Phát triển nguồn nhân lực du lịch tỉnh Đà Nẵng

29 121 0
Phát triển nguồn nhân lực du lịch tỉnh Đà Nẵng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Việc xây dựng và phát triển nguồn nhân lực nói chung và nguồn nhân lực du lịch nói riêng không chỉ là vấn đề cấp thiết của cả nước mà còn là vấn đề hết sức khẩn trương của các địa phương trong đó có cả Đà Nẵng.

PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài: Vai trò quan trọng nguồn nhân lực phát triển kinh tế- xã hội xác định văn kiện Đảng Nhà nước, mục tiêu, nhiệm vụ tổng quát phát triển đất nước năm, giai đoạn 2016-2020 thể Đại hội lần thứ XII Đảng (2016, tr.53) xác định “Phát huy nhân tố người lĩnh vực đời sống xã hội; tập trung xây dựng người đạo đức, nhân cách, lối sống, trí tuệ lực làm việc ” Chính việc xây dựng phát triển nguồn nhân lực nói chung nguồn nhân lực du lịch nói riêng khơng vấn đề cấp thiết nước mà vấn đề khẩn trương địa phương có Đà Nẵng Thành phố Đà Nẵng từ lâu biết đến thành phố du lịch trọng điểm nước Thực tế năm qua, tốc độ phát triển du lịch đạt bình qn 22% góp phần giải vấn đề việc làm, tăng thu nhập cho xã hội, thúc đẩy ngành kinh tế khác phát triển, khai thác bảo tồn di sản văn hóa, khẳng định vị du lịch thành phố với khu vực nói riêng với nước nói chung Tuy nhiên du lịch với tính chất khơng thể lưu trữ, khơng có sản phẩm tồn kho tức khơng gian, thời gian sản xuất tiêu dùng trùng Với đặc trưng khách du lịch muốn trải nghiệm dịch vụ du lịch phải thực chuyến Việc tối đa hóa lơi nhuận thơng qua tối đa hóa thỏa mãn mong muốn người tiêu dùng, nguồn nhân lực tham gia trực tiếp vào q trình phục vụ khách du lịch đóng vai trò vơ quan trọng Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực du lịch vấn đề sống phát triển du lịch nói chung phát triển du lịch Đà Nẵng nói riêng Tuy nhiên chưa có nhiều đề tài đề cập đến nguồn nhân lực Đà Nẵng, nguồn nhân lực chưa đáp ứng yêu cầu theo tiêu chuẩn kĩ nghề du lịch Bên cạnh đó, q trình phát triển nguồn nhân lực tỉnh Đà Nẵng đội ngũ cán lao động ngành du lịch chưa khai thác toàn lợi cho việc phát triển du lịch Xuất phát từ lí trên, đề tài “Phát triển nguồn nhân lực du lịch tỉnh Đà Nẵng” đời với mong muốn đánh giá thực trạng nguồn nhân lực Đà Nẵng nhằm giải vấn đề tồn đọng nêu Mục tiêu nghiên cứu - Hệ thống hóa sở lí thuyết liên quan đến phát triển nguồn nhân lực du lịch - Phân tích, đánh giá thực trạng phát triển nguồn nhân lực tỉnh Đà Nẵng - Đưa giải pháp cụ thể, khả thi để phát triển nguồn nhân lực tỉnh Đà Nẵng Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu - Đề án nghiên cứu phát triển nguồn nhân lực du lịch tỉnh Đà Nẵng - Đề án tập trung nghiên cứu, tìm hiểu nguồn nhân lực lao động trực tiếp ngành du lịch địa bàn tỉnh Đà Nẵng 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nghiên cứu không gian: tỉnh Đà Nẵng - Phạm vi nghiên cứu thời gian: đánh giá thực trạng phát triển nhân lực du lịch từ năm 2015-2020 Phương pháp nghiên cứu Nguồn thông tin thu thập liệu thứ cấp từ giáo trình trường Đại học Kinh tế quốc dân, tham khảo nội dung luận văn trước liên quan đến nhân lực thạc sĩ, tiến sĩ Ngoài số liệu thu thập từ cổng thông tin điện tử Sở du lịch tỉnh Đà Nẵng, Tổng cục du lịch Việt Nam từ đưa phân tích đánh giá sát thực CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC DU LỊCH 1.1.Khái niệm nguồn nhân lực Thuật ngữ “nguồn nhân lực” đề cập vào năm 90 kỉ XIX sách Phân phối cải Nhà kinh tế John R Commons không tiếp tục phát triển thuật ngữ Sau sử dụng năm 1910 đến 1930 nhận định lại vai trò người giai đoạn phát triển Giáo sư kinh tế xã hội học người Mỹ E Wight Bakke sử dụng thuật ngữ “nguồn nhân lực” dạng đại báo cáo năm 1958 Như cụm từ nguồn nhân lực đề cập đến nhiều từ cuối kỉ 20 vào năm 80 nước phát triển Được hiểu nguồn lực người, đóng góp sức lực lao động để tạo cải vật chất phục vụ đời sống xã hội Trong Thuật ngữ nguồn nhân lực William R Tracey (2003,tr.34), định nghĩa nguồn nhân lực là: "Những người làm nhân viên điều hành tổ chức", trái ngược với nguồn lực tài vật chất tổ chức Nguồn nhân lực cá nhân nhân viên tổ chức Như đề cập nhân nhắc đến tất người tuyển dụng, không nội hàm mà chứa đựng cung ứng mang tính chất tương lai Có nhiều định nghĩa thể quan điểm cá nhân, tổ chức nghiên cứu nguồn nhân lực Nhưng nhìn chung nhận định rõ ràng nguồn nhân lực lực lượng lao động nguồn tài nguyên vô giá xã hội, động lực thúc đẩy lực lượng sản xuất Với tổ chức UNDP (Chương trình Phát triển Liên hợp quốc) định nghĩa rằng: “Nguồn nhân lực trình độ lành nghề, kiến thức lực toàn sống người có thực tế tiềm để phát triển kinh tế – xã hội cộng đồng” Có thể hiểu “nguồn nhân lực tổng thể tiềm lao động quốc gia” Ví để tính cấu dân số theo độ tuổi quốc gia, người ta biểu diễn qua mơ hình tháp tuổi Nếu tháp tuổi biểu thị dân số trẻ, tỉ lệ người dân độ tuổi lao động cao Điều chuyên gia nhận định quốc gia có ‘cơ cấu dân số vàng’ đánh giá đất nước có tiềm phát triển tốt Tổng kết nhận định hiểu khái niệm nguồn nhân lực khái niệm tổng hợp bao hàm yếu tố số lượng, chất lượng cấu nguồn nhân lực vùng, địa phương, quốc gia Như nghiên cứu nguồn nhân lực ta xem xét yếu tố: số lượng, chất lượng cấu nguồn nhân lực - Số lượng nguồn nhân lực nghiên cứu dựa tiêu nhu cầu sử dụng lao động trình phát triển tổ chức Đánh giá phát triển tổ chức qua tốc độ tăng trưởng, quy mô tổ chức Như đánh giá số lượng nguồn nhân lực bao hàm việc thu thập liệu tiêu trước, dự báo tương lai nhân lực tổ chức - Chất lượng nguồn nhân lực toàn lực lực lượng lao động biểu hiên thơng qua ba mặt: thể lực, trí lực, tinh thần, hay hiểu khả người thực hiện, hồn thành cơng việc để đạt mục đích lao động Theo GS, TS kinh tế Đỗ Văn Phức: “chất lượng nguồn nhân lực doanh nghiệp mức độ đáp ứng nhu cầu nhân lực mặt toàn mặt đồng (cơ cấu) loại Nhu cầu nhân lực cho hoạt động doanh nghiệp toàn cấu loại khả lao động cần thiết ho việc thực hiện, hoàn thành tốt nhiệm vụ doanh nghiệp thời gian trước mắt tương lai xác định.” - Cơ cấu nguồn nhân lực tức cấu trúc nguồn nhân lực Cơ cấu nguồn nhân lực thể yếu tố khác cấu trình độ đào tạo, dân tộc, giới tính, độ tuổi,… Khi đánh giá nguồn nhân lực yếu tố cần thiết 1.2 Khái niệm nguồn nhân lực du lịch Từ khái niệm bao quát nguồn nhân lực nói trên, ta phần hình dung nguồn nhân lực du lịch Hiểu nơm na, nguồn nhân lực du lịch nguồn lực người hoạt động lĩnh vực liên quan đến du lịch Với ông Huỳnh Quốc Thắng (2013, tr 159): “Nhân lực du lịch lực lượng lao động ngành cộng đồng xã hội tham gia trực tiếp gián tiếp vào hoạt động du lịch với lực tay nghề, trình độ nhận thức định với phẩm chất tối thiểu thể lực, trí tuệ, đạo đức v.v…” Trên thực tế, ngành du lịch mang tính chất nghiệp vụ chuyên sâu cụ thể, có tác động đến nhiều ngành, lĩnh vực Từ góc độ “Du lịch học” qua thực tế người ta xác định tài nguyên tự nhiên nhân văn nào, sản phẩm lĩnh vực sản xuất nào, thiết kế, cải tạo vận hành phù hợp trở thành sản phẩm du lịch để giới thiệu với du khách Trí tuệ cán đạo điều hành lực lượng lao động có kỹ ngành du lịch lực lượng nồng cốt thực mục tiêu trên, đưa Du lịch thành ngành kinh tế dịch vụ quan trọng, mang lại nguồn lợi lớn cho đất nước Điều đồng nghĩa với nguyên lý : chất lượng nhân lực tiền đề định chất lượng sản phẩm du lịch Nói cách khác, yếu tố cấu thành lực, phẩm chất thực tế đội ngũ tham gia vào hoạt động du lịch chất lượng nhân lực, đảm bảo khả tạo hiệu phát triển bền vững cho lĩnh vực hoạt động du lịch 1.3 Phân loại nguồn nhân lực du lịch Trong hoạt động du lịch, nhằm thỏa mãn nhu cầu khách du lịch đòi hỏi cần phải có loại hình kinh doanh du lịch tương ứng gọi cung du lịch Từ phía cung du lịch có hình thức hoạt động kinh doanh du lịch như: 1.3.1 Kinh doanh lữ hành: Kinh doanh lữ hành định nghĩa làm nhiệm vụ giao dịch, kí kết với tổ chức kinh doanh du lich nước, nước để xây dựng thực chương trình du lịch bán cho khách du lịch Tuy nhiên thực tế thường thấy có hoạt động chính: Kinh doanh lữ hành đảm nhận nhiệm vụ khảo sát, xây dựng chương trình du lịch điểm đến Tiếp cận khách hàng để bán chương trình du lịch theo hình thức trực tiếp gián tiếp Kinh doanh đại lí du lịch việc thực dịch vụ đưa đón, lưu trú Tư vấn cung cấp thơng tin chương trình du lịch doanh nghiệp lữ hàng đến khách hàng với mức giá thích hợp để hưởng hoa hồng 1.3.2 Kinh doanh khách sạn: Theo Quy chế quản lý lữ hành Tổng cục du lịch Việt Nam ban hàng năm 1995, kinh doanh khách sạn hiểu hoạt động đón tiếp, cung cấp dich vụ lưu trú, ăn uống, vui chơi giải trí, bán hàng cho khách du lịch, Kinh doanh vận chuyển khách du lịch: nhiệm vụ giúp cho khách du lịch dịch chuyển từ nơi cư trú đến điểm khác, nơi cư trú thường xuyên họ Để phục vụ cho hình thức kinh doanh có nhiều phương tiện vận chuyển tơ, tàu hỏa, tàu thủy, máy bay, Tuy nhiên thực tế Việt Nam cho thấy chưa có doanh nghiệp lữ hành đảm nhiệm tồn việc vận chuyển Phần đa trường hợp hành khách sử dụng phương tiện giao thông đại chúng doanh nghiệp lữ hàng thuê từ công ty chuyên kinh doanh cung cấp dịch vụ vận chuyển 1.3.3 Kinh doanh dịch vụ du lịch khác : Theo điều 54, muc 4, luật Du lịch năm 2017 quy định loại dịch vụ du lịch khác bao gồm: Dịch vụ ăn uống Dịch vụ mua sắm Dịch vụ thể thao Dịch vụ vui chơi, giải trí Dịch vụ chăm sóc sức khỏe Dịch vụ liên quan khác phục vụ khách du lịch Cũng theo điều 55, mục 4, luật Du lịch năm 2017 ra: Nhà nước khuyến khích tổ chức, cá nhân thực hoạt động sau đây: Đầu tư, xây dựng chuỗi nhà hàng ăn uống, khu ẩm thực, lễ hội ẩm thực nhằm bảo tồn phát huy giá trị ẩm thực truyền thống, tiếp thu tinh hoa ẩm thực giới; Đầu tư, xây dựng khu phố mua sắm, trung tâm mua sắm, chuỗi cửa hàng kinh doanh hàng hóa, đồ lưu niệm, hàng thủ cơng mỹ nghệ có xuất xứ nước, cửa hàng miễn thuế; tổ chức chương trình khuyến mại năm; Đầu tư phát triển dịch vụ du lịch gắn với thể thao sở tài nguyên du lịch lợi địa hình Việt Nam; tổ chức kiện thể thao để thu hút khách du lịch; Xây dựng tổ chức chương trình nghệ thuật biểu diễn truyền thống đương đại; kết nối hệ thống bảo tàng, nhà hát với hoạt động du lịch; khai thác trò chơi dân gian, lễ hội truyền thống hấp dẫn khách du lịch; xây dựng công viên chủ đề, trung tâm giải trí; Cung cấp dịch vụ y tế, chăm sóc sức khỏe, chăm sóc sắc đẹp sở khai thác giá trị y học cổ truyền, y học đại; 6 Cung cấp dịch vụ có liên quan khác theo nhu cầu khách du lịch phù hợp với quy định pháp luật Vì ta thấy số hoạt động kinh doanh khác bao gồm vui chơi, giải trí, tuyên truyền, quảng cáo du lịch, tư vấn đầu tư du lịch, Tóm lại lĩnh vực du lịch lĩnh vực hoạt động kinh doanh cung cấp dịch vụ, vai trò người lại quan trọng Xuất phát từ đặc điểm hoạt động ngành du lịch ta thấy rõ vai trò, tính chất, đặc trưng yêu cầu nguồn nhân lực du lịch Ngành du lịch có liên quan đến nhiều ngành nghề lĩnh vực khác phân tích chất ngành du lịch bao gồm số lĩnh vực kinh doanh doanh nghiệp công ty kinh doanh dịch vụ du lịch đảm bảo Do lao động nhân lực lĩnh vực kinh doanh du lịch phân thành nhóm dựa mức độ tác động trực tiếp hay gián tiếp ngành doanh nghiệp du lịch - Nhân lực đảm nhiệm chức quản lí Nhà nước du lịch - Nhân lực đảm nhiệm chức nghiệp ngành du lịch - Nhân lực đảm nhiệm chức kinh doanh du lịch Nội dung làm sáng tỏ phần sau 1.4 Vai trò nguồn nhân lực du lịch Dựa vào việc phân chia lao động nhân lực ngành du lịch ta thấy vai trò nguồn nhân lực nhóm sau: 1.4.1 Nhóm lao động chức quản lí Nhà nước du lịch: Nhóm lao động chiếm tỉ trọng thấp tổng số nguồn nhân lực ngành du lịch Trình độ học vấn cao, am hiểu tương đối toàn diện Sự hiểu biết mang tầm vĩ mơ có khả quản lí điều hành nhà nước Bộ phận lao động bao gồm người làm quan phủ, bộ, ban, ngành có liên quan đến du lịch Trực tiếp làm việc quan quản lí nhà nước từ trung ương đến địa phương Nhóm lao động có chức xác định, xây dựng chiến lược du lịch cho quốc gia nói chung cho địa phương nói riêng; hoạch định sách nhằm phát triển du lịch bền vững cho vùng miền; đồng thời đại diện nhà nước giúp đỡ, hướng dẫn tạo điều kiện cho tổ chức kinh doanh du lịch hoạt động có hiệu đồng thời giám sát, kiểm tra phát kịp thời vi phạm để có can thiệp thích hợp cho việc phát triển du lịch 1.4.2 Nhóm lao động chức nghiệp ngành dịch vụ: Nhóm lao động có trình độ học vấn cao, am hiểu sâu sắc toàn diện ngành du lịch, bao gồm người làm việc Viện nghiên cứu, trường trung cấp, cao đẳng, đại học tham gia trình giảng dạy, nghiên cứu vấn đề du lịch Số lượng, chất lượng nguồn nhân lực có đáp ứng đủ nhu cầu hay không phụ thuộc lớn vào đội ngũ lao động Nếu đặt chu trình sản xuất, họ coi ‘cỗ máy cái’ 1.4.3 Nhóm lao động chức kinh doanh du lịch: Là nhóm lao động chứa tỉ trọng lớn tổng thể nguồn nhân lực du lịch, có tác động trực tiếp đến trình kinh doanh du lịch, cung cấp sản phẩm du lịch dịch vụ trực tiếp đến khách hàng bao gồm: - Chức quản lí chung doanh nghiệp du lịch: GS.TS Nguyễn Văn Đính (2017, tr.123) cho hay “ người đứng đầu (người lãnh đạo) thuộc đơn vị kinh tế sở: doanh nghiệp kinh doanh khách sạn, hãng lữ hành du lịch, vận tải (đó tổng giám độc, giám đốc, phó tổng giám đốc ) Lao động người lãnh đạo lĩnh vực kinh doanh du lịch có điểm riêng biệt, đối tượng, công cụ sản phẩm lao động họ có tính đặc thù.” - Chức quản lí theo nghiệp vụ kinh tế doanh nghiệp du lịch : theo GS.TS Nguyễn Văn Đính (2017, tr.127) “lao động thuộc phận quản lí chức bao gồm: lao động thuộc phòng kế hoạch đầu tư phát triển; lao động thuộc phòng tài – kế tốn (hoặc phòng kinh tế); lao động thuộc phòng vật tư thiết bị, phòng tổng hợp; lao động thuộc phòng quản lý nhân sư ” - Chức đảm bảo điều kiện kinh doanh doanh nghiệp du lịch: GS.TS Nguyễn Văn Đính (2017, tr.129) nhận định “lao động thuộc khối bảo đảm điều kiện kinh doanh du lịch hiểu người không trực tiếp cung cấp sản phẩm dịch vụ du lịch cho khách Nhiệm vụ họ cung cấp nhu yếu phẩm, phương tiện làm việc cho người lao động thuộc phận khác doanh nghiệp Lao động thuộc nhóm có: nhân viên thường trực bảo vệ; nhân viên làm vệ sinh môi trường; nhân viên phụ trách công tác sửa chữa điện nước; nhân viên cung ứng hàng hóa; nhân viên tạp vụ; công ty, khách sạn doanh nghiệp kinh doanh du lịch.” - Bộ phận trực tiếp cung cấp dịch vụ cho khách hàng doanh nghiệp du lịch: GS.TS Nguyễn Văn Đính (2017, tr.131) cho hay “lao động trực tiếp kinh doanh du lịch hiểu lao động trực tiếp tham gia vào trình kinh doanh du lịch, trực tiếp cung cấp dịch vụ phục vụ cho du khách Nhóm lao động đơng đảo, thuộc nhiều ngành nghề khác đòi hỏi phải tinh thơng nghề nghiệp Trong khách sạn có: lao động thuộc nghề lễ tân; nghề buồng; nghề nấu ăn (chế biến ăn); nghề bàn pha chế đồ uống, Trong kinh doanh lữ hành có: lao động làm cơng tác điều hành chương trình du lịch, marketing du lịch đặc biệt có lao động thuộc nghề hướng dẫn du lịch,v.v Trong ngành vận chuyển khách du lịch có lao động thuộc nghề điều khiển phương tiện vận chuyển.v.v Các nghề lại chi tiết hóa thành việc cụ thể phân công cho chức danh nghề nghiệp khác tùy theo quy mô to, nhỏ công ty doanh nghiệp kinh doanh du lịch mà thêm bớt lao động vị trí vị trí khác bố trí người kiêm nhiều việc.” Đây nhóm lao động chiếm tỉ trọng lớn; tham gia, đóng góp có ảnh hưởng trực tiếp đến phát triển nhân lực ngành du lịch Vì nhóm lao động cần phân tích tìm hiểu kĩ tổng thể nguồn nhân lực du lịch 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển nguồn nhân lực ngành du lịch Việt Nam 1.5.1 Kinh tế- xã hội phát triển du lịch: Mối quan hệ phát triển nhân lực ngành du lịch phát triển kinh tế xã hội mối quan hệ nhân quả, tác động qua lại với Nhân tố kết nhân tố Khi kinh tế- xã hội phát triển tích cực, thu nhập bình qn đầu người cao, xã hội ổn định làm cho khả đầu tư phát triển nhân lực nhà nước quan tâm Điều tạo hội môi trường thuận lợi để phát triển nguồn nhân lực du lịch nước nhà 1.5.2 Giáo dục- đào tạo: Giáo dục đào tạo tác động trực tiếp đến chất lượng nguồn nhân lực, định tăng trưởng kinh tế- xã hội Sản phẩm giáo dục đào tạo chất lượng nguồn nhân lực, phần định lực phẩm chất nguồn nhân lực du lịch Một quốc gia có giáo dục hồn chỉnh tạo nên nguồn nhân lực động, sáng tạo, có tri thức kĩ làm việc chuyên nghiệp 1.5.3 Sự phát triển dân số: Sự phát triển dân số có tác động khơng nhỏ đến chất lượng nguồn nhân lực du lịch Phát triển nguồn nhân lực phụ thuộc vào tốc độ tăng, giảm dân số Gia tăng dân số nhanh chóng trở ngại nước phát triển Việt Nam Khi gia tăng dân số bộc phát làm cho sở hạ tầng q tải, mơi trường bị suy thối nguồn cung ứng xanh, nước sạch, nhà không đáp ứng kịp với nhu cầu sử dụng ngày lớn từ gia tăng dân số, môi trường khơng khí nhiễm khí thải, hiệu ứng nhà kính Điều tác động đến việc hoạch định sách xã hội nhà nước, có sách phát triển nguồn nhân lực giáo dục đào tạo Do để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực du lịch cần hạn chế tối đa tỉ lệ gia tăng dân số nước ta mức hợp lí Ngồi tác động khoa học- cơng nghệ, xu phát triển tồn cầu, thay đổi nhu cầu du lịch ảnh hưởng đến phát triển nguồn nhân lực du lịch 10 Trong điều kiện bình thường, khí hậu nơi coi loại hình tài nguyên phát triển du lịch Khí hậu thành phố mang đặc thù khí hậu nhiệt đơi miền nam, nhiệt độ cao biến động Đà Nẵng có hệ thống núi non bao bọc thành phố, mặt khác khu vực núi Bà Nà có độ cao 1,489m so với mực nước biển nằm đỉnh Núi Chúa ảnh hưởng độ cao nên nhiệt độ hệ thống có khác biệt so với khu trung tâm thành phố Trên khu vực vùng núi thấp nhiệt độ điều hòa so với khu thấp tạo cảm giác dễ chịu - Tài nguyên du lịch nhân văn: Đà Nẵng nơi giao thoa, hội tụ văn hóa vùng, miền nước Tuy nhiên thành phố khơng có nhiều di sản văn hóa đặc sắc vùng miền khác Nhiều năm trở lại đây, thành phố ngày phát huy nét độc đáo di tích văn hóa - lịch sử, thu hút lớn, níu chân khách du lịch Di sản văn hóa Đà Nẵng ngày trở thành tài nguyên du lịch hấp dẫn Theo ông Nguyễn Xn Bình, Phó Giám đốc Sở Du lịch cho hay: “phát triển du lịch thành phố hướng tới mục tiêu du lịch trải nghiệm, khám phá di sản du lịch Hội nghị, Hội thảo kết hợp nghỉ dưỡng mang tầm cỡ quốc tế Trong năm 2018, Sở Du lịch Đà Nẵng với vai trò trưởng nhóm liên kết địa phương chúng tơi phối hợp chặt chẽ với Quảng Nam, Thừa Thiên - Huế triển khai sản phẩm liên vùng, phối hợp với công tác quảng bá xúc tiến Quảng Nam Thừa Thiên Huế hai địa phương Di sản văn hóa giới khu vực Sự phối hợp tạo thành sức mạnh, chuỗi sản phẩm du lịch, góp phần kéo dài thời gian lưu trú du khách Đà Nẵng miền Trung.” b Cơ sở lưu trú dịch vụ du lịch Giai đoạn 2018 – 2020 sở lưu trú tăng trưởng mạnh so với năm trước, trung bình năm tăng khoảng 86 sở lưu trú với 6.000 phòng theo dự báo Hội Khách sạn Đà Nẵng Bảng 2.2: Thống kê sở lưu trú tỉnh Đà Nẵng đến năm 2017 15 Năm Phân theo tỉnh, thành phố Cơ sở lưu trú Số buồng 200 138 4.23 200 201 201 163 181 280 4.88 6.08 8.73 201 2016 274 336 398 10.5 12.81 15.05 70 18.9 01 326 (Số liệu từ Tổng cục du lịch Việt Nam) Tính đến năm 2017 Đà Nẵng có 398 sở lưu trú với 18,901 phòng với có mặt nhiều thương hiệu tiếng giới lưu trú như: “Accor, Novotel, Marriott, Hilton, Sheraton, Pullman, Mercure, Melia, Hyatt, Sofitel, Wyndham, Mikazuki ,” khoảng 15.302 phòng ven biển với dịch vụ chất lượng cao tiêu chuẩn 3-5 Đặc biệt, kể từ năm 2014 khu nghỉ dưỡng InterContinental Danang Sun Peninsula Resort liên tiếp giành giải thưởng “Khu nghỉ dưỡng sang trọng bậc châu Á” Điều tạo tiếng vang lớn khơng nước mà với giới Tính đến năm 2018, theo Ơng Ngơ Quang Vinh, Giám đốc Sở Du lịch thành phố Đà Nẵng Hội nghị chuyên đề Xúc tiến Đầu tư Du lịch Đà Nẵng 2017 cho biết địa bàn thành phố có 358 đơn vị hoạt động lĩnh vực lữ hành, có 112 cơng ty lữ hành nội địa, 166 công ty lữ hành quốc tế, 47 chi nhánh lữ hành quốc tế với 22 văn phòng đại diện, đại lý nước ngồi văn phòng lữ hành nước nước ngồi; có 45 đơn vị lữ hành khai thác thị trường khách Trung Quốc 40 đơn vị khai thác khách Hàn Quốc Đội ngũ hướng dẫn viên (HDV) du lịch có 4.274 người với 1.250 HDV nước 3.024 HDV quốc tế (cụ thể 1.485 HDV tiếng Anh; 888 HDV tiếng Trung; 156 HDV tiếng Hàn 99 HDV tiếng Nhật ), có 730 xe đạt tiêu chuẩn phục vụ du lịch Hiện Đà Nẵng có 83 dự án đầu tư vào lĩnh vực du lịch dịch vụ với tổng vốn đầu tư khoảng 7,3 tỷ USD (tương đương 153 ngàn tỷ đồng) c Sự kiện du lịch Các kiện lớn tổ chức thường niên năm diễn Đà Nẵng không nhắc đến Lễ hội Pháo hoa Quốc tế Đà Nẵng Là kiện mang tầm cỡ quốc tế tổ chức từ năm 2008, hoạt động thường niên vào tháng hè cao điểm du lịch tháng 6,7 Vào 5/ 2012, Đà Nẵng lần đầu triển khai Cuộc thi Dù bay Quốc tế Hầu hết kiện lớn Đà Nẵng 16 201 2015 diễn thời gian từ tháng 5-7, nhằm thu hút kích cầu phát triển du lịch biển 2.2.3 Nhận xét tình hình phát triển du lịch Đà Nẵng Đà Nẵng trung tâm du lịch lớn nước du lịch Đà Nẵng đạt thành tựu đáng kể: - Về tài nguyên du lich: Tài nguyên nhân tố quan trọng, thiếu phát triển du lịch.Việc khai thác lợi tài nguyên thúc đẩy cho phát triển du lịch tỉnh Điển hình hoạt động du lịch biển Tuy nhiên loại tài nguyên du lịch nhân văn Đà Nẵng chưa thực trọng đầu tư Có tất 110 di tích có 19 di tích cấp quốc gia, 51 di tích cấp thành phố 40 di tích danh mục kiểm kê Dù mạnh khai thác phục vụ du lịch Đà Nẵng chưa thực trọng đến đầu tư để biến di tích thành điểm thu hút du lịch - Về hệ thống sở hạ tầng phục vụ du lịch: coi điểm mạnh thu hút du lịch Đà Nẵng tỉnh trọng đầu tư hệ thống điện, nước, thông tin liên lạc cá loại hình giao thơng để xứng tầm với hình ảnh “ Đà Nẵng- thành phố đáng sống” Cảng biển giao thông đường thủy nâng cấp xây nhằm đáp ứng cho phát triển du lịch Việc xây dựng sân bay quốc tế Đà Nẵng cảng hàng khong lớn khu vực miền Trung- Tây Nguyên, lớn thứ ba nước sau sân bay quốc tế Nội Bài sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất Đà Nẵng hút cho lượng khách du lịch quốc tế lớn Góp phần cho việc tăng trưởng du lịch tỉnh nhà - Về hệ thống sở lưu trú tỉnh Đà Nẵng: Hệ thống sở lưu trú tỉnh Đà Nẵng đáp ứng tốt nhu cầu phát triển du lịch thời điểm Các khách sạn 3-4 nhân tố chủ yếu hệ thống lưu trú Đà Nẵng Ngoài thành phố Đà Nẵng ln có kiện mang tầm cỡ quốc tế nên góp mặt khách sạn hạng sang, khu nghỉ dưỡng cao cấp khơng thể khơng nhắc đến - Về xúc tiến quảng bá du lịch tỉnh Đà Nẵng: tỉnh xác định công tác quảng bá hình ảnh, xúc tiến du lịch kênh thông tin quan trọng việc quảng bá hình ảnh địa phương đến cơng chúng bạn bè giới Đà Nẵng đẩy mạnh hoạt động quảng bá xúc tiến du lịch thông qua hợp tác du lịch với thành phố lớn Hà Nội, Hồ Chí Minh, tổ chức hội thảo chuyên đề du lịch festival đặc 17 sắc, đăng cai tổ chức kiện lớn mang tầm cỡ quốc tế tổ chức thường niên địa bàn tỉnh Đà Nẵng Với điều kiện tự nhiên thuận lợi, dân số phát triển mạnh mẽ ngành du lịch tỉnh Đà Nẵng việc phát triển nhân lực ngành du lịch nhu cầu cấp bách để đưa du lịch tỉnh Đà Nẵng ngày tạo dấu ấn mạnh mẽ lòng bạn bè du khách tỉnh dẫn đầu nước du lịch 2.3 Thực trạng nguồn nhân lực du lịch tỉnh Đà Nẵng Đà Nẵng đánh giá thành phố có nhiều tiềm phát triển du lịch Bên cạnh tỉnh ln trọng đầu tư phát triển sở hạ tầng tốt, đạt nhiều bước tiến đáng kể xây dựng điểm đến hấp dẫn như: Bà Nà Hills, Asian Park, suối khống nóng núi Thần Tài, Cầu Rồng, Cầu Vàng, điều thu hút lượng khách du lịch lớn nước Lượng khách du lịch ước tính tăng 39% lượng khách quốc tế 12% với khách nội địa Điều vừa hội, vừa thách thức không với phát triển ngành du lịch Đà Nẵng nói chung mà với nguồn nhân lực tỉnh Đà Nẵng nói riêng Bảng 2.3 Cơ sở lưu trú du lịch giai đoạn 2000 - 2017 Tăng Số lượng Năm trưởng sở (%) Số buồng Tăng trưởng (%) Cơng suất buồng bình quân (%) 200 3.267 - 72.200 - - 200 4.390 34,4 92.500 28,1 - 200 5.847 33,2 125.400 35,6 49,9 200 7.039 20,4 160.500 28,0 60,0 200 9.080 29,0 178.348 11,1 60,7 200 10.406 14,6 202.776 13,7 59,9 18 200 11.467 10,2 216.675 6,9 56,9 201 12.352 7,7 237.111 9,4 58,3 201 13.756 11,4 256.739 8,3 59,7 201 15.381 11,8 277.661 8,1 58,8 201 16.000 - 332.000 - 69,0 201 19.000 18,7 370.000 11,4 55,0 201 21.000 10,5 420.000 13,5 57,0 201 25.600 21,9 508.000 21,0 56,5 ( Số liệu Tổng cụ thống kê du lịch năm 2017) Theo báo cáo ThS Lê Thị Thanh Huyền (Học viện Chính trị nhân lực Đà Nẵng) thấy: Năm 2016, tồn thành phố có 572 sở lưu trú với 21.197 phòng; 43 sở dịch vụ đạt chuẩn 270 đơn vị kinh doanh lữ hành Đến nay, Đà Nẵng có 83 dự án du lịch dịch vụ triển khai đầu tư với tổng vốn đầu tư 7,3 tỷ USD (153,3 nghìn tỷ đồng), có 20 dự án đầu tư nước với tổng vốn 1,28 tỷ USD (tương đương 26,8 nghìn tỷ đồng) 63 dự án đầu tư nước với tổng vốn 6,02 tỷ USD (tương đương 126,4 nghìn tỷ đồng) Đến năm 2016, có 20 đường bay trực tiếp đến Đà Nẵng hoạt động, đưa tổng lượt khách đến Đà Nẵng đạt 5,51 triệu lượt, tăng 17,7% so với năm 2015, khách quốc tế đạt 1,66 triệu lượt, tăng 31,6 % khách nội địa đạt 3,89 triệu lượt, tăng 17,7% Tổng thu du lịch đạt 16 nghìn tỷ đồng, tăng 24,7% so với năm 2015, tăng gần gấp lần so với năm 2011 (năm 2011 4,6 nghìn tỷ đồng) Giai đoạn 2011 - 2016, tốc độ tăng trưởng khách du lịch bình quân năm đạt 22,0% Trong kết chung đó, đóng góp nguồn nhân lực lĩnh vực du lịch có tính chất định đến chất lượng dịch vụ du lịch 19 Về số lượng, nhân lực làm việc lĩnh vực du lịch thành phố Đà Nẵng giai đoạn 2011-2016 tăng nhanh theo năm Năm 2011 có 14.141 người, đến năm 2016 25.083 người, tăng 77,38%, chiếm khoảng 3,2% lực lượng lao động toàn thành phố Về khả đáp ứng u cầu cơng việc, qua khảo sát, có 60% - 80% nhân lực đáp ứng yêu cầu công việc, tùy vào lĩnh vực cụ thể, nhiên có khoảng 15 - 20% số nhân viên lĩnh vực lưu trú, gần 30% số nhân viên lĩnh vực lữ hành chưa đáp ứng yêu cầu công việc Cơ cấu nhân lực lĩnh vực điều tiết ngày hợp lý, bảo đảm tính hiệu kinh tế - xã hội Cơ cấu nhân lực tăng theo tỷ lệ tăng ngành Cơ cấu độ tuổi, giới tính cải thiện phù hợp với tính chất cơng việc -Về độ tuổi, lực lượng lao động du lịch phần lớn trẻ tuổi: độ tuổi 45 chiếm 88,5%, 25 tuổi chiếm 30,9%; độ tuổi 45 - 60 chiếm 11,5%, chủ yếu thuộc nhóm cán quản lý, điều hành -Về giới tính, lao động nữ chiếm 51,71%, nam giới 48,29% Mức độ chênh lệch giới dao động tùy theo ngành nghề cụ thể, ngành đòi hỏi khéo léo, tỷ mỷ, cẩn thận, nghề thuộc nhóm ngành kinh doanh dịch vụ lưu trú, nhà hàng, chăm sóc sức khỏe, tỷ trọng lao động nữ cao nam Những nhóm ngành đòi hỏi người lao động phải có sức khỏe, sức chịu đựng cao lữ hành hay khu điểm du lịch (hướng dẫn du lịch, lái xe, bảo vệ ), lao động nam giới chiếm tỷ lệ cao -Về trình độ, khảo sát lao động du lịch năm 2015 cho thấy, tỷ lệ lao động có trình độ đại học cao (21,57%), cao đẳng 12,66%, trung cấp 14,78%, trình độ sau đại học chiếm 0,74% Thực tế ngành du lịch ngành dịch vụ với số vị trí lao động giản đơn, có tính đặc thù phận buồng, tạp vụ, cảnh, bảo vệ tỷ lệ lao động có trình độ văn hóa trung học phổ thông chưa tốt nghiệp trung học phổ thông cao, chiếm 50% tổng số lao động ngành Tuy vậy, tỷ lệ lao động đào tạo chun mơn thấp, 40,6%, số lao động có chun môn khác chiếm 59,4%, riêng lĩnh vực nhà hàng số người làm khác chuyên môn đào tạo chiếm 83,5% Trong năm qua, Sở Du lịch phối hợp với sở đào tạo, quan quản lý, kiểm tra, cấp chứng tiêu chuẩn nghề (VTOS), hướng dẫn viên du lịch, yêu 20 cầu chấp hành nghiêm túc quy định pháp luật trình hướng dẫn khách tham quan Năm 2016, Sở Du lịch thực cấp cấp đổi 1.186 thẻ hướng dẫn viên (trong cấp 723 thẻ), đưa tổng số hướng dẫn viên thành phố lên 2.598 người (trong có 1.551 hướng dẫn viên quốc tế), tăng lần so với năm 2011 Đối với lao động thuộc nhóm dịch vụ nhà hàng, khách sạn, lữ hành, Sở Du lịch rà soát, tổ chức đào tạo, bồi dưỡng để cấp chứng nghề du lịch theo tiêu chuẩn VTOS -Về trình độ ngoại ngữ, số lao động qua đào tạo ngoại ngữ chiếm 54,2% tổng số nhân lực du lịch Tuy nhiên, số lao động có trình độ đại học ngoại ngữ ít, hầu hết có trình độ tiếng Anh chứng tiếng Anh A, B, C Các ngoại ngữ khác, tiếng Trung Quốc, Hàn Quốc, Nga, Nhật Bản, Thái Lan, Pháp, Đức, Ý , có 2,3% tổng số lao động tồn ngành có khả sử dụng -Về hiệu sử dụng lao động: Theo khảo sát từ doanh nghiệp, tỷ lệ lao động làm việc sau tuyển dụng chưa cao, số lao động phải đào tạo lại chiếm tỷ lệ tương đối lớn: lĩnh vực khách sạn 37,4%, lữ hành 58,5%, cao nhà hàng 71,2% khu điểm du lịch 62,5% Tùy thuộc vào hiệu quả, vị trí cơng việc mà thu nhập có khác Theo khảo sát Hiệp hội du lịch thành phố Đà Nẵng, mức lương trung bình/tháng nhân viên khách sạn - Đà Nẵng cao: Trưởng phận 34 triệu đồng, trợ lý trưởng phận: 16,7 triệu đồng, trợ lý phận: 11 triệu đồng, giám sát: triệu đồng, nhân viên có kinh nghiệm (từ năm trở lên): 4,3 triệu đồng nhân viên vào làm: 3,4 triệu đồng a Nhân lực đảm nhiệm chức quản lí Nhà nước du lịch Trong Nghị số 43 Bộ trị xây dựng tầm nhìn phát triển Đà Nẵng đến năm 2030 nhấn mạnh ngành lĩnh vực mũi nhọn tỉnh Du lịch dịch vụ du lịch chất lượng cao gắn với bất động sản nghỉ dưỡng Vì Đà Nẵng bắt đầu trọng nguồn nhân lực chất lượng cao cách ban hành sách Quy hoạch phát triển nhân lực Đà Nẵng, đào tạo đội ngũ nhân viên, có sách khuyến khích họ thành phố phát triển Singapore, để học tập, nghiên cứu Mặc dù quy hoạch nói đưa quan điểm định hướng quan trọng cho hoạt động phát triển nhân lực ngành du lịch tỉnh Đà Nẵnggiai đoạn tới Tuy nhiên, Đà Nẵng chưa có quy hoạch hay chiến lược riêng cho phát triển nhân lực 21 ngành du lịch, đặc biệt nhân lực đảm nhiệm chức quản lý nhà nước du lịch b Nhân lực đảm nhiệm chức nghiệp ngành dịch vụ Nguồn nhân lực tỉnh đảm nhiệm chức nghiệp ngành dịch vụ đánh “ cỗ máy cái”, nhấn mạnh tầm quan trọng lớn nhân lực đảm nhiệm chức tồn ngành du lịch nói chung Tuy nhiên tỉnh Đà Nẵng chưa thực trọng đến Cụ thể chủ trương, sách đề cập đến nhân lực đảm nhiệm chức nghiếp ngành du lịch thay vào chủ trương chung chung khơng cụ thể Có thể nói đến chủ trương khuyến khích nhân lực du lịch tham gia đào tạo, học tập nghiên cứu nước phát triển hồn tồn khơng đề cập cụ thể đối tượng tham gia, nguồn nhân lực đảm nhiệm chức phận nòng cốt c Nhân lực đảm nhiệm chức kinh doanh du lịch Theo tìm hiểu , số lượng nguồn nhân lực du lịch đảm nhiệm chức kinh doanh du lịch chiếm tỉ trọng lớn nhất, - Đội ngũ quản lý đơn vị kinh doanh du lịch đơn vị kinh doanh du lịch mạnh marketing, chăm sóc khách hàng, quản lý nghiệp vụ; yếu quản lý chất lượng (buồng, lễ tân, ) - Đội ngũ lễ tân hạn chế trình độ ngoại ngữ đánh giá cao khả linh hoạt giải yêu cầu khách - Đội ngũ đầu bếp đánh giá cao chế biển Âu, trình độ tương tự khách sạn tầm trung có khác biệt khách sạn cao cấp tạo điểm nhấn cho khách sạn - Đội ngũ hướng dẫn viên tăng nhanh chất lượng Theo thống kê tổng cục du lịch Đà Nẵng lượng hướng dẫn viên tăng đáng kể, nhiên chưa đáp ứng so với phát triển du lịch Đà Nẵng Bảng 2.4: Thống kê số lượng hướng dẫn viên tỉnh Đà Nẵng từ năm 2010-2016 22 Năm 201 Phân theo tỉnh, thành phố Đà Nẵng Totals 2011 2012 2016 424 678 1.042 2.668 424 678 1.042 2.668 (Theo Tổng cục Du lịch năm 2016) - Đội ngũ lái xe taxi, bảo vệ, bán vé, vận chuyển đồ đánh giá thân thiện nhiệt tình - Xác định tính chất nghề tính thời vụ đặc biệt nhân lực khối lễ tân nhà hàng nên ngành du lịch ln có tỉ lệ nhân lực nhảy việc cao, khơng gắn bó lâu dài - Động lực làm việc nhân lực đơn vị kinh doanh du lịch đơn vị kinh doanh du lịch mức trung bình Nhân viên khối lữ hành tạm thời hài lòng đãi ngộ, nhân viên khối khác đánh giá thu nhập không đáp ứng nhu cầu cá nhân - Đơn vị kinh doanh du lịch đơn vị kinh doanh du lịch chủ yếu tìm cách giữ chân nhân chủ chốt Tỷ lệ biến động nhân phổ thông tương đối cao - Phần lớn nhân lực làm việc đơn vị kinh doanh du lịch đơn vị kinh doanh du lịch chưa hài lòng với cơng tác quản trị đơn vị kinh doanh du lịch 2.4 Đánh giá chung nguồn nhân lực du lịch tỉnh Đà Nẵng 2.4.1 Hạn chế Nguồn nhân lực du lịch số lượng tăng đáng kể nhiên chưa đáp ứng nhu cầu phát triển ngành, điều đố thể qua việc doanh nghiệp du lịch địa bàn tỉnh ln tình trạng thiếu hụt, khan nguồn nhân lực đặc biể nguồn nhân lực chất lượng cao quản lí, nhân lực có nghiệp vụ Đặc biệt mùa cao điểm, doanh nghiệp phải thuê nhân lực từ doanh nghiệp địa phương khác, điều làm tăng chi phí doanh nghiệp Các doanh nghiệp muốn trì lợi nhuận phải giảm chất lượng dịch vụ tăng chi phí từ khách hàng Điều tác động khơng tốt đến phát triển du lịch 23 Trên địa bàn tỉnh Đà Nẵng hệ thống nguồn nhân lực du lịch nhìn chung yếu chưa đáp ứng nhu cầu cung cấp lao động cho địa phương Đà Nẵng có 20 đơn vị có đào tạo du lịch, song có Trường Cao đẳng nghề Du lịch Đà Nẵng chuyên đào tạo nghề du lịch thành lập nên nhiều khó khăn, trường khác có khoa Du lịch Mặc khác kĩ đào tạo trường thiên lí thuyết nhiều thực hành Do trường bạn sinh viên thực mơng lung cơng việc, chưa bắt tay vào cơng việc trường mà khoảng thời gian để tiếp tục trao dồi phát triển thêm kĩ công việc Các sở đào tạo chưa thực áp dụng tiêu chuẩn nghề du lịch Việt Nam (VTOS) vào chương trình Chưa có liên kết Nhà nước – Đơn vị đào tạo lao động – Doanh nghiệp Cụ thể thông tin định hướng phát triển ngành nói chung phát triển nguồn nhân lực du lịch Đà Nẵng nói riêng từ Nhà nước đế sở đào tạo chưa thực liền mạch, đồng Cơng tác quản lí nhà nước phát triển nguồn nhân lực ngành du lịch trọng hạn chế bất cập Bộ máy quản lí nhà nước phát triển nguồn nhân lực du lịch chưa đủ lớn Trung ương địa phương, công tác nguồn nhân lực chủ yếu quản lí qua văn báo cáo doanh nghiệp, chưa có vào cán quản lí nhà nước 2.4.2 Nguyên nhân Việc ngành du lịch tỉnh Đà Nẵng mắc phải hạn chế công tác đầu tư phát triển nguồn nhân lực du lịch nguyên nhân sau: Thứ nhất, việc phát triển du lịch nhanh chóng thời gian gần làm cho sở hạ tầng, dịch vụ du lịch hạn chế khơng đáp ứng nhu cầu hoạt động, nguồn đào tạo nguồn nhân lực ngành du lịch địa bàn tỉnh chưa phát triển kịp Việc sử dụng nhân lực du lịch mang tính thời vụ nhân lực mùa cao điểm chưa đào tạo chuyên nghiệp từ trước làm cho chất lượng nguồn nhân lực thấp, không đáp ứng chuẩn nhu cầu dịch vụ du lịch Thứ hai, sở hạ tầng, vật chất kĩ thuật phục vụ cho đào tạo nhân lực thấp Chủ yếu sở dạy nghề, đào tạo nhanh gọn không dẫn đến nghiệp vụ trình độ thấp Các kĩ có trình độ cao quản lí, điều hành chưa xuất nhiều sở đào tạo Có mang tính chất lí thuyết, 24 xa vời thực tiễn đến nguồn lao động trực tiếp làm lại khơng áp dụng lí thuyết vào cơng việc Dẫn đến việc đào tạo chất lượng nguồn nhân lực chưa cao kì vọng Ta nhận thấy doanh nghiệp lữ hành chưa thực quan tâm đến đào tạo Mối liên hệ doanh nghiệp du lịch sở đào tạo lỏng lẻo, chưa có hợp tác, trao đổi góp ý công tác đào tạo nguồn nhân lực ngành du lịch Thứ ba, doanh nghiệp lữ hành thiếu chiến lược dài hạn phát triển nguồn nhân lực cơng ty Vẫn xuất trường hợp tuyển dụng nguồn nhân lực du lịch dựa vào quen biết mà chưa xây dựng tiêu chí cụ thể việc tuyển dụng nguồn nhân Doanh nghiệp chưa thực trọng đến phát triển nguồn nhân lực doanh nghiệp chưa chủ động việc nâng cao trình độ nhân viên Thứ tư, từ ngồi ghế nhà trường em học sinh mơng lung việc xác định cơng việc tương lai Dẫn đến việc em chọn bừa nguyện vọng vào trường khơng thực có đam mê Sau làm tận tụy hứng thú với nghề gây ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng nguồn nhân lực du lịch nói riêng nguồn nhân lực nước nói chung Thứ năm, Nhà nước chưa có phận chuyên trách cơng tác phát triển nguồn nhân lực du lịch ví đội ngũ chun trách cơng tác quản lí,bồi dưỡng chủ yếu kiêm nhiệm Việc công tác quản lí nhà nước phát triển nguồn nhân lực du lịch nhiều hạn chế, bất cập, thiếu minh bạch 25 CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC DU LỊCH TỈNH ĐÀ NẴNG Một là, chiến lược phát triển nhân lực du lịch chất lượng cao cần xây dựng phát triển Đánh gái thực trạng nguồn nhân lực cách khách quan xác cần số liệu cụ thể, cung cấp nguồn uy tín Tổng cục thống kê du lịch Việt Nam trang thông tin Sở du lịch tỉnh Đà Nẵng Tuy nhiên, làm đề án nhận thấy việc thu thập, tìm kiếm sở liệu số liệu nguồn nhân lực riêng cho lĩnh vực (như lễ tân; phục vụ buồng; phục vụ bàn; phục vụ bar; chế biến ăn; hướng dẫn viên; lao động nghiệp vụ văn phòng du lịch, đại lí lữ hành; nhóm nhân viên khác;…) khó khăn Thu thập liệu để đưa phân tích, nhận xét khách quan xác, đồng thời nhận rõ nhu cầu phát triển Đà Nẵng nói riêng tồn ngành du lịch Việt Nam nói chung Vì để xây dựng phát triển nhân lực du lịch cách xác tổng thể nhất, tỉnh Đà Nẵng cần liên tục bổ sung, cập nhật sở liệu nhân lực du lịch tỉnh bao gồm số lượng nguồn nhân lực ứng với cấu nguồn nhân lực từ đưa dự báo nhu cầu phát triển nhân lực du lịch Đặc biệt, số liệu cấu nhân lực (các phận lễ tân; phục vụ buồng; phục vụ bàn; phục vụ bar; chế biến ăn; hướng dẫn viên; lao động nghiệp vụ văn phòng du lịch, đại lí lữ hành; nhóm nhân viên khác;…) số lượng nhân lực tham gia vào nhóm chức quản lí Nhà nước du lịch, chức nghiệp ngành dịch vụ, chức kinh doanh du lịch Hai là, nâng cao chất lượng nhân lực, hướng đến nguồn nhân lực du lịch chất lượng cao thành phố Đà Nẵng Trong Nghị số 43 Bộ trị phát triển Đà Nẵng đến năm 2030 xây dựng tầm nhìn đến năm 2045 nhấn mạnh năm ngành coi lĩnh vực mũi nhọn tỉnh bao gồm: - Sản phẩm công - nông - ngư nghiệp - Dịch vụ logicstics 26 - Du lịch dịch vụ du lịch chất lượng cao gắn với bất động sản nghỉ dưỡng - Công nghiệp công nghệ cao - Công nghiệp công nghệ thông tin với kinh tế số Ngành du lịch nói chung đánh giá năm lĩnh vực đầy tiềm trọng tỉnh đến năm 2045 Xác định tầm quan trọng ngành du lịch tỉnh Đà Nẵng việc xây dựng đội ngũ nhân lực chất lượng cao điều nên làm với nhân lực tỉnh Đà Nẵng giai đoạn Nhân lực du lịch Đà Nẵng cần tự giác trau dồi kiến thức chun mơn, kĩ nghiệp vụ Ví kiến thức đời sống văn hóa- xã hội- trị đất nước ln ln cập nhật Rèn luyện thân, nâng cao kĩ giải tình huống, ứng xử, thuyết phục, mở rộng mối quan hệ khơng khách hàng mà mối quan hệ với nhà cung cấp Tính chất ngành du lịch khơng nước mà quốc tế người làm du lịch nên sử dụng thơng thạo ngơn ngữ khác tiếng mẹ đẻ; đồng thời rèn luyện kĩ khác làm việc nhóm, khả hoạt náo Về phía doanh nghiệp xây dựng mơi trường doanh nghiệp mang tính tương trợ, giúp đỡ có cơng ty phát triển theo hướng tích cực Ngồi dựa vào tiêu chí tiêu chuẩn kĩ nghề Du lịch Việt Nam (VTOS) doanh nghiệp cần tiến hành phân loại chất lượng nguồn nhân lực hco doanh nghiệp từ xây dựng kế hoạch đào tạo kiến thức nghiệp vụ, ln chuyển chí cho thơi việc với nhân lực chưa đáp ứng nhu cầu.Ngoài với đội ngũ nhân lực đáp ứng tốt u cầu, cơng ty nên có chế độ khen thưởng, đãi ngộ hợp lí để khuyến khích tạo động lực cho nhân viên tiếp tục học hỏi, trau dồi thêm kĩ nghiệm, kĩ cần thiết Ba là, đẩy mạnh hoạt động hợp tác quốc tế để phát triển nhân lực du lịch Tỉnh Đà Nẵng cần phối hợp với bộ, ban, ngành điều chỉnh quy hoạch lại hệ thống sở đào tạo nghề địa phương Xác định rõ nhiệm vụ, định hướng phát triển du lịch đến năm 2030 tầm nhìn 2045 Ln tạo điều kiện, khuyến khích sở đào tạo nghề liên kết với doanh nghiệp, tổ chức 27 quốc tế để có thêm nhiều hội giao lưu, học hỏi ngành du lịch nước bạn Ngoài ra, việc tổ chức, đăng cai kiện mang tầm cỡ quốc tế mang lại cho Đà Nẵng hội phát triển Hình ảnh Đà Nẵng biết đến nhiều qua báo đài, truyền thông, cách thức PR hiệu mà sử dụng chi phí khơng q lớn, từ du lịch Đà Nẵng truyền thông giới ý đến thành phố coi “ thành phố đáng sống” Bốn là, xây dựng sách thu hút nhân tài Xây dựng môi trường làm việc lành mạnh, tạo bầu khơng khí làm việc động, sáng tạo, tương trợ giúp đỡ lần người quản lí, quản lí với nhân viên, đồng nghiệp với đồng nghiệp để người lao động cảm thấy họ tôn trọng phát huy hết khả lực thân Luôn tạo chế độ đãi ngộ, lương thưởng để kích thích cống hiến người tài Ngoài tỉnh Đà Nẵng cần xây dựng chế độ đãi ngộ thực hấp dẫn cạnh tranh với địa phương khác Đặc biệt tỉnh nên tạo điều kiện đặc biệt cho nhân tài xa học tập có hội quay trở xây dựng quê hương Ngoài tỉnh Đà Nẵng cần trọng vào nguồn nhân lực chất lượng cao để đáp ứng với nhu cầu phát triển chung ngành, tránh tình trạng đưa hồn tồn vào quan quản lí nhà nước cách có văn kiến nghị hợp lí đến Bộ văn hóa thể thao du lịch 28 KẾT LUẬN Đà Nẵng tỉnh dẫn đầu nước du lịch, có khí hậu ơn hòa, điệu kiện tự nhiên, kinh tế xã hội ổn định nên đánh giá có nhiều tiềm để phát triển du lịch Song hành với việc phát triển du lịch phát triển nguồn nhân lực Tại địa phương việc quan tâm, trọng đến phát triển nguồn nhân lực chưa thật đồng Trình độ đại học theo chun mơn thấp, thiếu hướng dẫn viên thông thạo tiếng Trung, Pháp, Đức, Đề án hy vọng có nhìn tổng thể nguồn nhân lực du lịch, thấy tầm quan trọng nhân lưc việc phát triển du lịch khơng Đà Nẵng nói riêng mà Việt Nam nói chung 29 ... quan đến phát triển nguồn nhân lực du lịch - Phân tích, đánh giá thực trạng phát triển nguồn nhân lực tỉnh Đà Nẵng - Đưa giải pháp cụ thể, khả thi để phát triển nguồn nhân lực tỉnh Đà Nẵng Đối... phát triển tồn cầu, thay đổi nhu cầu du lịch ảnh hưởng đến phát triển nguồn nhân lực du lịch 10 CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC DU LỊCH TỈNH ĐÀ NẴNG 2.1 Nhu cầu phát triển. .. thiết 1.2 Khái niệm nguồn nhân lực du lịch Từ khái niệm bao quát nguồn nhân lực nói trên, ta phần hình dung nguồn nhân lực du lịch Hiểu nơm na, nguồn nhân lực du lịch nguồn lực người hoạt động

Ngày đăng: 17/04/2020, 14:53

Mục lục

  • PHẦN MỞ ĐẦU

    • 1. Lí do chọn đề tài:

    • 2. Mục tiêu nghiên cứu

    • 3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu

    • 4. Phương pháp nghiên cứu

    • Chương 1: Một số vấn đề lí luận về phát triển

    • nguồn nhân lực du lịch

      • 1.1.Khái niệm nguồn nhân lực

      • 1.2. Khái niệm nguồn nhân lực du lịch

      • 1.3 Phân loại nguồn nhân lực du lịch

      • 1.4. Vai trò của nguồn nhân lực du lịch

      • 1.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển nguồn nhân lực ngành du lịch tại Việt Nam

      • Chương 2: Đánh giá thực trạng phát triển nguồn nhân lực du lịch tỉnh Đà Nẵng

        • 2.1. Nhu cầu phát triển nguồn nhân lực ngành du lịch Việt Nam đến năm 2020

        • 2.2 Khái quát chung về du lịch tỉnh Đà Nẵng

        • 2.3 Thực trạng nguồn nhân lực du lịch tỉnh Đà Nẵng

        • 2.4 Đánh giá chung về nguồn nhân lực du lịch tỉnh Đà Nẵng

        • Chương 3: Đề xuất một số giải pháp phát triển nguồn nhân lực du lịch tỉnh Đà Nẵng

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan