1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

61 tùng đề cương 2019 12 15

12 36 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • . Phương pháp thu thập thông tin thứ cấp và khảo sát thực địa

  • 12.2.2. Phương pháp lấy mẫu

  • 12.2.3. Phương pháp phân tích và đánh giá phú dưỡng

  • 12.2.4. Phương pháp bố trí thí nghiệm và đánh giá thí nghiệm

  • Chỉ làm TRP-Ai

Nội dung

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆN NAM KHOA MÔI TRƯỜNG - - ĐỀ CƯƠNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TÊN ĐỀ TÀI: in hoa/chuẩn hóa tên đề tài tất mục “Đánh giá khả thu hồi vi tảo từ ao, hồ phú dưỡng công nghệ hóa lý ” Người thực : LÊ SƠN TÙNG Mã sinh viên : 611956 Lớp : KHMTB Khóa : 61 Giáo viên hướng dẫn : ThS NGUYỄN THỊ THU HÀ HÀ NỘI 2019 Chưa mẫu, làm lại theo mẫu gửi mail ĐỀ CƯƠNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Họ tên sinh viên: LÊ SƠN TÙNG Mã sinh viên: 611956 Tel: 0355243322 Mail: lesontung5898@gmail.com Chuyên ngành: Khoa học mơi trường Lớp: KHMTB Khố: 61 Giảng viên hướng dẫn: TS NGUYỄN THỊ THU HÀ Tel: 0906170086 Mail: ha170086@gmail.com Tên đề tài: “Nghiên cứu khả xử lý nước thải sinh hoạt ngoại thành thành phố Hà Nội sản sinh điện hệ thống pin nhiên liệu vi sinh” Lĩnh vực nghiên cứu: Tự nhiên Xã hội nhân văn Giáo dục Kĩ thuật Nơng-Lâm-Nghư Y dược x Mơi trường 7.Loại hình nghiên cứu: Cơ x Ứng dụng Triển khai 8.Địa điểm thực hiện: Bộ môn công nghệ môi trường – Khoa Môi trường Học viện nông nghiệp Việt Nam Người thực (Ký ghi rõ họ tên) LÊ SƠN TÙNG PHẦN 1: MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hiện tình trạng nhiễm nguồn nước ngày tăng cao, nhiều nơi nguồn nước bị ô nhiễm nghiêm trọng đặc biệt ở khu vực nông thôn Tổng diện tích ao hồ nơng thơn 29.977m2, 100% diện tích đất ao hồ bị ô nhiễm không sử dụng cho mục đích sinh hoạt; tổng diện tích ao hồ bị phú dưỡng 8.250m2 (Bộ Tài nguyên Môi trường, 2011) Các thủy vực chịu ảnh hưởng bởi q trình nhiễm dòng sơng lớn, khu vực phía Bắc, nơi có mật độ dân số đơng hoạt động làng nghề, sản xuất phát triển, ghi nhận tượng ô nhiễm cục nước sông với số thông số vượt quy chuẩn (QCVN) nhiều lần đặc biệt hữu (thể thơng qua nhu cầu oxy hóa học sinh hóa – COD BOD5), chất rắn lơ lửng (TSS), dinh dưỡng Nitơ, Photpho, Coliform… Ở điều kiện đóng kín, khơng có trao đổi nước với mơi trường xung quanh, ao, hồ chịu ảnh hưởng lớn so với đối tượng khác Với khoảng 100 hồ lớn, nhỏ, hồ Hà Nội đóng vai trò quan trọng việc điều hòa nước mưa, tạo cảnh quan, điều hòa khí hậu còn nơi cư trú nhiều động, thực vật nước Đa số hồ ở Hà Nội có kích thước vừa nhỏ tương đối nông Các hồ đối mặt với nhiều vấn đề chất lượng nước có trao đổi với vùng nước bên ngoài, đặc biệt phú dưỡng Phú dưỡng dẫn đến tăng trưởng khơng kiểm sốt tảo, làm phát sinh tảo lam, tảo độc, gia tăng chi phí xử lý nước, làm cho hồ dần trở nên nông hơn… (Tạ Đăng Thuần Bùi Quốc Lập, 2018) Ở nhiều hồ nội đơ, mật độ tảo lên đến 106 tế bào/ml nước tương ứng với sinh khối lên đến 1,2 g/l (Nguyễn Thị Thu Hà nnk, 2017) Theo Debowski et al (2013), vào số thời điểm tốc độ sinh sản tảo ao, hồ phú dưỡng lên đến 0,75 g/dm3.ngày hồn tồn so sánh với hệ thống PBR (0,2 – 2,7 g/dm3.ngày) Tùy vào đặc điểm hồ mà thành phần tảo vơ hại hoặc có hại nhiên ở số thời điểm năm, thành phần tảo độc khơng cao (Hồng Thị Thu Hương nnk, 2015) Việc thu tảo để phát triển nhiên liệu sinh học nghiên cứu đưa vào thực nghiệm với nhiều phương pháp khác như: lọc, ly tâm, keo tụ,… (Dinh Trinh Thanh Xuan, 2010) Tuy nhiên, phương pháp bộc lộ nhiều hạn chế, phương pháp gặp phải số hạn chế định Bên cạnh đó, phương pháp thực hệ thống PBR nhân tạo chịu ảnh hưởng bởi yếu tố bên (độ đục, vật chất lơ lửng, sinh vật khác…) so với thực ở mơi trường tự nhiên Song song với đó, thành phần vi tảo khác ảnh hưởng tới hiệu biện pháp thu hồi Xuất phát từ những thực trạng nêu trên, xin thực đề tài “Vì vậy, nghiên cứu tiếp cận đánh giá hiệu biện pháp keo tụ tuyển nôi để thu hồi sinh khối tảo từ ao, hồ phú dưỡng.” Mục tiêu nghiên cứu - Đánh giá thành phần mật độ tảo số ao, hồ phú dưỡng để lựa chọn kỹ thuật thu hồi tảo - Đánh giá hiệu thu hồi sinh khối tảo từ ao, hồ phú dưỡng công nghệ tuyển - Đánh giá hiệu thu hồi sinh khối tảo từ ao, hồ phú dưỡng công nghệ keo tụ PHẦN 2: NỘI DUNG THỰC HIỆN Chưa mẫu, làm lại theo mẫu gửi mail Chương 1: Tổng quan nghiên cứu Viết 3-5 trang lý giải: phải thực đề tài này? Vì phải thực đề tài công nghệ này? Tên đề mục khơng có chữ TỔNG QUAN, mục viết 1-2 đoạn văn Theo cô nên là: 1.1 Sinh trưởng phát triển tảo nước 1.1.1 Đặc điểm sinh học sinh thái học vi tảo nước 1.1.2 Hiện tượng phú dưỡng nguồn nước mặt hậu 1.2 Các biện pháp xử lý kiểm soát phú dưỡng nguồn nước 1.2.1 Các biện pháp quản lý dinh dưỡng đầu vào 1.2.2 Các cơng nghệ sinh thái 1.2.3 Các cơng nghệ hóa lý Bổ sung tên tài liệu tham khảo để viết tính cấp thiết tổng quan Tài liệu tham khảo 1.1 Tổng quan tảo a) Khái niệm, phân loại tảo b) Hiện trạng phú dưỡng số ao, hồ ở Hà Nội c) Các thông số ô nhiễm đặc trưng d) Ảnh hưởng tảo đến nước ao, hồ e) Các giải pháp xử lý 1.2 Tổng quan nghiên cứu nước đề tài a) Trong nước b) Ngoài nước Chưa mẫu, làm lại theo mẫu gửi mail Chương 2: Cách tiếp cận, đối tượng phương pháp nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu -Vi tảo lơ lửng 2.2 Phạm vi nghiên cứu -Lấy mẫu từ 15 ao/hồ có nguy phú dưỡng cao; thí nghiệm thực ở quy mơ pilot (500ml – 2000ml) Bỏ cách tiếp cận, thêm nội dung nghiên cứu Nội dung nghiên cứu đề mục kết - Xác định trạng mật độ tảo ao hồ phú dưỡng - Đánh giá hiệu thu hồi tảo công nghệ A - Đánh giá hiệu thu hồi tảo công nghệ B 2.3 Cách tiếp cận Đánh giá mức độ phú dưỡng thông qua thành phần mật độ tảo ao, hồ phú dưỡng từ lựa chọn kỹ thuật thu hồi tảo công nghệ tuyển keo tụ 2.4 Phương pháp nghiên cứu Số hiệu đề mục? Phương pháp thu thập thông tin thứ cấp khảo sát thực địa Các thông tin thứ cấp cần thu thập: trạng thủy văn, hạ tầng cấp thoát nước, trạng sử dụng số liệu thứ cấp chất lượng nước mức độ phú dưỡng ao, hồ nghiên cứu Song song với đó, khảo sát yếu tố ảnh hưởng tới quần xã sinh vật như: địa hình, cơng trình xây dựng (kè, cầu, trạm bơm…), hoạt động người động vật… Trong đó, yếu tố địa hình, thủy văn: chiều dài, chiều rộng, độ sâu những nhân tố quan trọng đo đạc trực tiếp lặp lại nhiều lần để xác định giá trị trung bình 12.2.2 Phương pháp lấy mẫu Mẫu lấy làm đợt phụ thuộc vào đỉnh phát triển tảo theo thời gian (tháng 3, tháng 5, tháng tháng 9) Mẫu tảo thu thập vợt tảo (300 lỗ/cm2) theo hướng dẫn APHA (trích theo WWSEM 10300) tảo nổi, bảo quản formon 5-10% trường Lượng mẫu lấy 50ml làm giàu từ khoảng 20-40 lít nước hồ, trường hợp ao, hồ có bùng nổ tảo lên tới mật độ cần thiết (105 tế bào/ml), thể tích mẫu lớn thu thập để làm thí nghiệm Đề xuất cụ thể hồ nghiên cứu 12.2.3 Phương pháp phân tích đánh giá phú dưỡng Thành phần chi loại tảo xác định thơng qua khóa định loại tảo Nguyễn Văn Tuyên (2003); Dương Đức Tiến Võ Hành (1997) phương pháp soi tươi kính hiển vi có độ phóng đại vật kính 40 100 lần Mật độ tảo xác định buồng đếm plankton vật kính 10 40x đánh giá dựa vào mức độ phú dưỡng Tỷ lệ nhóm tảo xác định số Fefoldy Lajos (1980) Chỉ số tảo lam: Cyanophyta index = (1) Chỉ số tảo lục: Chlorococcales index = (2) Chỉ số tảo cát: Diatomeae index = (3) Chỉ số tảo mắt: Euglenophyta index = Chỉ số tảo: Algae index = Trong đó: Ch = Chlorococcales (5) Cy = Cyanophyta C = Centrales E = Euglenophyta (4) P = Pennales D = Desmidiaceae Bảng 1: Đánh giá mức độ phú dưỡng số tảo Mức phú dưỡng Atrophic Tảo lam 5,0 5 0-0,2 0-0,1 6 >1 >20 Nguồn: Nguyễn Văn Tuyên (2003) 12.2.4 Phương pháp bố trí thí nghiệm đánh giá thí nghiệm Chỉ làm TRP-Ai Thí nghiệm keo tụ sử dụng PAC TRP-Ai để thu hồi tảo: Lấy 500mL hỗn hợp tảo nước cho vào cốc thủy tinh 1000mL, đo pH ban đầu hỗn hợp nước tảo, khuấy với tốc độ 100 vòng/phút máy khuấy Sau cho PAC hoặc TRP-Ai vào với tải lượng khác nhau, khuấy vòng phút; điều chỉnh pH môi trường, khuấy 100 vòng/phút máy khuấy từ, để lắng 30 phút ở nhiệt độ phòng Gạn lấy phần nước để phân tích Nhân tố thí nghiệm: + Nồng độ PAC TRP-Ai: dải khuyến cáo nhà sản xuất (0, 0.1, 1, 10, 25 mg/l) + pH dung dịch: 6, 6.5, 7, 7.5, + Mật độ tảo ban đầu: 105-107 tế bào/ml; Thành phần tảo: mẫu tảo thu hồi từ hồ khác + Số cơng thức thí nghiệm: * * = 125 cơng thức Thí nghiệm tuyển Lấy 500mL hỗn hợp tảo nước cho vào cốc thủy tinh 1000mL, đo pH ban đầu hỗn hợp nước tảo, khuấy với tốc độ 100 vòng/phút máy khuấy, điều chỉnh pH mơi trường Sau cho saponin (chất hoạt động bề mặt) vào với tải lượng khác nhau, khuấy vòng phút; sục khí với lưu lượng ổn định khoảng 2-5l/phút, để ổn định 30 phút ở nhiệt độ phòng Gạn lấy phần nước để phân tích Nhân tố thí nghiệm: + Nồng độ chất hoạt động bề mặt sử dụng (???) + pH dung dịch: 6, 6.5, 7, 7.5, + Thời gian sục khí: 10, 20, 30, 60 phút + Mật độ tảo ban đầu: 105-107 tế bào/ml + Thành phần tảo: mẫu tảo thu hồi từ hồ khác + Số cơng thức thí nghiệm: ? * * * = ??? công thức Mật độ tảo độ truyền quang (OD) xác định trước/trong sau thí nghiệm Tương quan giữa mật độ tảo độ truyền quang xác định để đánh giá nhanh hiệu xử lý Trong đó, mật độ tảo xác định phương pháp soi đếm tươi, độ truyền quang xác định phương pháp so màu UV-VIS Chương 3: Dự kiến kết nghiên cứu 3.1 Hiện trạng phú dưỡng ao, hồ nghiên cứu 3.1.1 Hiện trạng chất lượng nước ao, hồ nghiên cứu 3.1.2 Mật độ tảo ao hồ nghiên cứu mức độ phú dưỡng 3.2 Hiệu thu hồi tảo công nghệ keo tụ 3.2.1 Ảnh hưởng pH đến hiệu thu hồi tảo 3.2.2 Ảnh hưởng nồng độ chất keo tụ đến hiệu thu hồi tảo 3.3 Hiệu thu hồi tảo công nghệ tuyển 3.2.1 Ảnh hưởng pH đến hiệu thu hồi tảo 3.2.2 Ảnh hưởng nồng độ hóa chất tuyển đến hiệu thu hồi tảo PHẦN : KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU STT NỘI DUNG CÔNG VIỆC THỜI GIAN THỰC HIỆN Xây dựng đề cương nghiên cứu 12/2019 Tổng quan tài liệu nghiên cứu 12/2019-2/2020 Lấy mẫu, phân tích nước ao hồ 2-3/2020 Tiến hành thí nghệm 4-5/2020 Xử lý, phân tích số liệu, viết báo cáo 4-5/2020 Hồn thành nộp khóa luận 05/2020 Bảo vệ khóa luận 06/2020 Hà Nội, ngày tháng năm 2019 GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN SINH VIÊN THỰC HIỆN ThS NGUYỄN THỊ THU HÀ LÊ SƠN TÙNG BỘ MÔN QUẢN LÝ SINH VIÊN P Trưởng môn ThS NGUYỄN NGỌC TÚ ... HOẠCH NGHIÊN CỨU STT NỘI DUNG CÔNG VIỆC THỜI GIAN THỰC HIỆN Xây dựng đề cương nghiên cứu 12 /2019 Tổng quan tài liệu nghiên cứu 12 /2019- 2/2020 Lấy mẫu, phân tích nước ao hồ 2-3/2020 Tiến hành thí...ĐỀ CƯƠNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Họ tên sinh viên: LÊ SƠN TÙNG Mã sinh viên: 611 956 Tel: 0355243322 Mail: lesontung5898@gmail.com Chuyên ngành: Khoa học môi trường Lớp: KHMTB Khoá: 61 Giảng... mail Chương 1: Tổng quan nghiên cứu Viết 3-5 trang lý giải: phải thực đề tài này? Vì phải thực đề tài công nghệ này? Tên đề mục khơng có chữ TỔNG QUAN, mục viết 1-2 đoạn văn Theo cô nên là: 1.1

Ngày đăng: 17/04/2020, 15:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w