MỤC LỤC
-Những nguyên nhân đưa đến việc Trung Quốc bị biến thành nửa thuộc địa ở cuối TK XIX đầu TK XX là do triều đình phong kiến Mãn Thanh suy yếu và hèn nhát, tạo điều kiện cho các nước Đế quốc xâu xé Trung Quốc. -Các phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc chống phong kiến và đế quốc cuối TK XIX đầu TK XX. Tiêu biểu là cuộc vận động Duy Tân, phong trào Nghĩa hòa đoàn, cách mạng Tân Hợi.
-Tỏ rừ thỏi độ phờ phỏn triều đỡnh phong kiến Món Thanh trong việc để Trung Quốc biến thành miếng mồi xâu xé của các nước đế quốc. -Khâm phục cuộc đấu tranh của nhân dân Trung Quốc chống đế quốc phong kiến, đặc biệt cuộc cách mạng Tân Hợi và Tôn Trung Sơn. -Biết nhận xét, đánh giá trách nhiệm của triều đình phong kiến Mãn Thanh trong việc để Trung Quốc rơi vào tay các nước Đế Quốc.
-Biết sử dụng bản đồ Trung Quốc để trình bày các cuộc khởi nghĩa Nghĩa hòa đoàn, Cách mạng Tân Hợi. -Bản đồ “ Trung Quốc trước sự xâm lược của các nước đế quốc”, “ Cách mạng Tân Hợi.
-Giải thích đúng khái niệm nửa thuộc địa, nửa phong kiến, vận động Duy Tân.
-Phong trào đấu tranh GPDT ngày càng phát triển mạnh mẽ ở Đông Nam Á là kết quả tất yếu của sự thống trị, bóc lột của chủ nghĩa thực dân đối với nhân dân Đông Nam Á. -Về giai cấp lãnh đạo phong trào dân tộc: Trong khi giai cấp phong kiến trở thành công cụ, tay sai cho CNTD thì GCTS dân tộc ở các nước thuộc địa mặc dù còn non yếu đã tổ chức lãnh đạo phong trào. Đặc biệt giai cấp công nhân, ngày một trưởng thành, từng bước vươn lên vũ đài GPDT.
-Về diễn biến: Các phong trào diễn ra rộng khắp cuối TK XIX đầu TK XX, tiêu biểu là In-đô-nê- xia, Phi-lip-pin, Cam-pu-chia, Lào, Việt Nam. -Nhận thức đúng về thời kỳ phát triển sôi động của phong trào GPDT chống CNĐQ, thực dân. -Có tinh thần đoàn kết, hữu nghị, ủng hộ cuộc đấu tranh vì độc lập, tự do, vì sự tiến bộ của nhân dân các nước trong khu vực.
-Biết sử dụng bản đồ để trình bày các sự kiện đấu tranh tiêu biểu. -Phân biệt được những nét chung, nét riêng của các nước Đông Nam Á cuối TK XIX đầu TK XX. -Sưu tầm một số tư liệu về sự đoàn kết, đấu tranh của nhân dân Đông Nam Á chống chủ nghĩa thực dân.
Nhận thức, đánh giá đúng đắn, từ đó rút ra những bài học cần thiết cho bản thân. Hệ thống hoá, phân tích, khái quát sự kiện, rút ra kết luận, lập bảng thống kê, kỹ năng thực hành….
-Nhân dân ta đững lên chống Pháp ngay từ những ngày đầu chúng xâm lược Đà Nẳng, 3 tỉnh miền Đông, 3 tỉnh miền Tây, quần chúng nhân dân là thế lực hiệu quả nhất ngăn chặn sự xâm lược của thực dân Pháp. -Sự chủ động, sngs tạo, quyết tâm đứng lên kháng chiến chống xâm lược của nhân dân ta. -Giáo dục lòng kính yêu những lãnh tụ nghĩa quân, họ đã quyết phấn đấu hy sinh cho độc lập dân tộc.
-Phương pháp sử dụng bản đồ, nhận xét và phân tích các tư liệu lịch sử, tranh ảnh.
-Trân trọng lịch sử, tôn trọng tinh thần chiến đấu của nhân dân, các anh hùng dân tộc mà cụ thể là cha con Nguyễn Tri Phương.
- Khắc sâu hình ảnh người nông dân Việt Nam: cần cù, chất phác, yêu tự do, căm thù quân xâm lược. - Những hạn chế của nông dân khi tiến hành đấu tranh giai cấp, dân tộc. - Sự cần thiết phải có giai cấp lãnh đạo tiên tiến trong cách mạng Việt Nam để dẫn dắt nông dân đến thắng lợi.
-Khâm phục lòng dũng cảm, cương trực, thẳng thắn và trân trọng những đề xưỡng cải cách của các nhà Duy tân nửa cuối TK XIX, muốn cải tạo ra thực lực chống ngoại xâm.
-Xã hội Việt Nam thay đổi sẽ dẫn đến nội dung, tính chất cách mạng thay đổi. -Xu hướng cách mạng mới-xu hướng cách mạng dân chủ tư sản đã xuất hiện trong phong trào cách mạng giảiphóng dân tộc Việt Nam. -Trân trọng lòng yêu nước của các sĩ phu đầu TK XX quyết tâm vận động cách mạng Việt Nam đi theo xu hướng mới.
-Biết sử dụng hãng hình ảnh lịch sử để minh học cho những sự kiện điển hình.
- Yêu cầu lịch sử và hoạt động bước đầu trên con đường cứu nước của lãnh tụ Nguyễn Ai Quốc.
- Noi gương tinh thần yêu nước của các chiế sĩ cách mạng đầu thế kỉ XX, trong chiến tranh thế giới thứ nhất 1914 – 1918, của lãnh tụ Nguyễn Ai Quốc. - Nâng cao nhận thức của học sinh về bản chất tàn bạo của chế độ thuộc địa.