghệ Việc học giúp sống tốt hơn, đẹp hơn,hoàn hảo * Có thể mở rộng tượng: “giấu dốt, thói tự kiêu, tự mãn” * Bài học rút ra: - Muốn việc học có kết quả, cần có phương thức học tập đắn, phong phú: học trường, gia đình, xã hội, bạn bè, thực tế, sách vở, phim ảnh Học phải kết hợp với hành biến trở thành sức mạnh phục vụ cho sống xã hội, có vậy, việc học có ý nghĩa thực đắn - Không giấu dốt, khơng ngại thú nhận điều chưa biết để từ cố gắng học tập, tích cực rèn luyện, không ngừng vươn lên - Khẳng định việc học vô quan trọng, không chịu học điều đáng xấu hổ Kết bài: Khẳng định ý nghĩa sâu xa ý kiến học mà thân em cần ghi nhớ qua d (0,25 điểm) Sáng tạo: Cách diễn đạt độc đáo, có suy nghĩ riêng, suy nghĩ mẻ, phù hợp với vấn đề nghị luận e (0,25 điểm) Chính tả, dùng từ, đặt câu: Đảm bảo chuân xúc tả, dùng từ, đặt câu, ngữ pháp Câu (5,0 điểm) a (0,25 điểm) Đảm bảo cấu trúc văn nghị luận văn học: Mở bài: Giới thiệu tác giả, tác phẩm Thân bài: triển khai vấn đề Kết bài: khái quát vấn đề b (0,25 điểm) Xác định vấn đề nghị luận c (4,0 điểm) Triển khai vấn đề thành luận điềm nghị luận: Vận dụng thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ lí lẽ dẫn chứng, thể cảm nhận sâu sắc Thí sinh giải theo hướng sau: Dàn ý tham khảo: Đề 1: + Mở bài: Giới thiệu tác phẩm đoạn trích: Tác phẩm “Truyện Kiều” tuyệt phẩm tác giả Nguyễn Du Ơng đóng góp cho thi ca Việt Nam cổ đại tác phẩm tuyệt vời có sức sáng tạo, vang xa tới nhiều hệ sau - Đoạn trích “Kiều lầu Ngưng Bích” đoạn trích hay lột tả tâm trạng Thúy Kiều - Tác giả Nguyễn Du khéo léo sử dụng nhiều bút pháp điêu luyện bật lên tả cảnh ngụ tình, lấy cảnh vật để nói lên nỗi lòng người, người cảnh mà tâm đầu ý hợp hòa quyện vào - Giới thiệu đoạn thơ + Thân bài: - Giới thiệu qua hoàn cảnh Thúy Kiều đâu mà nàng lại có mặt lầu Ngưng Bích này: Sau gia đình lâm biến bị Mã Giám Sinh dùng mưu hèn kế bẩn, gạ gẫm lừa tình bị bán vào lâu, Thúy Kiều định tự kết liễu đời mình, kế hoạch nàng không thành công - Tác giả đưa nhịp thơ nhanh hơn, chuyển hướng tâm trạng Thúy Kiều hồi tưởng lại bình yên hạnh phúc “Tưởng người nguyệt chén đồng Tin sương luống trơng mai chờ Bên trời góc bể bơ vơ Tấm son gột rửa cho phai” - Phân tích tâm trạng Thúy Kiều nhớ Kim Trọng mối tình đầu nàng ê chề, bẽ bàng, tủi nhục người nàng nhớ chàng Kim Trọng, nhớ người thề hẹn ước nguyện với nàng “Xót người tựa cửa hơm mai Quạt nồng ấp lạnh giờ?” - Tâm trạng Kiều nghĩ cha mẹ Nàng nghĩ người sinh thành mình, cảm thấy xót xa Kiều lo lắng thời nhà hai em thơ ngây cha mẹ không lấy phụng dưỡng Thành ngữ “quạt nồng ấp lạnh”trong câu hỏi tu từ” Quạt nồng ấp lạnh giờ?” nói rõ lo lắng Kiều Các điển tích “sân Lai”, “gốc tử” nói tâm trạng nhớ thương lòng hiếu thảo Kiều Từ xa nhà đến “Sân Lai cách nắng mưa”, có lẽ “nắng mưa” (hốn dụ thời gian) làm cho cảnh quê nhà thay đổi nhiều Cụm từ “cách nắng mưa” vừa diễn tả thời gian xa cách, vừa nói lên sức mạnh tàn phá tự nhiên, nắng mưa cảnh vật người Và nàng tưởng tượng cảnh đổi thay lớn “gốc tử vừa người ơm”, nghóa cha mẹ ngày thêm già yếu, mà nỗi xót thương lo lắng nàng thêm => Trong cảnh ngộ lầu Ngưng Bích, Kiều người đáng thương Thế mà, nàng quên cảnh ngộ để nghó người thân, biết Kiều người vị tha Điều dễ hiểu thơi: Kiều qn để nghó Kim Trọng, Kiều người tình thủy chung Kiều quên để nghó cha mẹ, Kiều người hiếu thảo Kết bài: số phận hẩm hiu Kiều bị bán đến lầu xanh Ở đây, Kiều buồn tủi, nhớ thương người yêu gia đình, qua đoạn trích ta thấy Kiều người chung thủy có hiếu d (0,25 điếm) Sáng tạo: Cách diễn đạt độc đáo, có suy nghĩ riêng, suy nghĩ mẻ, phù hợp với vấn đề nghị luận e (0,25 điểm) Chính tả, dùng từ, đặt câu: Đảm bảo chuẩn xác tả, dùng từ, đặt câu, ngữ pháp ĐỀ THI TUYỂN SINH LỚP 10 TỈNH THANH HÓA – NĂM HỌC 2018 – 2019 Câu (2,0 điểm) a Từ “chân” câu thơ sau dùng với nghĩa gốc hay nghĩa chuyên? - Miệng cười buốt giá - Chân khơng giày (Đồng Chí, Chính Hữu) - Gìn vàng giữ ngọc cho hay Cho đành lòng kẻ chân mây cuối trời (Truyện Kiều, Nguyễn Du) b Tìm khởi ngữ câu sau: Về công việc đời sống rừng, tơi kể sáng, có đêm bị biệt kích vây bắt đến ba lần, có ngày khơng gạo ăn, ăn tồn bắp, thơi, chuyện khác (Chiếc Lược Ngà, Nguyễn Quang Sáng) c Tìm thành phần biệt lập gọi tên thành phần biệt lập câu thơ sau: Ôi Tổ Quốc! ta yêu máu thịt Như mẹ cha ta, vợ, chồng (Sao chiến thắng, Chế Lan Viên) Câu (3,0 điểm) Trong thư gửi thầy Hiệu Trưởng trai Tổng thống Mỹ Abraham Lincolin viết: “Xin giúp cháu có can đảm để không dung thứ sai trái, giúp cháu có đủ sức bền chí đế trở thành người dũng cảm” Từ câu nói trên, anh (chị) viết văn ngắn (khoảng 200 từ) trình bày suy nghĩ lòng dũng cảm người sống Câu (5,0 điểm) Cảm nhận em đoạn thơ đây: Con miền Nam thăm lăng Bác Đã thấy sương hang tre bát ngát Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng Ngày ngày mặt trời qua lăng Thấy mặt trời lăng đỏ Ngày ngày dòng người thương nhớ Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân (Trích “ Viếng lăng Bác ” - Viễn Phương, Ngữ văn 9, Tập 2) ************************************* ... cần tế nhị tôn trọng người khác Ví dụ: Nói băm nói bổ, nói đấm vào tai IV Nghĩa tường minh hàm ý Nghĩa tường minh Là phần thông báo diễn đạt trực tiếp từ ngữ câu Hàm ý phần thông báo không diễn... động hướng vào người, vật khác (chỉ chủ thể hoạt động) Ví dụ: Tơi học c Câu bị động Là câu có chủ ngữ người, vật hoạt động người, vật khác hướng vào (chỉ đối tượng hoạt động) Ví dụ: Bài học IV... liên kết đoạn văn Các đoạn văn văn câu đoạn văn phải liên kết chặt chẽ với nội dụng hình thức Về nội dung Các đoạn văn phải phục vụ chủ đề chung văn bản, câu phải phục vụ chủ đề đoạn văn (liên kết

Ngày đăng: 18/04/2020, 11:43

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Trang 49 / 71

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan