Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
318 KB
Nội dung
Ch ng II. Sươ ÓNG CƠVÀSÓNG ÂM Bài 7 SÓNGCƠVÀSỰTRUYỀNSÓNGCƠ Bài 7 SÓNGCƠVÀSỰTRUYỀNSÓNGCƠ I. Sóngcơ 1. Thí nghiệm 2. Định nghĩa - Sóngcơ là dao động lan truyền trong một môi trường. Bài 7 SÓNGCƠVÀSỰTRUYỀNSÓNGCƠ I. Sóngcơ 1. Thí nghiệm 2. Định nghĩa - Sóng mà trong đó các phần tử dao động theo phương vuông góc với phương truyềnsóng gọi là sóng ngang. - Sóng ngang chỉ truyền được trong chất rắn và trên bề mặt chất lỏng. 3. Sóng ngang Bài 7 SÓNGCƠVÀSỰTRUYỀNSÓNGCƠ I. Sóngcơ 4. Sóng dọc Bài 7 SÓNGCƠVÀSỰTRUYỀNSÓNGCƠ I. Sóngcơ 4. Sóng dọc - Sóng mà trong đó các phần tử của môi trường dao động dọc theo phương truyềnsóng gọi là sóng dọc. - Sóng dọc truyền được trong các môi trường khí, lỏng và rắn. - Sóngcơ không truyền được trong môi trường chân không. Bài 7 SÓNGCƠVÀSỰTRUYỀNSÓNGCƠ II. Các đặc trưng của một sóng hình sin 1. Sựtruyền của một sóng hình sin: - Sựtruyền của một sóng trên sợi dây nó có dạng hình sin gọi là sóng hình sin. Bài 7 SÓNGCƠVÀSỰTRUYỀNSÓNGCƠ II. Các đặc trưng của một sóng hình sin 2. Các đặc trưng của một sóng hình sin: - Biên độ A của sóng là biên độ dao động của một phần tử của môi trường cósóngtruyền qua. - Chu kỳ T của sóng là chu kỳ dao động của một phần tử của môi trường cósóngtruyền qua. Đại lượng là tần số dao động. 1 f T = Bài 7 SÓNGCƠVÀSỰTRUYỀNSÓNGCƠ II. Các đặc trưng của một sóng hình sin 2. Các đặc trưng của một sóng hình sin: - Tốc độ v của sóng là tốc độ lan truyền dao động trong một môi trường. - Bước sóng là quãng đường mà sóngtruyền được trong một chu kỳ. - Năng lượng sóng là năng lượng dao động của các phần tử của môi trường cósóngtruyền qua. Câu hỏi trắc nghiệm củng cố Câu 1: Sóngcơ là A. sự lan truyền dao động của vật chất theo thời gian. B. dao động cơ lan truyền trong môi trường vật chất. C. sự lan tỏa vật chất trong không gian. D. sự lan truyền biên độ dao động của môi trường vật chất trong không gian. Câu hỏi trắc nghiệm củng cố Câu 2: Bước sóng là: A. khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên phương truyềnsóng dao động cùng pha với nhau. B. khoảng cách giữa hai điểm dao động cùng pha với nhau. C. khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên phương truyềnsóng dao động ngược pha. D. quãng đường sóngtruyền được trong một đơn vị thời gian. [...]... hỏi trắc nghiệm củng cố Câu 3: Sóng ngang là sóng A được truyền theo phương ngang B có phương dao động vuông góc với phương truyềnsóng C được truyền theo phương thẳng đứng D có phương dao động trùng với phương truyềnsóng Câu hỏi trắc nghiệm củng cố Câu 4: Sóng dọc là sóng A được truyền theo phương ngang B có phương dao động vuông góc với phương truyềnsóng C được truyền theo phương thẳng đứng D... dao động trùng với phương truyềnsóng Câu hỏi trắc nghiệm củng cố Câu 5: Một người quan sát thấy một nút chai nhấp nhô 4 lần trong 8 s, khoảng cách giữa 3 đỉnh sóng liên là 6m Tốc độ truyềnsóng trên mặ hồ là bao nhiêu? Ta có: T=8/4=2s; λ = 6 2 = 3m ⇒v=λ = 3 = 1,5 m / s T 2 Câu hỏi trắc nghiệm củng cố Câu 6: Một sóng ngang truyền trên sợi dây đàn hồi với tốc độ 0,2 m/s, chu kỳ sóng là 5s Khoảng cách... nghiệm củng cố Câu 6: Một sóng ngang truyền trên sợi dây đàn hồi với tốc độ 0,2 m/s, chu kỳ sóng là 5s Khoảng cách gần nhau nhất trên phương truyềnsóng dao động ngược pha với nhau là bao nhiêu? Ta có: λ = v.T = 0, 2.5 = 1m Khoảng cách gần nhau nhất trên phương truyềnsóng dao động ngược pha với nhau là d min λ 1 = = = 0, 5m 2 2 . CƠ VÀ SÓNG ÂM Bài 7 SÓNG CƠ VÀ SỰ TRUYỀN SÓNG CƠ Bài 7 SÓNG CƠ VÀ SỰ TRUYỀN SÓNG CƠ I. Sóng cơ 1. Thí nghiệm 2. Định nghĩa - Sóng cơ là dao động lan truyền. là sóng ngang. - Sóng ngang chỉ truyền được trong chất rắn và trên bề mặt chất lỏng. 3. Sóng ngang Bài 7 SÓNG CƠ VÀ SỰ TRUYỀN SÓNG CƠ I. Sóng cơ 4. Sóng