…Quê hương là gì hả mẹ Mà cô giáo dạy phải yêu? Quê hương là gì hả mẹ Mà ai đi xa cũng nhớ nhiều? . ( Đỗ Trung Quân- Quê hương) Ở đâu năm cửa(1) nàng ơi Sông nào sáu khúc nước chảy xuôi một dòng? Sông nào bên đục, bên trong? Núi nào thắt cổ bồng(2) mà có thánh sinh? Đền nào thiêng nhất xứ Thanh Ở đâu mà lại có thành tiên xây? … Thành Hà Nội năm cửa chàng ơi Sông Lục Đầu(3) sáu khúc nước chảy xuôi một dòng. Nước sông Thương(4) bên đục bên trong Núi Đức Thánh Tản(5) thắt cổ bồng lại có thánh sinh. Đền Sòng(6) thiêng nhất xứ Thanh Ở trên tỉnh Lạng có thành tiên xây(7). Em đồng ý với ý kiến nào dưới đây? B i ca l l i c a m t ng i v ch có m t ph n?à à ờ ủ ộ ườ à ỉ ộ ầ 1 Bài ca có hai ph n: ph n đ u la cầ ầ ầ âu h i c a ỏ ủ chang trai, ph n sau la l i ầ ờ đáp của cô gái. 2 Hình th c i áp n y có r t nhi u trong ca dao, dân ứ đố đ à ấ ề ca. 3 H×nh thøc nµy kh«ng phæ biÕn trong ca dao d©n ca. 4 Đáp án 2 3 Trong bài 1, vì sao chàng trai, cô gái lại dùng những địa danh với những đặc điểm ( của từng địa danh) như vậy để hỏi- đáp? Bằng cách đố và đáp về núi, sông, các di tích văn hóa- lịch sử trên các miền Tổ quốc, những đứa con của một dân tộc có bốn ngàn năm dựng nước và giữ nước bộc lộ lòng yêu quê hương, đất nước và niềm tự hào về lịch sử dân tộc. Rủ nhau xem cảnh Kiếm Hồ(8) Xem cầu Thê Húc(9),xem chùa Ngọc Sơn(10), Đài Nghiên, Tháp Bút(11) chưa mòn, Hỏi ai gây dựng nên non nước này(12) ? • Kiếm Hồ: tức Hồ Gươm. • Cầu Thê Húc: cầu dẫn từ bờ Hồ Gươm vào “ chùa Ngọc Sơn”, sơn màu đỏ, dáng vồng cong, trông như đang đón nhận áng sáng ban mai ( thê: đậu lại, húc: ánh sáng mặt trời mới mọc). • Chùa Ngọc Sơn: tên gọi cũ của đền Ngọc Sơn. • Đài Nghiên: đài mang hình nghiên mực ( mực để viết chữ Nho) trên cổng chùa Ngọc Sơn; Tháp Bút: tháp trên đài xây hình cây bút ( bút lông để viết chữ Nho). Từ xa nhìn, nhiều lúc thấy hình ngọn bút trên tháp “chấm” vào Đài Nghiên. • Bài này của Á Nam Trần Tuấn Khải làm theo thể ca dao và được nhân dân coi như một bài ca dao( dân gian) [...]... và người hòa hợp, đậm chất đồng quê ** Đây là lời của cô thôn nữ trước đồng ruộng quê hương, vừa ca ngợi vẻ đẹp Cánh đồng, vừa ý thức được vẻ đẹp của chính mình Hình ảnh chẽn lúa đòng là biểu tượng cho tu i xuân thì, vẻ đẹp thanh xuân và tình yêu, sự gắn bó tự nhiên của cô gái với quê hương ** Cũng có người hiểu đây là lời của chàng trai- bài ca thuộc nhóm tỏ tình, ví ghẹo Nhưng hiểu theo cách thứ nhất . thấy hình ngọn bút trên tháp “chấm” vào Đài Nghiên. • Bài này của Á Nam Trần Tu n Khải làm theo thể ca dao và được nhân dân coi như một bài ca dao( dân gian). ý thức được vẻ đẹp của chính mình. Hình ảnh chẽn lúa đòng là biểu tượng cho tu i xuân thì, vẻ đẹp thanh xuân và tình yêu, sự gắn bó tự nhiên của cô gái