Kinh tế thương mại Việt Nam

6 71 1
Kinh tế thương mại Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Phân tích vai trò của thương mại doanh nghiệp đối với việc nâng cao khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp trên thị trường và cho biết vai trò của thương mại đầu vào với việc nâng cao trình độ sản xuất hiện nay trong các DN.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN - - BÀI TẬP LỚN MÔN: KINH TẾ THƯƠNG MẠI Đề bài: Phân tích vai trò thương mại doanh nghiệp việc nâng cao khả cạnh tranh doanh nghiệp thị trường cho biết vai trò thương mại đầu vào với việc nâng cao trình độ sản xuất DN Họ tên : Nguyễn Thị Vy Quỳnh Mã sinh viên : 11184262 Lớp : KTTM(219)_23 Nghệ An, tháng năm 2019 Mục lục Vai trò thương mại doanh nghiệp việc nâng cao khả cạnh tranh doanh nghiệp……………………………………….3 Vai trò thương mại đầu vào với việc nâng cao trình độ sản xuất DN………………………………………………………5 I Vai trò thương mại doanh nghiệp nâng cao khả cạnh tranh doanh nghiệp thị trường : - Thương mại đem lại cho người tiêu dùng nhiều hội để lựa chọn, buộc doanh nghiệp nước phải nâng cao sức cạnh tranh để thu hút khách hàng Khi chuyển sang kinh tế thị trường có quản lý Nhà nước, với việc chấp nhận năm thành phần kinh tế, chế thị trường hình thành Mọi doanh nghiệp cố tạo cho chỗ đứng thị trường Hàng hoá đa đạng hơn, nhiều chủng loại, người tiêu dùng lựa chọn hàng hoá hàng loạt hàng hoá khác => Các doanh nghiệp bắt buộc phải nâng cao sức cạnh tranh để thu hút khách hàng Ví dụ: Ngành thực phẩm đồ uống Việt Nam hoạt động sôi nổi, chiếm khoảng 15% GDP có xu hướng tăng lên thời gian tới Bên cạnh đó, với tỷ lệ dân số trẻ ngày cao (ước tính khoảng 50% dân số Việt Nam 30 tuổi), mức thu nhập cải thiện thói quen mua sắm thực phẩm chế biến sẵn ngày phổ biến, phong phú với dồi sản phẩm nông nghiệp - nguồn nguyên liệu thô cung ứng cho hoạt động chế biến thực phẩm, đồ uống… lợi để doanh nghiệp ngành đa dạng hóa chủng loại sản phẩm nhằm đáp ứng với nhu cầu liên tục thay đổi người tiêu dùng, Điều đồng nghĩa với việc ngành thực phẩm-đồ uống thu hút nhiều doanh nghiệp mới, doanh nghiệp cần nâng cao sức cạnh tranh để khẳng định vị trí VNR( Vietnam Report) cơng bố Top 10 doanh nghiệp uy tín ngành thực phẩm- đồ uống năm 2018: Hình Top 10 Cơng ty thực phẩm uy tín năm 2018 - Thương mại quốc tế phát triển, doanh nghiệp nước phải nâng cao sức cạnh tranh để cạnh tranh với doanh nghiệp nước Hội nhập quốc tế ngày sâu rộng đặt doanh nghiệp Việt Nam, sản phẩm hàng hóa Việt Nam trước thách thức phải cạnh tranh liệt với doanh nghiệp, sản phẩm hàng hóa nước ngồi khơng thị trường nước mà thị trường nước Việt Nam Như vậy, doanh nghiệp Việt Nam phải ln tìm cách nâng cao chất lượng dịch vụ, đáp ứng cách tốt yêu cầu khách hàng, thị trường EVFTA( Hiệp định Việt Nam EU) mở hội cho nhiều ngành mạnh Việt Nam lộ trình cam kết giảm thuế hoàn tất (phổ biến từ 3-7 năm) Theo đó, ngành nơng sản, dệt may, giày dép Việt Nam đánh giá hưởng lợi lớn Tuy nhiên, số ngành, sản phẩm dự báo gặp phải cạnh tranh thịt, sữa Các doanh nghiệp sữa, nhóm sản phẩm thịt phải nâng cao lực cạnh tranh để có chỗ đứng thị trường ngày khắc nghiệt Nhập sản phẩm thịt từ EU vào Việt Nam vẫn tương đối nhỏ, nhiên, mức thuế MFN cao (10-40%) cắt giảm dần loại bỏ hết lộ trình, tỷ trọng kim ngạch nhập từ EU tăng đáng kể Cùng với cắt giảm thuế, yếu tố khác tâm lý người tiêu dùng (muốn sử dụng sản phẩm bảo đảm vệ sinh, chất lượng) làm gia tăng cạnh tranh đáng kể cho ngành chăn nuôi Việt Nam thị trường nội địa Đây áp lực doanh nghiệp ngành chăn nuôi, chế biến thực phẩm lộ trình cắt giảm thuế hồn thành Đối với ngành sữa Mặc dù EU xóa bỏ tồn thuế quan lên sản phẩm sữa Việt Nam sau hiệp định EVFTA có hiệu lực, doanh nghiệp sữa Việt Nam gần không hưởng lợi từ việc EU vẫn chưa cấp phép nhẩu sữa có xuất xứ từ Việt Nam Thêm vào đó, việc hiệp định EVFTA có hiệu lực tạo sức ép cạnh tranh lên doanh nghiệp sữa Việt Nam phải cạnh tranh với sản phẩm sữa nhập từ EU vốn có ưu chất lượng, dinh dưỡng độ an toàn cho sức khỏe người tiêu dùng II, Vai trò thương mại đầu vào nâng cao trình độ sản xuất doanh nghiệp: - Thương mại đầu vào trình sản xuất kinh doanh - Thương mại đầu vào định tới vai trò sản xuất tiền đề thực thương mại đầu - Thông qua thương mại đầu vào để doanh nghiệp đảm bảo yếu tố đầu vào mà sản xuất cần Có doanh nghiệp đủ điều kiện để tổ chức sản xuất - Nguyên vật liệu phải đầy đủ thiếu nguyên vật liệu dẫn tới trình sản xuất bị gián đoạn tiến hành - Việc cung cấp nguyên vật liệu phải kịp thời, điều đảm bảo cho trình sản xuất doanh nghiệp diễn liên tục, không bị gián đoạn - Chất lượng nguyên vật liệu phải đảm bảo chất lượng nguyên vật liệu ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng sản phẩm, đến việc sử dụng hợp lý tiết kiệm nguyên vật liệu từ dẫn đến hiệu việc sử dụng vốn - Chi phí cho nguyên vật liệu chiếm tỷ trọng cao cấu giá thành, giảm chi phí nguyên vật liệu tới mức thấp đồng nghĩa với hạ giá thành, tăng khả cạnh tranh nâng cao sản xuất doanh nghiệp - Nguyên vật liệu hay nói cách khác nhân tố đầu vào khơng giữ vai trò quan trọng q trình sản xuất, giữ vai trò quan trọng lĩnh vực quản lý giá thành tài doanh nghiệp Vì vấn đề đặt yếu tố công tác quản lý phải cung ứng tiến độ, số lượng, chủng loại, quy cách với chi phí thấp Chỉ sở đảm bảo nâng cao sản xuất ... độ sản xuất doanh nghiệp: - Thương mại đầu vào trình sản xuất kinh doanh - Thương mại đầu vào định tới vai trò sản xuất tiền đề thực thương mại đầu - Thông qua thương mại đầu vào để doanh nghiệp... mà thị trường nước Việt Nam Như vậy, doanh nghiệp Việt Nam phải ln tìm cách nâng cao chất lượng dịch vụ, đáp ứng cách tốt yêu cầu khách hàng, thị trường EVFTA( Hiệp định Việt Nam EU) mở hội cho... trò thương mại doanh nghiệp việc nâng cao khả cạnh tranh doanh nghiệp……………………………………….3 Vai trò thương mại đầu vào với việc nâng cao trình độ sản xuất DN………………………………………………………5 I Vai trò thương mại

Ngày đăng: 16/04/2020, 17:04

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan