Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 40 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
40
Dung lượng
447 KB
Nội dung
CHÍ PHÈO NAM CAO 1. Trong truyện ngắn Chí Phèo, nhiều nhân vật thừa nhận bản tính hiền lành, lương thiện của Chí Phèo: Lí Kiến, bà Ba (vợ Lí Kiến), Thị Nở, …Riêng câu “Ôi sao mà hắn hiền” là nhận xét của nhân vật nào? a. Lí Kiến b. Bà Ba c. Người kể chuyện d. Thị Nở 2. Trong những phương án sau đây, đoạn nào Chí Phèo thấy lòng mơ hồ buồn, vui lẫn lộn, thậm chí đã “khóc”, “cười” như trẻ con? a. Đoạn kể về cuộc “ăn vạ” khi mới đi tù về. b. Đoạn kể về cơn say sau cuộc nhậu tại nhà Tự Lãng. c. Đoạn kể về cơn tỉnh rượu và những ngày sống hạnh phúc bên Thị Nở. d. Đoạn kể về cơn “đau đầu” của Bá Kiến và hành vi báo thù của Chí Phèo. Chí Phèo được xem là một kiệt tác của Nam Cao trước năm 1945. I. GIỚI THIỆU CHUNG 1. Hoàn cảnh sáng tác: 2. Nhan đề của truyện: Dựa vào những cảnh thật, người thật mà Nam Cao được chứng kiến và nghe kể về làng quê mình, bức xúc trước hiện thực tàn khốc, Nam Cao viết thành truyện năm 1941. Trong những tiêu đề sau, tiêu đề nào chưa từng được đặt cho truyện ngắn “Chí Phèo”? a. Cái lò gạch cũ. b. Cái lò gạch cũ bỏ không. c. Đôi lứa xứng đôi. d. Chí Phèo. • Cái lò gạch cũ. • Đôi lứa xứng đôi. • Chí Phèo. I. GIỚI THIỆU CHUNG 1. Hoàn cảnh sáng tác: 2. Nhan đề của truyện: Anh (chị) hãy cho biết ý nghĩa từng nhan đề truyện 3. Tóm tắt tác phẩm. a. Tóm tắt theo bố cục đoạn trích. • Đoạn 1: Chí Phèo say rượu vừa đi vừa chửi. • Đoạn 2: Chí Phèo trở về làng sau mấy năm đi tù. Ngoại hình hắn đã thay đổi hoàn toàn, trông đặc như thằng lưu manh. Chí Phèo đến nhà Bá Kiến rạch mặt ăn vạ nhưng Bá Kiến đã xử êm vụ này. • Đoạn 3: Những biến đổi, thức tỉnh ở Chí Phèo sau đêm gặp Thị Nở và sau trận ốm, Chí Phèo tỉnh rượu, xúc động khi Thị Nở mang cháo hành đến, CP sống trong tình yêu thương trong sáng của TN. CP muốn thị giúp hắn hoàn lương. • Đoạn 4:Thị Nở từ chối sống với Chí Phèo. • Đoạn 5: Chí Phèo tuyệt vọng uất ức. Chí Phèo định đến nhà Thị Nở để đâm chết bà cô Thị Nở nhưng trong cơn say hắn đã đến nhà Bá Kiến, đòi lương thiện, giết lão cường hào này rồi tự sát. • Đoạn cuối: Cảnh cái chết của Bá Kiến và Chí Phèo gây xôn xao cả làng. Sau cái chết của Chí Phèo, Thị Nở nhìn nhanh xuống bụng và thoáng nghĩ đến cái lò gạch cũ bỏ không, xa nhà cửa và vắng người qua lại. 3. Tóm tắt tác phẩm. a. Tóm tắt theo bố cục đoạn trích. a. Tóm tắt theo bố cục đoạn trích. b. Tóm tắt theo cuộc đời nhân vật. • Từ lúc ra đời đến lúc bị đẩy vào tù. • Từ khi Chí Phèo ra tù đến khi gặp Thị Nở. • Từ khi bị Thị Nở khước từ tình yêu tới khi Chí đâm Bá Kiến và tự sát. 3. Tóm tắt tác phẩm.