Trường THCS Nhơn Hậu Năm học: 2010 - 2011 Ngày soạn: 21/09/2010 Tiết: 13 CHƯƠNG III: TUẦN HỒN. BÀI: MÁU VÀ MƠI TRƯỜNG TRONG CƠ THỂ. I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Học xong bài này, HS phải: - Phân biệt được các thành phần cấu tạo của máu. -Trình bày được chức năng của huyết tương và hồng cầu. -Phân biệt được máu, nước mô, bạch huyết. -Trình bày được vai trò của môi trường trong cơ thể. 2. Kỹ năng: Rèn luyện những kỹ năng: -Thu thập thông tin, quan sát tranh hình để phát hiện kiến thức. -Khái quát tổng hợp kiến thức. 3. Thái độ: Giáo dục ý thức giữ gìn, bảo vệ cơ thể chống mất máu II . CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bò của giáo viên: - Tranh vẽ phóng to các tế bào máu – hình 12-3/43/SGK. - Mẫu máu động vật lắng đọng tự nhiên với chất chống đông. 2. Chuẩn bò của HS: - Quan sát và phân tích đóa tiết canh gà hoặc loin - Đọc trước nội dung bài ở nhà. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn đònh tình hình lớp: (1’) Điểm danh HS, kiểm tra vệ sinh, ánh sáng phòng học… 2. Kiểm tra bài cũ: (0’) khơng kiểm tra. 3. Giảng bài mới: * Giới thiệu bài: (1’) Em đã thấy máu chảy ra trong trường hợp nào? Theo em máu chảy ra từ đâu? Máu có đặc điểm gì? Để tìm hiểu về máu chúng ta nghiên cứu bài 13 “MÁU VÀ MÔI TRƯỜNG TRONG CƠ THỂ” * Tiến trình bài dạy: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung 10’ HĐ1: Tìm hiểu các thành phần cấu tạo của máu: - Cho HS quan sát đóa tiết canh lợn đã đông. ? Máu chia làm mấy phần? Mỗi phần có đặc điểm gì? -Cho HS nghiên cứu thí nghiệm trang 42 SGK. -Yêu cầu HS hoạt động cá nhân làm bài tập theo lệnh - HS Quan sát. -HS: Máu chia làm 2 phần. +Phần đặc có màu sẫm. +Phần loãng có màu vàng. -Đọc thí nghiệm. -Hoạt động cá nhân thực hiện lệnh ở trang 42, 43 I. Máu: 1/ Thành phần cấu tạo của máu: GV: Trương Thế Thảo Mơn: Sinh học 8 Trường THCS Nhơn Hậu Năm học: 2010 - 2011 ở mục I trang 42-43 SGK. -Gọi 1 HS trình bày. ? Em có nhận xét gì về thành phần của máu? * Chuyển ý: Mỗi thành phần có chức năng gì đối với cơ thể? SGK. -1 HS trình bày, cả lớp nhận xét, bổ sung. Các từ theo thứ tự cần điền là: huyết tương, hồng cầu, tiểu cầu. -HS: Máu gồm 2 phần huyết tương và các tế bào máu. - Huyết tương chiếm 55% - Các tế bào máu chiếm 45% gồm: + Hồng cầu. + Bạch cầu (bạch cầu ưa kiềm, bạch cầu trung tính và bạch cầu ưa acid, bạch cầu limphơ và bạch cầu mơnơ) + Tiểu cầu. Máu gồm: -Huyết tương lỏng, trong suốt, màu vàng, chiếm 55% thể tích máu. -Các tế bào máu gồm hồng cầu, bạch cầu và tiểu cầu chiếm 45% thể tích máu. 10’ HĐ 2: Tìm hiểu chức năng của huyết tương và hồng cầu: -Cho HS đọc thông tin và bảng 13 trang 43 SGK. -Từ thông tin trên yêu cầu các nhóm thảo luận trả lời các câu hỏi theo lệnh ở mục II/43/SGK. -Tổ chức thảo luận toàn lớp: + Khi c¬ thĨ mÊt níc nhiỊu (70-80%) do tiªu ch¶y, lao ®éng nỈng ra nhiỊu må h«i . m¸u cã thĨ lu th«ng dƠ dµng trong m¹ch n÷a kh«ng? Chøc n¨ng cđa níc ®èi víi m¸u? + Thµnh phÇn chÊt trong hut t¬ng gỵi ý g× vỊ chøc n¨ng cđa nã? + Thµnh phÇn cđa hång cÇu lµ g×? Nã cã ®Ỉc tÝnh g×? + V× sao m¸u tõ phỉi vỊ tim råi tíi tÕ bµo cã mµu ®á t¬i cßn m¸u tõ c¸c tÕ bµo vỊ tim råi tíi phỉi cã mµu ®á thÉm? ? Vậy huyết tương, hồng cầu có chức năng gì? -Cá nhân: Đọc thông tin và ghi nhớ. -Thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi theo lệnh ở mục II trang 43 SGK và ghi ý kiến thống nhất ra giấy. -Đại diện 2 nhóm trả lời, các nhóm còn lại nhận xét, bổ sung: + Cơ thể mất nhiều nước làm máu khó lưu thông. + Huyết tương tham gia vận chuyển chất dinh dưỡng, hoocmôn, kháng thể, muối khoáng, các chất thải. + Hång cÇu cã hªmogl«bin cã ®Ỉc tÝnh kÕt hỵp ®ỵc víi oxi vµ khÝ cacbonic. + Máu từ phổi về tim mang nhiều oxi nên có màu đỏ tươi, máu từ các TB về tim mang nhiều CO 2 nên có màu đỏ thẫm. -HS: Trả lời. 2/ Chức năng của huyết tương và hồng cầu: -Vai trò của huyết tương: +Duy trì máu ở thể lỏng để máu lưu thông dể dàng trong hệ mạch. +Vận chuyển các chất dinh dưỡng, các chất cần thiết khác và các chất thải. -Vai trò của hồng cầu: vận chuyển O 2 và CO 2 nhờ có hêmôglôbin. GV: Trương Thế Thảo Mơn: Sinh học 8 Trường THCS Nhơn Hậu Năm học: 2010 - 2011 10’ HĐ 3: Tìm hiểu môi trường trong cơ thể: -Treo tranh vẽ phóng to hình 13-2/43/SGK cho HS quan sát. -Thuyết trình về quan hệ của máu, nước mô và bạch huyết. -Yêu cầu HS Thảo luận nhóm để trả lời hai câu hỏi ở lệnh trang 44 SGK. -Tổ chức thảo luận toàn lớp: -Dựa vào hình 13-2 để giảng giải về môi trường trong và quan hệ giữa máu, nước mô và bạch huyết: +O 2 , chất dinh dưỡng lấy vào từ cơ quan hô hấp và cơ quan tiêu hóa theo máu đến nước mô và đến tế bào. +CO 2 , chất thải từ TB vào nước mô rồi theo bạch huyết đến máu rồi đến hệ bài tiết, hệ hô hấp để ra ngoài. ? Môi trường trong gồm những thành phần nào? ? Môi trường trong có vai trò gì? ? Khi bò ngã, xước da, rớm máu, có nước chảy ra, mùi tanh, đó là chất gì? -Quan sát tranh vẽ hình 13-2. -Nghe và ghi nhớ. -Thảo luận nhóm, trả lời 2 câu hỏi theo lệnh ở trang 44 SGK và ghi ý kiến thống nhất ra giấy. -Đại diện 2 nhóm trình bày, các nhóm còn lại nhận xét, bổ sung. +Chỉ có tế bào da mới tiếp xúc trực tiếp với môi trường ngoài, còn các tế bào bên trong phải trao đổi gián tiếp. +Qua yếu tố lỏng ở gian bào. -HS: Môi trường trong gồm máu, nước mô và bạch huyết. -HS: giúp tế bào trao đổi chất với môi trường ngoài. -HS: đó là nước mô. II. Môi trường trong cơ thể: -Môi trường trong gồm máu, nước mô và bạch huyết. -Môi trường trong giúp tế bào trao đổi chất với môi trường ngoài. 7’ HĐ 4:Củng cố: - Gọi 1 HS đọc phần ghi nhớ SGK. - Máu gồm những thành phần cấu tạo nào? Nêu chức năng của huyết tương và hồng cầu? - 1 HS đọc phần ghi nhớ, các HS khác theo dõi. - HS trả lời câu hỏi, hs khác nhận xét, bổ sung. -Bài tập: Đánh dấu x vào đầu câu trả lời đúng trong các câu sau: 1. Thành phần cấu tạo của máu gồm: a) Huyết tương và các tế bào GV: Trương Thế Thảo Mơn: Sinh học 8 Trường THCS Nhơn Hậu Năm học: 2010 - 2011 - Thế nào là mơi trường trong cơ thể? - Cho HS làm bài tập trắc nghiệm. (Phần nội dung) - Sửa chữa. HS làm bài tập trắc nghiệm. Đáp án: 1.b, 2.d. - Theo dõi, rút kinh nghiệm. máu. b) Huyết tương 55% và các tế bào máu 45%. c) Hồng cầu, bạch cầu và tiểu cầu. d) Gồm phần đặc và phần lỏng. 2. Thành phần của môi trường trong cơ thể gồm: a) Huyết tương, tế bào máu và bạch huyết. b)Huyết tương, nước mô, bạch huyết. c) Nước mô, bạch huyết và tế bào máu. d) Máu, nước mô, bạch huyết. 4. Dặn dò HS chuẩn bò cho tiết học tiếp theo: (1’) - Học thuộc và nhớ phần tóm tắt cuối bài. - Học bài và trả lời các câu hỏi cuối bài. - Đọc mục “Em có biết”. - Xem và soạn trước bài tiếp theo trước khi đến lớp. IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Ngày soạn:24/09/2010 GV: Trương Thế Thảo Mơn: Sinh học 8 Trường THCS Nhơn Hậu Năm học: 2010 - 2011 Tiết: 14 BÀI: BẠCH CẦU – MIỄN DỊCH. I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Học xong bài này, HS phải: - Trình bày được 3 hàng rào phòng thủ bảo vệ cơ thể khỏi các tác nhân gây bệnh. - Trình bày được khái niệm miễn dòch. - Phân biệt được miễn dòch tự nhiên và miễn dòch nhân tạo. 2. Kỹ năng: - Quan sát tranh, hình, nghiên cứu thông tin SGK để tìm ra kiến thức. - Kỹ năng khái quát hoá kiến thức. - Vận dụng kiến thức giải thích một số vấn đề thực tế. - Kỹ năng hoạt động nhóm. 3. Thái độ: -Có ý thức tiêm phòng bệnh dòch. - Có ý thức bảo vệ cơ thể , rèn luyện cơ thể để tăng khả năng miễn dòch. II . CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bò của giáo viên: - Tranh vẽ phóng to hình 14-1, 14-2, 14-3, 14-4/45, 46/SGK. - Một vài tư liệu về miễn dòch. 2. Chuẩn bò của HS: Đọc trước bài ở nhà và nghiên cứu kỹ các hình ở trang 45, 46/SGK. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn đònh tình hình lớp: (1’) Điểm danh HS, kiểm tra vệ sinh, ánh sáng phòng học… 2. Kiểm tra bài cũ: (5’) * Câu hỏi: Máu gồm những thành phần cấu tạo nào? Nêu chức năng của huyết tương và hồng cầu. * D ự kiến phương án trả lời : - Thành phần của máu gồm huyết tương (55%) và các tế bào máu (45%). Các tế bào máu gồm hồng cầu, bạch cầu và tiểu cầu. -Vai trò của huyết tương là duy trì máu ở thể lỏng để lưu thông dễ dàng trong mạch; vận chuyển các chất dinh dưỡng, các chất cần thiết khác và các chất thải. -Vai trò của hồng cầu là vận chuyển O 2 và CO 2 nhờ có hợp chất Hêmôglubin. 3. Giảng bài mới: * Giới thiệu bài: (1’) Khi tay em bò mụt nhọt, thì chỗ đó sưng tấy và đau vài hôm rồi khỏi và trong nách có hạch. Vậy do đâu mà tay khỏi đau? Hạch ở nách là gì? Cơ thể đã tự bảo vệ mình như thế nào? Để biết được chúng ta cùng nghiên cứu bài : “BẠCH CẦU – MIỄN DỊCH” * Tiến trình bài dạy: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung GV: Trương Thế Thảo Mơn: Sinh học 8 Trường THCS Nhơn Hậu Năm học: 2010 - 2011 17’ HĐ1: Tìm hiểu các hoạt động chủ yếu của bạch cầu: - Treo các tranh vẽ phóng to các hình 14-1, 14-2, 14-3, 14-4 SGK và thuyết trình về một số điểm cần lưu ý cho HS: +Hình 14-1: xung quanh mũi kim ngoài các tế bào vi khuẩn hình que còn có các chấm tròn nhỏ. Các chấm này biểu hiện các tín hiệu hóa học do các TB của mô bò thương tiết ra để kích thích phản ứng bảo vệ cơ thể. +hình 14-3:Các TB vi khuẩn bò vô hiệu hóa do các kháng thể làm chúng kết dính lại với nhau. +Hình 14-4:TB T nhận diện TB cơ thể bò nhiễm vi khuẩn, vi rút nhờ các kháng nguyên của VK, VR bộc lộ trên bề mặt TB nhiễm theo cơ chế chìa khóa và ổ khóa giữa kháng thể và kháng nguyên, rồi tiết các prôtêin đặc hiệu làm thủng màng TB nhiễm làm TB nhiễm bò phá huỷ. -Yêu cầu mỗi HS tự đọc, thu nhận và xử lý thông tin ở mục I / 45, 46 SGK. -Yêu cầu HS thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi theo lệnh ở mục I/46/SGK. -Tổ chức thảo luận toàn lớp: + Sù thùc bµo lµ g×? Nh÷ng lo¹i b¹ch cÇu nµo thêng thamgia thùc bµo? + TÕ bµo B ®· chèng l¹i c¸c kh¸ng nguyªn b»ng c¸ch nµo? - Quan sát tranh vẽ: - Theo dõi và ghi nhớ những điều GV thuyết trình. -Cá nhân: đọc thông tin kết hợp với quan sát tranh để thu nhận và xử lý thông tin. -Thảo luận nhóm theo các câu hỏi ở lệnh trang 46/SGK và ghi ý kiến thống nhất ra giấy. -Đại diện 2 nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình, ,các nhóm còn lại nhận xét và bổ sung để hoàn chỉnh kiến thức: +Sự thực bào là hiện tượng TB hình thành chân giả bắt và nuốt vi khuẩn rồi tiêu hóa chúng. Có 2 loại bạch cầu chủ yếu tham ia thực bào là bạch cầu trung tính và đại thực bào (BC mônô). +TB B đã chống lại các kháng nguyên bằng cách tiết ra các kháng thể rồi các kháng thể gây kết dính các kháng nguyên. I. C¸c ho¹t ®éng chđ u cđa b¹ch cÇu trong b¶o vƯ c¬ thĨ chèng t¸c nh©n g©y nhiƠm: - Kh¸ng nguyªn lµ ph©n tư ngo¹i lai cã kh¶ n¨ng kÝch thÝch c¬ thĨ tiÕt kh¸ng thĨ. - Kh¸ng thĨ: Lµ nh÷ng ph©n tư pr«tªin do c¬ thĨ tiÕt ra chèng l¹i kh¸ng nguyªn. - C¬ chÕ: Ch×a kho¸, ỉ kho¸ * B¹ch cÇu tham gia b¶o vƯ c¬ thĨ b»ng c¸ch: + Thùc bµo: B¹ch cÇu h×nh thµnh ch©n gi¶ b¾t vµ nt vi khn råi tiªu ho¸. + LIM PH¤ B: TiÕt kh¸ng thĨ v« hiƯu ho¸ vi khn. + LIM PH¤ T: Ph¸ hủ tÕ bµo ®· bÞ nhiƠm vi khn b»ng c¸ch nhËn diƯn vµ tiÕp xóc víi chóng. GV: Trương Thế Thảo Mơn: Sinh học 8 Trường THCS Nhơn Hậu Năm học: 2010 - 2011 + TÕ bµo T ®· ph¸ hủ c¸c tÕ bµo c¬ thĨ nhiÕm vi khn, vi rót b»ng c¸ch nµo? ? Bạch cầu có những hoạt động chủ yếu nào? ? Tại sao khi bò xây sát ở tay thì có hiện tượng nổi hạch ở nách, sưng tấy và xuất hiện mủ trắng sau đó thì khỏi? +TB T đã phá huỷ các TB cơ thể bò nhiễm VR, VK bằng cách nhận diện và tiếp xúc với chúng , tiết ra các protein đặc hiệu làm tan TB nhiễm và TB bò pha hủy. HS: trả lời: thực bào, tạo kháng thể để vô hiệu hóa kháng nguyên; phá huỷ các TB đã bò nhiễm bệnh. HS: Khi bò xây sát VK xâm nhập vào, BC từ các nơikéo đến để tiêu diệt VK nên có hiện tượng nổi hạch, tại chỗ xây sát BC tiêu diệt VK nên sưng lên và mũ trắng là xác chết của BC (thời gian sống của BC ngắn 2-4 ngày). 13’ HĐ2: Tìm hiểu Miễn Dịch: -Yêu cầu mỗi HS tự thu nhận, xử lý thông tin ở mục II/46,47 SGK và trả lời 2 câu hỏi: +Miễn dòch là gì? +Nêu sự khác nhau của miễn dòch tự nhiên và miễn dòch nhân tạo? -Lần lượt gọi 2 HS trả lời. + Thuốc tiêm phòng cho trẻ em gọi là gì? Trong đó chứa chất gì? + Tiêm phòng chó dại cắn, trong đó chứa chất gì? -Cá nhân: đọc, xử lý thông tin và lần lượt trả lời các câu hỏi: +Miễn dòch là khả năng cơ thể không bò mắc một số bệnh nào đó, mặc dù sống trong môi trường có nhiều VK gây bệnh. +Miễn dòch tự nhiên có được một cách ngẫu nhiên từ khi cơ thể mới sinh ra hay sau khi cơ thể đã nhiễm bệnh, Miễn dòch nhân tạo có được là do tiêm chủng phòng bệnh khi cơ thể chưa bò nhiễm bệnh. HS: Vacxin, vi khuẩn đã được làm chết hoặc yếu (kháng ngun) HS: Huyết thanh. II. Miễn dịch: - Miễn dịch là khả năng cơ thể khơng mắc một số bệnh, dù sống ở mơi trường có nhiều vi khuẩn gây bệnh. - Có hai loại miễn dịch: Miễn dịch tự nhiên và miễn dịch nhân tạo. + Miễn dịch tự nhiên: là khả năng tự chống bệnh của cơ thể (do kháng thể) + Miễn dịch nhân tạo: tạo cho cơ thể khả năng miễn dịch bằng cách tiêm ngừa vắcin. 7 ’ HĐ 3:Củng cố: -Gọi 2 HS đọc kết luận trong khung màu hồng trang 47 SGK. -Bạch cầu đã tham gia bảo vệ cơ thể bằng những cơ chế nào? -Các bạch cầu đã tạo nên những hàng rào phòng thủ nào để bảo vệ cơ thể? HS đọc phần ghi nhớ SGK. HS trả lời câu hỏi. 4. Dặn dò HS chuẩn bò cho tiết học tiếp theo: (1’) GV: Trương Thế Thảo Mơn: Sinh học 8 Trường THCS Nhơn Hậu Năm học: 2010 - 2011 - Học thuộc và nhớ phần tóm tắt cuối bài. - Học bài và trả lời các câu hỏi cuối bài. - Đọc mục “Em có biết”. Xem và soạn trước bài tiếp theo trước khi đến lớp. IV. RUÙT KINH NGHIEÄM, BOÅ SUNG: GV: Trương Thế Thảo Môn: Sinh học 8 . Trường THCS Nhơn Hậu Năm học: 2010 - 2011 Ngày soạn: 21/09/2010 Tiết: 13 CHƯƠNG III: TUẦN HỒN. BÀI: MÁU VÀ MƠI TRƯỜNG TRONG CƠ THỂ. I. MỤC TIÊU:. nhiên với chất chống đông. 2. Chuẩn bò của HS: - Quan sát và phân tích đóa tiết canh gà hoặc loin - Đọc trước nội dung bài ở nhà. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: