1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

KHBM SỬ 8

35 406 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 291 KB

Nội dung

Kế hoạch bộ môn Lịch Sử 8 PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH LỊCH SỬ 8-NĂM HỌC 2009-2010 Học kỳ I: 19 tuần, 35 tiết Học kỳ II: 18 tuần, 17 tiết Cả năm 52 tiết. Tuần Tiết Bài dạy 1 1-2 Bài 1: Những cuộc CMTS đầu tiên 2 3-4 Bài 2: Cách mạng tư sản Pháp (1789-1794) 3 5-6 Bài 3: Chủ nghĩa tư bản đựoc xác lập trên phạm vi thế giới 4 7-8 Bài 4: Phong trào công nhân và sự ra đời của chủ nghĩa Mác 5 9 Bài 5: Công xã Pari 1871 10 Bài 6: Các nước Anh, Pháp, Đức, Mỹ cuối TK XIX đầu TK XX 6 11 Bài 6: Các nước Anh, Pháp, Đức, Mỹ cuối TK XIX đầu TK XX 12 Bài 7: Phong trào công nhân quốc tế cuối TK XIX đầu TK XX 7 13 Bài 7: Phong trào công nhân quốc tế cuối TK XIX đầu TK XX 14 Bài 8: Sự phát triển của khoa học, văn học và nghệ thuật TK XVIII-XIX 8 15 Bài 9: Ấn Độ TK XVIII đầu TK XX 16 Bài 10: Trung Quốc cuối TK XIX đầu TK XX 9 17 Bài 11: Các nước Đông Nam Á cuối TK XIX đầu TK XX 18 Bài 12: Nhật Bản giữa TK XIX đầu TK XX 10 19 Kiểm tra 1 tiết 20 Bài 13: Chiến tranh thế giới I 1914-1918 11 21 Bài 13: Chiến tranh thế giới I 1914-1918 22 Bài 14: Ôn tập lịch sử thế giới cận đại. 12 23 Bài 15: Cách mạng tháng Mười Nga 1917 và cuộc đấu tranh bảo vệ cách mạng 1917-1921 24 Bài 15: Cách mạng tháng Mười Nga 1917 và cuộc đấu tranh bảo vệ cách mạng 1917-1921 13 25 Bài 16: Liên Xô xây dựng chủ nghĩa xã hội 1921-1941 26 Bài 17: Châu Âu giữa 2 cuộc chiến tranh thế giới 1918-1939 14 27 Bài 18: Nước Mỹ giữa 2 cuộc chiến tranh thế giới 1918-1939 28 Bài 19: Nhật Bản giữa 2 cuộc chiến tranh thế giới 1918-1939 15 29-30 Bài 20: Phong trào độc lập dân tộc ở châu Á 1918-1939 GV: Lê Thụy Hoài Bích Trang 1/35 Kế hoạch bộ môn Lịch Sử 8 16 31-32 Bài 21: Chiến tranh thế giới II 1939-1945 17 33 Bài 22: Sự phát triển văn hóa, khoa học kỷ thuật thế giới nửa đầu TK XX 34 Bài 23: Ôn tập lịch sử thế giới hiện đại ( phần 1917-1945) 18 35 Kiểm tra Học Kỳ I 19 Làm điểm thi 20-21 36-37 Bài 24: Cuộc kháng chiến từ 1858-1873 22-23 38-39 Bài 25: Kháng chiến lan rộng ra toàn quốc 1873-1884 24-25 40-41 Bài 26: Phong trào kháng Pháp trong những năm cuối TK XIX 26 42 Bài 27: Khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi cuối TK XIX 27 43 Lịch sử địa phương 28 44 Làm bài tập lịch sử 29 45 Bài 28: Trào lưu cải cách duy tân ở Việt Nam nửa cuối TK XIX 30 46 Kiểm tra 1 tiết 31-32 47-48 Bài 29: Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp từ đầu TK XX đến 1918 33-34 49-50 Bài 30: Phong trào yêu nước chống Pháp từ đầu TK XX đến 1918 35 51 Bài 31: Ôn tập LSVN từ 1958-1918 36 52 Kiểm tra Học kỳ II. GV: Lê Thụy Hoài Bích Trang 2/35 Kế hoạch bộ môn Lịch Sử 8 TUẦN TIẾT TÊN BÀI DẠY MỤC TIÊU THIẾT BỊ GHI CHÚ 1 Từ……. đến…… 1-2 CHƯƠNG I: THỜI KỲ XÁC LẬP CỦA CHỦ NGHĨA TƯ BẢN (TỪ GIỮA THẾ KỶ XVI ĐẾN NỬA SAU THẾ KỶ XIX) BÀI 1: NHỮNG CUỘC CÁCH MẠNG TƯ SẢN ĐẦU TIÊN (2 TIẾT) 1. Kiến thức: -Nguyên nhân, diễn biến, tính chất và ý nghĩa lịch sử của các cuộc cách mạng tư sản. Cách mạng tư sản Hà Lan giữa TK XVI. Cách mạng tư sản Anh giữa TK XVII. Chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ và sự thành lập hợp chủng quốc Châu Mỹ. -Nắm các khái niệm cở bản trong bài, chủ yếu là khái niệm Cách mạng tư sản. 2.Tư tưởng: -Nhận thức đúng vai trò của quần chúng nhân dân trong các cuộc cách mạng tư sản. -Nhận thức đúng về chủ nghĩa tư bản có mặt tiến bộ và hạn chế của nó. 3. Kỹ năng: -Sử dụng tranh ảnh, bản đồ lịch sử. -Chủ động học tập, giải quyết các vấn đề đặt ra trong bài. -Bản đồ thế giới để xác định vị trí các nước đang học. -Phóng to các bản đồ, tranh ảnh lịch sử trong bài, sưu tầm các tài liệu tham khảo. GV: Lê Thụy Hoài Bích Trang 3/35 Kế hoạch bộ môn Lịch Sử 8 2 Từ……. đến…… 3-4 Bài 2: CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP (1789- 1794) (2 Tiết) 1. Kiến thức: -Những nguyên nhân đưa đến cách mạng; có gì giống và khác nhau so với các cuộc CMTS trước đó. -Các sự kiện cơ bản về diễn biến cuộc cách mạng qua các giai đoạn, vai trò của nhân dân với thắng lợi và phát triển của cách mạng. -Ý nghĩa lịch sử của CMTS Pháp. 2.Tư tưởng: -Nhận thức được mặt tích cực, hạn chế của CMTS. -Rút ra bài học kinh nghiệm từ cuộc CMTS Pháp. 3.Kỹ năng: -Vẽ bản đồ, sơ đồ, lập niên biểu, bảng thống kê về các sự kiện của cách mạng. -Biết phân tích, so sánh các sự kiện, liên hệ kiến thức đang học với thực tế cuộc sống. -Lược đồ các nước phong kiến tấn công nước Pháp. -Tranh ảnh mô tả xã hội Pháp trước cách mạng, các nhà tư tưởng khai sáng, các nhân vật lịch sử. GV: Lê Thụy Hoài Bích Trang 4/35 Kế hoạch bộ môn Lịch Sử 8 3 Từ……. đến…… 5-6 Bài 3:CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐƯỢC XÁC LẬP TRÊN PHẠM VI TOÀN THẾ GIỚI. (2 Tiết) 1.Kiến thức: -Tiến hành cuộc cách mạng công nghiệp là con đường tất yếu để phát triển CNTB, vì vậy cần tìm hiểu nội dụng, hệ quả của nó. -CNTB được xác lập trên phạm vi thế giới qua việc hình thành thắng lợi của hàng loạt các cuộc cách mạng tư sản tiếp theo ở châu Âu- Mỹ. 2.Tư tưởng: -Sự áp bức bóc lột là bản chất của CNTB đã gây nên đời sống đau khổ cho nhân dân lao động toàn thế giới. -Bằng khả năng lao động sáng tạo, nhân dân thực sự trở thành chủ nhân của nhứng thành tựu to lớn về kỹ thuật và sản xuất của nhân loại. 3.Kỹ năng: -Biết khai thác sử dụng kênh chữ, kênh hình trong SGK. -Biết phân tích các sự kiện để rút ra kết luận và liên hệ thực tế. -Lược đồ nước Anh giữa TK XVIII và lược đồ nước Anh nửa đầu TK XIX. -Các tranh ảnh, kênh hình trong SGK. GV: Lê Thụy Hoài Bích Trang 5/35 Kế hoạch bộ môn Lịch Sử 8 4 Từ……. đến…… 7-8 Bài 4: PHONG TRÀO CÔNG NHÂN VÀ SỰ RA ĐỜI CỦA CHỦ NGHĨA MÁC (2 Tiết) I.Mục tiêu bài học: 1.Kiến thức: -Các phong trào đấu tranh đầu tiên của giai cấp công nhân ở nửa đầu TK XIX: phong trào đập phá máy móc và bãi công. -Các Mác và Ăng ghen và sự ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa học. -Lí luận cách mạng của giai cấp vô sản. -Bước tiến mới của phong trào công nhân từ 1848-1870. 2. Tư tưởng: -Lòng biết ơn các nhà sáng lập ra chủ nghĩa xã hội khoa học-lí luận cách mạng soi đường cho giai cấp công nhân đấu tranh xây dựng một xã hội tiến bộ. -Tinh thần quốc tế chân chính, tinh thần đoàn kết đấu tranh của giai cấp công nhân. 3. Kỹ năng: -Biết phân tích đánh giá về quá trình phát triển của phong trào công nhân. -Biết tiếp cận với các văn kiện lịch sử-Tuyên ngôn của Đảng cộng sản. II. Phương tiện dạy học: -Tranh ảnh trong SGK, ảnh chân dung của Các Mác, Ăng ghen phóng to. -Văn kiện tuyên ngôn ĐCS và các tài liệu khác phục vụ cho bài giảng. GV: Lê Thụy Hoài Bích Trang 6/35 Kế hoạch bộ môn Lịch Sử 8 5 Từ……. đến…… 9 Bài 5: CÔNG XÃ PARI 1871 ( 1 Tiết) I. Mục tiêu bài học: 1.Kiến thức: - Công xã Pari là cuộc cách mạng đầu tiên trên thế giới. -Nguyên nhân đưa đến sự bùng nổ và diễn biến sự thành lập Công xã Pari. -Thành tựu nổi bật của Công xã Pari. -Công xã Pari-là nhà nước kiểu mới của giai cấp vô sản. 2.Tư tưởng: -Giáo dục HS lòng tin vào năng lực lãnh đạo, quản lỹ nhà nước của giai cấp vô sản, chủ nghĩa anh hùng cách mạng, lòng căm thù đối với giai cấp bóc lột. 3.Kỹ năng: -Rèn luyện kỹ năng trình bày, phân tích một sự kiện lịch sử. -Sưu tầm các tài liệu tham khảo có liên quan, liên hệ kiến thức đã học với thực tế cuộc sống. II. Phương tiện dạy học: -Bản đồ Pari và vùng ngoại ô-nơi xảy ra Công xã Pari. -Vẽ sơ đồ bộ máy Hội đồng công xã. -Chuẩn bị các tài liệu tham khảo có liên quan đến bài 5,6 Từ……. đến…… 10-11 Bài 6: CÁC NƯỚC ANH, PHÁP, ĐỨC, MĨ CUỐI THẾ KỶ XIX ĐẦU THẾ KỶ XX. (2 Tiết) I.Mục tiêu bài học: 1.Kiến thức: -Cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX các nước tư bản chủ yếu ở Âu-Mỹ chuyển sang giai đoạn ĐQCN. -Tình hình, đặc điểm cụ thể của từng nước đế quốc. -Những điểm nổi bật của CNĐQ. 2.Tư tưởng: -Nhận thức rõ bản chất của CNTB, CNĐQ. -Đề cao ý thức cảnh giác cách mạng, đấu tranh chống các thế lực gây chiến, bảo vệ hòa bình. 3.Kỹ năng: II. Phương tiện dạy học: -Tranh ảnh về tình hình phát triển nổi bật của các nước đế quốc. -Lược đồ các nước đế quốc và thuộc địa của chúng đầu thế kỷ XX. GV: Lê Thụy Hoài Bích Trang 7/35 Kế hoạch bộ môn Lịch Sử 8 -Rèn kỹ năng phân tích sự kiện để hiểu đặc điểm và vị trí lịch sử của CNĐQ. -Sưu tầm tai liệu, lập hồ sơ học tập về các nước đế quốc cuối thế kỹ XIX đầu thế kỷ XX. 6,7 Từ……. đến…… 12-13 Bài 7: PHONG TRÀO CÔNG NHÂN QUỐC TẾ CUỐI THẾ KỶ XIX ĐẦU THẾ KỶ XX.(2 Tiết) I.Mục tiêu bài học: 1.Kiến thức: -Cuối TK XIX đầu TK XX, CNTB chuyển mạnh sang giai đoạn ĐQCN. Mâu thuẫn gay gắt giữa tư sản và vô sản đã dẫn đến các phong trào công nhân phát triển. Quốc tế II được thành lập. -Ăng ghen và Lê-nin đóng góp công lao và vai trò to lớn đối với sự phát triển của phong trào. -Cuộc cách mạng Nga 1905-1907, ý nghĩa và ảnh hưởng của nó. 2.Tư tưởng: -Nhận thức đứng cuộc đấu tranh giai cấp giữa vô sản và tư sản là vì quyền tựdo, vì sự tiến bộ của xã hội. -Giáo dục tinh thần cách mạng, tinh thần quốc tế vô sản, lòng biết ơn đối với các vị lãnh tụ thế giới và niềm tin vào thắng lợi của cách mạng vô sản. 3. Kỹ năng: -Tìm hiểu những nét cơ bản về các khái niệm: “Chủ nghĩa cơ hội”, “ cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới”, … -Biết phân tích các sự kiện cơ bản của bài bằng các thao tác tư duy lịch sử đúng đắn. II.Phương tiện dạy học: -Bản đồ ĐQ Nga cuối TK XIX đầu TK XX. -Tranh ảnh, tư liệu về cuộc đấu tranh của công nhân Si-ca-gô, Lê-nin, thủy thủ tàu Pô-tem-kin khởi nghĩa… GV: Lê Thụy Hoài Bích Trang 8/35 Kế hoạch bộ môn Lịch Sử 8 7 Từ……. đến…… 14 Bài 8: SỰ PHÁT TRIỂN CỦA KỸ THUẬT, KHOA HỌC, VĂN HỌC VÀ NGHỆ THUẬT THẾ KỶ XVIII- XIX. (1 Tiết) I.Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: -Vài nét về nguyên nhân đưa tới sự phát triển mạnh mẽ của kỹ thuật, khoa học, văn học và nghệ thuật TK XVIII-XIX. -Những thành tựu nổi bật trên các lãnh vực kỹ thuật, khoa học, văn học và nghệ thuật TK XVIII- XIX và ý nghĩa của nó. 2. Tư tưởng: -Nhận thức được CNTB với cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật đã chứng tỏ bước tiến lớn so với CĐPK, có những đóng góp tích cực đối với sự phát triển của lịch sử xã hội, đưa nhân loại bước sang kỷ nguyên mới của nền văn minh công nghiệp. -Nhận thức rõ yếu tố năng động, tích cực của kỹ thuật, khoa học đối với sự tiến bộ của xã hội. Từ đó thấy được sự tiến bộ của CNXH muốn thắng CNTB chỉ khi nó ứng dụng các thành tựu khoa học, kỹ thuật, ứng dụng nền sản xuất lớn, hiện đại. Niềm tin vào sự nghiệp công nghiệp hóa đất nước ta hiện nay. 3. Kỹ năng: -Phân biệt các khái niệm “CMTS”, “CMCN”. -Hiểu và giải thích được các khái niệm, thuật ngữ cơ khí hóa, chủ nghĩa lãng mạn, chủ nghĩa hiện thực phê phán… -Biết phân tích ý nghĩa, vai trò của kỹ thuật, khoa học, văn học và nghệ thuật đối với sự phát triển của lịch sử. II. Phương tiện dạy học: -Tranh, ảnh về thành tựu khoa học kỹ thuật TK XVIII-XIX. -Chân dung các nhà Bác học, nhà văn, nhạc sĩ lớn: Niu-tơn, Đác-uyn, Lô-mô- nô-xôp… -Tài liệu kham khảo khác. 8 15 Chương III. I.Mục tiêu bài học: II.Phương tiện dạy học: GV: Lê Thụy Hoài Bích Trang 9/35 Kế hoạch bộ môn Lịch Sử 8 Từ……. đến…… CHÂU Á THẾ KỶ XVIII- ĐẦU THẾ KỶ XX. Bài 9: ẤN ĐỘ THẾ KỶ XVIII- ĐẦU THẾ KỶ XX. ( 1 Tiết) 1. Kiến thức: -Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở Ấn Độ cuối TK XVIII đầu TK XX phát triển mạnh mẽ chính là kết quẻ tất yếu của chính sách thống trị, bóc lột tàn bạo của thực dân Anh. -Vai trò của GCTS Ấn Độ trong phong trào GPDT. Đồng thời tinh thần đấu tranh anh dũng của nông dân, công nhân, binh lính buộc thực dân Anh phải nhượng bộ, nới lỏng ách cai trị. -Góp phần nhận thức đúng về thời kỳ châu Á thức tỉnh và phong trào GPDT thời kỳ ĐQCN. 2. Tư tưởng: -Bồi dưỡng, giáo dục lòng căm thù đối với sự thống trị dã man, tàn bạo của thực dân Anh đã gây ra cho nhân dân Ấn Độ. -Biểu lộ sự cảm thông và lòng khâm phục cuộc đấu tranh của nhân dân Ấn Độ chống CNĐQ. 3. Kỹ năng: -Biết sử dụng bản đồ, tranh ảnh lịch sử về cuộc đấu tranh của nhân dân Ấn Độ chống thực dân Anh TK XVIII đầu TK XX. -Làm quen và phân biệt các khái niệm “ Cấp tiến”, “Ôn hòa”. -Đánh giá vai trò của GCTS Ấn Độ. -Bản đồ phong trào cách mạng Ấn Độ cuối thế kỷ XIX đấu thế kỷ XX. -Tranh ảnh, tư liệu về đất nước Ấn Độ cuối TK XIX đầu TK XX. 8 16 Bài 10: TRUNG I.Mục tiêu bài học: II.Phương tiện dạy học: GV: Lê Thụy Hoài Bích Trang 10/35 [...]... sao 188 2, thực dân Pháp đánh Hà Nội RỘNG RA Bắc Kỳ lần 2 -Các tranh ảnh TỒN QUỐC -Nội dung hiệp ước Hác Măng 188 3 -Bản đồ trận Cầu Giấy lần ( 187 3- 188 4) (2 và hiệp ước Pa-tơ-nốt 188 4 2 TIẾT) -Trong q trình Pháp xâm lược Việt Nam, nhân dân kiên quyết chiến đấu tới cùng, triều đình mang nặng tư tưởng chủ hòa nên đã rơi vào tay Pháp 2.Tư tưởng: -Giúp học sinh có thái độ đúng khi xem xét sự kiện lịch sử, ... Đà Nẳng, Gia Định ( 185 8 – 186 1) -Tranh ảnh về cuộc tấn cơng của Pháp ở Đà Nẳng, trang bị vũ khí thời Nguyễn, các nghĩa sĩ Nam Kỳ -Bản đồ hành chính Việt Nam ở 6 tỉnh Nam Kỳ -Văn thơ u nước cuối thế kỷ XIX Trang 24/35 1.Kiến thức: -Bản đồ Việt Nam -Thực dân Pháp nổ súng xâm lược, -Lược đồ những cuộc khởi GHI CHÚ Kế hoạch bộ mơn Lịch Sử 8 đến…… 21 KHÁNG CHIẾN TỪ 185 8 – 187 3.(2 TIẾT) 38 Từ…… đến…… GV: Lê... phong kiến ( 188 5- 189 6) - Bước chuyển biến của phong trào u GV: Lê Thụy Hồi Bích - Bản đồ Việt Nam Trang 34/35 Kế hoạch bộ mơn Lịch Sử 8 nước đầu thế kỉ XX 2/ Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng phân tích, nhận xét, đánh giá, tổng hợp trong việc học tập bộ mơn lịch sử - Kĩ năng sử dụng bản đồ, tranh ảnh lịch sử để trả lời - Biết tường thuật hoặc diễn giải một câu hỏi có liên quan đến tri thức lịch sử 35 52 Từ……... thành Huế 7/ 188 5, đó là sự kiện mở đầu phong trào Cấn Vương chống Pháp cuối TK XIX -Những nết khái qt nhất của phong trào Cấn Vương từ 188 5- 188 8 -Vai trò của các văn thân sĩ phu u nước trong phong trào Cần Vương 2.Tư tưởng: -Giúp học sinh lòng u nước, tự hào dân tộc -Trân trọng và biết ơn những văn thân sĩ phu u nước đã hy sinh cho độc lập dân tộc 3.Kỹ năng: -Tường thuật sự kiện lịch sử, nêu vấn đề,... đích là quyết tâm đứng lên đấu tranh giành độc lập dân tộc 3 Kỹ năng: -Sử dụng bản đồ, khai thác những tư liệu lịch sử và nhận xét, đánh giá phân tích những tranh ảnh lịch sử trong những vấn đề lịch sử -Sử dụng bản đồ, khai thác những tư liệu lịch sử và nhận xét, đánh giá phân tích những tranh ảnh lịch sử trong những vấn đề lịch sử I.Mục tiêu bài học: II Phương tiện dạy học: 1.Kiến thức: -Bản đồ chiến... -Những cách khái qt về tình hình châu Âu giới lần thứ nhất 1914-19 18 Kế hoạch bộ mơn Lịch Sử 8 NƯỚC MỸ GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (19 18- 1939) Bài 17:CHÂU ÂU GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (19 18- 1939) (1 Tiết) 14 27 Từ…… đến…… GV: Lê Thụy Hồi Bích giữa hai cuộc đại chiến (19 18- 1939) -Sự phát triển của cao trào cách mạng 19 181 939 ở châu Âu, điển hình là Đức, Hunggari -Sự thành lập và tác dụng... Nam để dẫn dắt nông dân đến thắng lợi 3 Kó năng: - Miêu tả, tường thuật một sự kiện lòch sử - Sử dụng bản đồ - Đối chiếu, so sánh, phân tích, đánh giá một sự kiện lòch sử 26 43 Sử địa phương 44 Bài tập lịch sử 45 BÀI 28: TRÀO LƯU CẢI CÁCH DUY TÂN Ở VIỆT NAM NỬA CUỐI THẾ KỶ XIX.(1 Tiết) Từ…… đến…… 27 Từ…… đến…… 28 Từ…… đến…… GV: Lê Thụy Hồi Bích 1.Kiến thức: -Ngun nhân dẫn đến trào lưu cải cách duy Tân... XX ĐẾN NĂM thuế ở Trung Kì (19 08) 19 18 - Những cái mới, sự tiến bộ của phong (19 08) trào u nước đầu thế kỉ XX so với cuối thế kỉ XIX GV: Lê Thụy Hồi Bích đầu độc binh lính Pháp ở Hà Nội Trang 31/35 - Sưu tầm văn thơ u nước đầu thế kỉ X Kế hoạch bộ mơn Lịch Sử 8 - Đặc điểm của phong trào giải phóng dân tộc thời kì Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 – 19 18) - u cầu lịch sử và hoạt động bước đầu trên... tự do 34 51 Từ…… đến…… BàI 31:ƠN TẬP LịCH SỬ VIỆT 1/ Kiến thức: Giúp học sinh củng cố những kiến thức cơ bản ve: NAM TỪ NĂM 185 8 ĐẾN NĂM - Tranh ảnh có liên qua đến - Lịch sử dân tộc thời kì từ giữa thế kỉ lịch sử kinh tế, chính trị, xã hội XIX đến hết Chiến tranh thế giới thứ nhất 19 18 Việt Nam giữa thế kỉ XIX đến - Tiến trình xâmlược của thực dân trước 19 18 Pháp; cuộc đấu tranh chống xâm lược của... Kỹ năng: -Hệ thống hóa kiến thức, thơng qua kỹ năng lập các bảng thống kê, lựa chọn các sự kiện lịch sử tiêu biểu -Kỹ năng tổng hợp, so sánh các sự kiện lịch sử Thi HK I HẾT HỌC KỲ I GV: Lê Thụy Hồi Bích Trang 23/35 Kế hoạch bộ mơn Lịch Sử 8 HỌC KỲ II TUẦN TIẾT 19 36 BÀI 24: CUỘC KHÁNG CHIẾN TỪ 185 8 – 187 3.(2 TIẾT) 37 BÀI 24: CUỘC Từ…… đến…… 20 Từ…… GV: Lê Thụy Hồi Bích TÊN BÀI DẠY MỤC TIÊU THIẾT BỊ . tập lịch sử thế giới hiện đại ( phần 1917-1945) 18 35 Kiểm tra Học Kỳ I 19 Làm điểm thi 20-21 36-37 Bài 24: Cuộc kháng chiến từ 185 8- 187 3 22-23 38- 39 Bài. thế giới 19 18- 1939 14 27 Bài 18: Nước Mỹ giữa 2 cuộc chiến tranh thế giới 19 18- 1939 28 Bài 19: Nhật Bản giữa 2 cuộc chiến tranh thế giới 19 18- 1939 15 29-30

Ngày đăng: 26/09/2013, 23:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

-Vẽ bản đồ, sơ đồ, lập niên biểu, bảng thống kê về các sự kiện của cách mạng. - KHBM SỬ 8
b ản đồ, sơ đồ, lập niên biểu, bảng thống kê về các sự kiện của cách mạng (Trang 4)
-Biết khai thác sử dụng kênh chữ, kênh hình trong SGK. - KHBM SỬ 8
i ết khai thác sử dụng kênh chữ, kênh hình trong SGK (Trang 5)
-Tình hình, đặc điểm cụ thể của từng nước đế quốc. - KHBM SỬ 8
nh hình, đặc điểm cụ thể của từng nước đế quốc (Trang 7)
-Những nét chung, tình hình nước Nga đầu TK XX, tại sao nước Nga năm 1917 cĩ 2 cuộc cách mạng. - KHBM SỬ 8
h ững nét chung, tình hình nước Nga đầu TK XX, tại sao nước Nga năm 1917 cĩ 2 cuộc cách mạng (Trang 15)
-Đặc điểm của một loại hình đấu tranh vũ trang chống Pháp cuối thế kỉ XIX. Phong trào  không có sự chi phối của phong trào Cần Vương  mà trước đây thường gọi là đấu tranh “tự động”  “tự phát”. - KHBM SỬ 8
c điểm của một loại hình đấu tranh vũ trang chống Pháp cuối thế kỉ XIX. Phong trào không có sự chi phối của phong trào Cần Vương mà trước đây thường gọi là đấu tranh “tự động” “tự phát” (Trang 28)
- Khắc sâu hình ảnh người nông dân Việt Nam: cần  cù, chất phác, yêu tự do, căm thù quân xâm lược. - KHBM SỬ 8
h ắc sâu hình ảnh người nông dân Việt Nam: cần cù, chất phác, yêu tự do, căm thù quân xâm lược (Trang 29)
-Biết sử dụng hãng hình ảnh lịch sử để minh học cho những sự kiện điển hình.  - KHBM SỬ 8
i ết sử dụng hãng hình ảnh lịch sử để minh học cho những sự kiện điển hình. (Trang 31)
- Hình ảnh thực dân Pháp đàn áp   phong   trào   chống   thuế,   cuộc đầu độc binh lính Pháp ở Hà Nội (1908). - KHBM SỬ 8
nh ảnh thực dân Pháp đàn áp phong trào chống thuế, cuộc đầu độc binh lính Pháp ở Hà Nội (1908) (Trang 33)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w