1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

VAT LI 8

50 356 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 649,5 KB

Nội dung

Giáo án Vật lớp 8 Chơng I Cơ Học Ngày dạy: 21/ 8 / 2010 Tiết 1: Bài 1 Chuyển động cơ học. I - Mục tiêu: * Kiến thức: + Nêu đợc một số ví dụ về chuyển động cơ học trong đời sống hàng ngày. + Nêu đợc một số ví dụ về tính tơng đối của chuyển động và đứng yên, đặc biệt biết xác định trạng thái đối với mỗi vật so với vật mốc. + Nêu đợc trạng thái, các dạng chuyển động cơ học thờng gặp, chuyển động thẳng, chuyển động cong, chuyển động tròn * Kĩ năng: Quan sát thực tế * Thái độ: Yêu thích môn học II - Chuẩn bị - GV: Tranh vẽ hình 1.1 SGK, hình 1.2 SGK hình 1.3 SGK. - HS: dụng cụ học tập III Tiến trình dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập Mặt Trời mọc đằng Đông, lặn đằng Tây. Nh vậy là có phải là Mặt Trời chuyển động còn Trái Đất đứng yên không? Hoạt độn 2: I/ Làm thế nào để biết một vật đang chuyển động hay đứng yên? Giáo viên cho các nhóm học sinh trả lời câu hỏi C 1 GV: Chốt lại các phơng án trả lời nêu cách chung để nhận biết một vật chuyển động hay đứng yên. Trong vật lý để nhận biết vật chuyển động hay đứng yên ngời ta chọn vật làm mốc, dựa vào sự thay đổi vị trí của vật này so với vật khác. Trên cơ sở đã học em trả lời câu hỏi C 2 , C 3 . Khi vị trí của vật thay đổi với vật mốc theo thời gian thì vật chuyển động so với vật mốc. Chuyển động này gọi là chuyển động cơ học( gọi tắt là chuyển động) Câu C 1 : Vật không thay đổi vị trí so với vật mốc thì đợc coi là đứng yên so với vật mốc. C 2 . HS tự lấy VD C 3 . Vật không thay đổi vị trí đối với vật khác chọn làm mốc thì đợc coi là đứng yên. VD: Ngời ngồi trên thuyền đang trôi theo dòng nớc , vì vị trí của ngời ở trên thuyền không đổi nên so với thuyền thì ngời ở trạng thái đứng yên. Hoạt động 2 : II/ Tính tơng đối của chuyển động và đứng yên. GV y/c học sinh trả lời câu hỏi C 4 , C 5 . C4. So với nhà ga thì hành khách chuyển động hay đứng yên? Tại sao? C 4 . So với nhà ga thì hành khách chuyển động vì vị trí của ngời này thay đổi so với nhà ga. C5. So với toa tàu thì hành khách đứng GV: Hoàng Thị Minh Trờng THCS Hoằng Minh - 1 - Giáo án Vật lớp 8 C5. So với toa tàu thì hành khách chuyển động hay đứng yên? H: Qua các câu trên em có kết luận gì ? Trả lời câu hỏi C 6 . C 7 . Tìm ví dụ trong thực tế khẳng định chuyển động hay đứng yên có tính chất t- ơng đối H: Trả lời câu hỏi C 8 . yên vì vị trí của hành khách đối với toa tàu không đổi. Một vật là chuyển động so với vật này nhng lại là đứng yên so với vật khác ta nói chuyển động và đứng yên có tính chất tơng đối. Ngời lái xe chuyển động so với nhà ga, đứng yên so với xe. Mặt Trời thay đổi vị trí so với một điểm mốc gắn với Trái Đất, vì vậy có thể coi Mặt trời chuyển động khi lấy Trái Đất làm mốc Hoạt động 3: III - Một số chuyển động thờng gặp. GV: Đa hình vẽ 1.3 cho HS quan sát chuyển động thẳng, chuyển động tròn, chuyển động cong. H: Em hãy nêu thêm ví dụ về chuyển động thẳng, chuyển động cong, chuyển động tròn thờng gặp trong đời sống.(C 9 ) + Chuyển động thẳng, + Chuyển động cong, + Chuyển động tròn. C9. HS tự lấy ví dụ Hoạt động 4: IV - Vận dụng. GV yêu cầu HS: Trả lời câu hỏi C 10 , C 11 Câu C 10 . Ô tô dứng yên so với ngời lái xe, chuyển động so với ngời đứng bên đờng và cây cột điện. Ngời lái xe đứng yên so với ô tô, chuyển động so với ngời đứng bên đ- ờng và cây cột điện. C11. Khoảng cách từ vật tới vật mốc không thay đổithì vật đứng yên, nói nh vậy không phải lúc nào cũng đúng. Có trờng hợp sai, ví dụ nh chuyển động tròn quanh vật mốc Hoạt động 5: Củng cố - Thế nào là chuyển động cơ học ? - Tại sao nói chuyển động hay đứng yên có tính tơng đối ? Trong thực tế ta thờng gặp các dạng chuyển động nào ? Hoạt động 6: Hớng dẫn về nhà - HS đọc thuộc phần ghi nhớ . - Làm bài tập: 1, 2, 3, 4, 5, 6 SBT trang 3, 4 - Chuẩn bị bài mới Điều chỉnh Bổ sung Ngày dạy: 28/ 8 / 2010 Tiết 2: GV: Hoàng Thị Minh Trờng THCS Hoằng Minh - 2 - Giáo án Vật lớp 8 Bài 2 Vận tốc. I - Mục tiêu: * Kiến thức - Từ thí dụ, so sánh quãng đờng chuyển động trong một giây của mỗi chuyển động để rút ra cách nhận biết sự nhanh, chậm của chuyển động ( gọi là vận tốc ). - Nắm vững công thức tính vận tốc v = t S và ý nghĩa của các khái niệm vận tốc. - Đơn vị hợp pháp của vận tốc là m/s, km/h. Cách đổi đơn vị vận tốc, * Kĩ năng: Vận dụng công thức tính vận tốc để tính quãng đờng, thời gian chuyển động. * Thái độ: Yêu thích môn học II - Chuẩn bị: GV: Bảng phụ. HS: Bảng nhóm III Tiến trình dạy học Hoạt động 1. Kiểm tra bài cũ: HS1 - Làm thế nào để biết một vật chuyển động hay đứng yên ? Tại sao nói chuyển động hay đứng yên có tính tơng đối? - Làm bài tập 1.3 HS2. Nêu các dạng chuyển động thờng gặp ? Lấy ví dụ? - Làm bài tập 1.6 GV đặt vấn đề nh SGK HS1 trả lời Bài tập 3: Vật mốc là : a) Đờng b) Hành khách c) Đờng. d) Ô tô HS2. Trả lời Bài tập 1.6.a)Chuyển động. b)Dao động c) Chuyển động tròn d) Chuyển động cong. Hoạt động 2. I/ Vận tốc là gì ? GV: Đa bảng phụ kẻ sẵn hình 2.1. GV: Quãng đờng đi đợc trong một giây gọi là vận tốc. HS: Trả lời câu hỏi C 3 . HS: Trả lời câu hỏi C 1 , C 2 . C 3 . Độ lớn của vận tốc cho biết sự nhanh, chậm của chuyển động. Độ lớn của vận tốc đợc tính bằng quãng đờng đi đợc trong một đơn vị thời gian Hoạt động3. II/ Công thức tính vận tốc GV Đa ra công thức tính vận tốc. v = t s . V là vận tốc S là quãng đờng vật đi đợc. T là thời gian vật đi hết quãng đờng đó. Hoạt động 4. III/ Đơn vị vận tốc. GV: Thông báo đơn vị tính vận tốc tuỳ thuộc đơn vị quãng đờng đi đợc và đơn vị Đơn vị vận tốc thờng dùng là km/h, m/s. GV: Hoàng Thị Minh Trờng THCS Hoằng Minh - 3 - Giáo án Vật lớp 8 thời gian đi hết quãng đờng đó, giới thiệu thêm các đơn vị vận tốc, HS: Đọc và trả lời câu hỏi C 5 . Vận dụng công thức vừa học các em hãy làm câu c 6 , C 7 , C 8 Câu C 6 . t = 1,5 h. S = 81 km. V = ? km/h = ? m/s Câu C 7 : t = 40 phút. V = 12km/h. s = ? Câu C 8 : v = 4km/h, t= 30 phút, s = ?. C 5 : a) 1 giờ ô tô đi đợc 36 km. 1 giờ xe đạp đi đợc 10,8 km. 1 giây tà hoả đi đợc 10 m. b) 36 km/h = sm /10 3600 36000 = 10,8 km/h = sm /3 3600 10800 = . Vậy ô tô và tầu hoả nhanh nh nhau, xe đạp chậm nhất Câu C 6 : Vận tốc của tàu là: v = smhkm /15 3600 54000 ./54 5,1 81 === Chú ý khi so sánh vận tốc ta phải chú ý cùng loại đơn vị, khi nói 54 > 15 không có nghĩa là hai vận tốc khác nhau. Câu C 7 : 40 phút = h 3 2 60 40 = Quãng đờng đi đợc là: s = vt = 12. km8 3 2 = . C 8 .T = 30 phút = h 2 1 60 30 = . Quãng đờng từ nhà đến nơi làm việc là: s = vt = 4. km2 2 1 = . Hoạt động 5. Cũng cố Hớng dẫn về nhà * Củng cố: - Độ lớn vận tốc cho ta biết điều gì ? - Công thức tính vận tốc - Đơn vị vận tốc? Nếu đổi đơn vị thì số đo vận tốc có thay đổi không? * Hớng dẫn về nhà -Học phần ghi nhớ. Đọc mục Có thể em cha biết -Làm bài tập2.1->2.5 SBT - Đọc trớc bài 4 Điều chỉnh Bổ sung Ngày dạy: 11 / 9 / 2010 Tiết 3 Bài 3 Chuyển động đều, chuyển động không đều. I - Mục tiêu: GV: Hoàng Thị Minh Trờng THCS Hoằng Minh - 4 - Giáo án Vật lớp 8 - Phát biểu đợc định nghĩa chuyển động đều, chuyển động không đều và nêu đợc những thí dụ về chuyển động đều thờng gặp , chuyển động không đều. - Vận dụng tính vận tốc trung bình trên một đoạn đờng. II - Chuẩn bị: GV: Bảng phụ. HS: Bảng nhóm III Tiến trình dạy học Hoạt động 1. Kiểm tra bài cũ: HS1 Viết công thức tính vận tốc của chuyển động, giải thíc các ký hiệu các đại lợng có trong công thức. Nêu tên các đơn vị vận tốc thờng dùng. Đổi 54 km/h ra m/s. GV đặt vấn đề nh SGK HS1 trả lời v = t s . v là vận tốc s là quãng đờng vật đi đợc. t là thời gian vật đi hết quãng đờng -Đơn vị vận tốc thờng dùng là km/h, m/s. 54 54000 15 / 1 3600 km m m s h s = = Hoạt động 2. I/ Định nghĩa. GV: Đa thông báo định nghĩa : Da bảng phụ vẽ các vị trí của xe lăn chuyển động trên máng nghiêng và trên đờng nằm ngang. HS: Trả lời câu hỏi C 1 . Trên đoạn đờng AB, BC, CD là chuyển động không đều. Trên đoạn đờng DE, DF là chuyển động đều Câu C 2 : Chuyển động a là đều, chuyển động b,d,e là không đều. - Chuyển động đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn không thay đổi theo thời gian. - Chuyển động không đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn thay đổi theo thời gian. Hoạt động 3. II/ Vận tốc trung bình của chuyển động không đều. H: Trên các đoạn đờng AB, BC, CD trung bình 1 giây xe lăn đợc bao nhiêu m ? H: Trên quãng đờng AD xe chuyển động nhanh lên hay chậm đi? H: Tính vận tốc trung bình trên cả đoạn đờng AD? H: Muốn tính vận tốc trung bình ta làm thế nào? GV: Đa ra công thức tính vận tốc trung bình. V t b = n n ttt sss +++ +++ . . 21 21 GV: Hoàng Thị Minh Trờng THCS Hoằng Minh - 5 - D C B A F E Giáo án Vật lớp 8 Hoạt động 4. III / Vận dụng HS: Đọc và trả lời câu hỏi C 4 , C 5 .C 6 . C 4 : Chuyển động của ô tô từ Hà Nội đến Hải Phòng là chuyển động không đều vì trong các khoảng thời gian nh nhau thì quãng đờng đi đợc khác nhau. Khi nói ô tô chạy với vận tốc 50km/h là nói tới vận tốc trung bình của ô tô trên cả đoạn đờng C 5 : s 1 = 120m , s 2 = 60m , t 1 = 30s, t 2 = 24s. tính v tb . v TB1 = 1 1 t s = sm /4 30 120 = . v TB2 = sm t s /5,2 24 60 2 2 == 1 2 2 1 120 60 30 24 180 3,3 / 54 tb S S v t t m s + + = = + + = = C 6 : Tóm tắt: v tb = 30km/ h t = 5 h S = ? Quãng đờng tàu đi là: s = v tb .t = 30.5 =150km. Hoạt động 5. Cũng cố Hớng dẫn về nhà * Cũng cố: - Nêu Đ/n chuyển động đều? Chuyển động không đều? - Viết ccông thức tính vận tốc trung bình? Giải thích các đại lợng trong công thức * Hớng dẫn về nhà: Làm bài thực hành câu C 7 . Học thuộc phần ghi nhớ và làm các bài tập trong SBT. HS trả lời Điều chỉnh Bổ sung Ngày soạn: 13/ 9/2010 Ngày dạ:18/ 9 / 2010 Tiết 4 Bài 4 Biểu diễn lực I - Mục tiêu: GV: Hoàng Thị Minh Trờng THCS Hoằng Minh - 6 - T 1 S 1 S 2 T 2 Giáo án Vật lớp 8 - Nêu đợc ví dụ cụ thể thể hiện lực tác dụng làm thay đổi vận tốc. - Nhận biết đợc lực là đại lợng vec tơ. II - Chuẩn bị: xe lăn, giá, nam châm, quả bóng cao xu, tranh vẽ hình 4.3 và 4.4 SGK. III Tiến trình dạy học Hoạt động 1. Kiểm tra bài cũ- Đặt vấn đề * Thế nào là chuyển động đều, chuyển động không đều ? Viết công thức tính vận tốc trung bình của chuyển động không đều, nêu ký hiệu của các đại lợng có mặt trong công thức. Làm bài tập 3.6 SBT. HS Chuyển động đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn không thay đổi theo thời gian. - Chuyển động không đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn thay đổi theo thời gian. V tb = t s . v tb là vận tốc trung bình s là quãng đờng vật đi đợc. t là thời gian vật đi hết quãng đờng đó Hoạt động 2. I- Ôn lại khái niệm lực. H: Nhắc lại tác dụng của lực ở lớp 6 . GV: Làm thí nghiệm hình 4.1 và 4.2 SGK. Cho HS: Trả lời câu hỏi C 1 . Lực có thể làm thay đổi vận tốc của vật hoặc làm cho vật bị biến dạng. C 1 . H 1 . Lực hút của nam châm lên miếng thép làm tăng vận tốc của xe lăn, nên xe lăn chuyển động nhanh lên. H 2 . Lực tác dụng của vợt lên quả bóng làm quả bóng biến dạng và ngợc lại, lực của quả bóng tác dụng vào vợt làm vợt bị biến dạng. Hoạt động 3. II/ Biểu diễn lực H: Lực tác dụng của nam châm vào xe có phơng và chiều nh thế nào? H: Lực tác dụng của ngón tay vào quả bóng có phơng và chiều nh thế nào? GV: Thông báo : Những đại lợng vừa có phơng, chiều và độ lớn gọi là đại lợng véc tơ. 1- Lực là đại l ợng vec tơ. Lực là đại lợng vừa có phơng, chiều và độ lớn lực là đại lợng véc tơ. 2- Các cách biểu diễn lực. a. Biểu diễn lực bằng mũi tên có: - Gốc là điểm đặt lực. - Phơng và chiều của mũi tên là phơng và chiều của lực. - Độ bài mũi tên biểu diễn cờng độ của lực theo tỷ xích cho trớc. GV: Hoàng Thị Minh Trờng THCS Hoằng Minh - 7 - Giáo án Vật lớp 8 GV: Đa hình vẽ 4.3 cho học sinh phân tích các yếu tố về điểm đặt, phơng, chiều và độ lớn của các lực. Ví dụ: Một lực 15N tác dụng lên xe lăn B. ? Chỉ ra các yếu tố của lực này 5N F F = 15N A B b. Ký hiệu vec tơ lực: F HS: - Điểm đặt A - Phơng nằm ngang, chiều từ tráI sang phải - Cừng độ F = 15N Hoạt động 4. III/ Vận dụng Câu C 2 : Học sinh tự lên bảng làm GV: Đa tranh vẽ hình 4.4 trả lời câu hỏi C 3 . C2 Hai HS lên bảng biểu diễn P r F r Câu C 3 : H a : Lực tác dụng vào điểm A có phơng thẳng đứng, chiều từ dới lên trên và có độ lớn F 1 = 20N. H b : Lực tác dụng vào điểm B có phơng nằm ngang, chiều từ trái sang và có độ lớn F 2 = 30N. H c : Lực tác dụng vào điểm C có phơng xiên góc 30 0 so với phơng nằm ngang, chiều hớng lên và có độ lớn F 3 = 30N. Hoạt động 5. Cũng cố Hớng dẫn về nhà * Cũng cố Qua bài em ghi nhớ điều gì? Để biểu diễn lực ta làm thế nào? Tại sao nói lực là đại lợng vec tơ? * Hớng dẫn về nhà Học thuộc phần ghi nhớ và làm các bài tập SBT. HS trả lời Điều chỉnh Bổ sung Ngày soạn: 19/ 9/2010 Ngày dạy : / 9 / 2010 Tiết 5: Cân bằng lực, quán tính. I - Mục tiêu: - Nêu đợc một số thí dụ về hai lực cân bằng, nhận biết đợc đặc điểm của hai lực cân bằng và biểu thị hai lực cân bằng bằng vec tơ lực. GV: Hoàng Thị Minh Trờng THCS Hoằng Minh - 8 - Giáo án Vật lớp 8 - Từ dự đoán về tác dụng của hai lực cân bằng lên vật đang chuyển động và làm thí nghiệm kiểm tra dự đoán để khẳng định: " Vật đang chuyển động chịu tác dụng của hai lực cân bằng thì vẫn chuyển động thẳng đều" - Nêu đợc một số ví dụ về quán tính, giải thích đợc hiện tợng quán tính. II - Chuẩn bị: Xe lăn, búp bê, máy A tút. III Tiến trình dạy học Hoạt động 1. Kiểm tra bài cũ: HS1. Biểu diễn bằng vec tơ các lực tác dụng lên quyển sách đặt trên mặt bàn nằm ngang có trọng lợng 3N tỷ xích 1cm ứng với 1N, HS2- Biểu diễn các lực tác dụng lên quả cầu có trọng lợng 5N treo trên sợi chỉ tơ tỷ xích 1cm ứng với 1N HS3-Biểu diễn bằng vec tơ các lực tác dụng vào quả bóng nằm yên trên mặt bàn nằm ngang có trọng lợng 5N, theo tỷ xích tuỳ chọn. HS4- Tại sao nói lực là đại lợng vec tơ? Mô tả cách biểu diễn lực bằng vec tơ lực? * Gv đa tình huống mở bài 3HS lên bảng biểu diễn. HS1: N r P r HS2 T r P r N r HS3 HS4 Đứng tại chỗ trả lời - Lực là đại lợng vừa có phơng, chiều và độ lớn lực là đại lợng véc tơ. - Cách biểu diễn lực bằng mũi tên co : Điểm đặt, Phơng, chiều, cờng độ Hoạt động 2. I/ Lực cân bằng 1. Hai lực cân bằng là gì GV: Từ các câu hỏi bài cũ cho học sinh nhận xét độ lớn, phơng, chiều của hai lực cân bằng, Hai lực cân bằng là hai lực có cùng độ lớn, phơng cùng nằm trên một đờng thẳng, chiều ngợc nhau. 2. Tác dụng của hai lực cân bằng lên vật đang chuyển động. GV: Cho học sinh nhắc lại tác dụng của hai lực cân bằng lên vật đang đứng yên. H: Dự đoán tác dụng của hai lực cân bằng lên vật đang chuyển động? GV: Cho các nhóm học sinh làm thí nghiệm với máy A Tút. H: Qua thí nghiệm em rút ra kết luận gì? a. dự đoán. b. Thí nghiệm kiểm tra. c. Kết luận: Dới tác dụng của hai lực cân GV: Hoàng Thị Minh Trờng THCS Hoằng Minh - 9 - Giáo án Vật lớp 8 Dới tác dụng của hai lực cân bằng lên vật đang chuyển động vât nh thế nào? bằng lên vật đang chuyển động vẫn cứ tiếp tục chuyển động thẳng đều. Hoạt động 2. II. Quán tính 1- Nhận xét: GV cho HS đọc thông tin SGK Mọi vật đều không thay đổi vận tốc một cách đột ngột đợc vì mọi vật đều có quán tính. 2-Vận dụng: H: Trả lời câu C 6 làm thí nghiệm chứng minh. H: Trả lời câu C 7 làm thí nghiệm chứng minh. HS: Đọc và trả lời câu C 8 .(câu a) Câu C 6 : Búp bê ngã về phía sau vì chân búp bê chuyển động theo xe nhng thân cha kịp chuyển động theo nên ngã về phía sau. Câu C 7 : Búp bê ngã về phía trớcd vì chân búp bê không chuyển động theo xe nhng thân vẫn chuyển động theo nên ngã về phía sau. C 8 . a) Ô tô đột ngột rẽ phải, do quán tính, hành khách không thể đổi hớng chuyển động ngay mà tiếp tục theo chuyển động cũ nên bị nghiêng ngời sang phải Hoạt động 3. Cũng cố Hớng dẫn về nhà * Cũng cố - Hai lực cân bằng là gì? - Vật đang đứng yên chịu tác dụng của hai lực cân bằng sẽ nh thế nào? - Vật đang chuyển động chịu tác dụng của hai lực cân bằng sẽ nh thế nào? - Vì sao mọi vật không thể thay đổi vận tốc một cách đột ngột đợc? * Hớng dẫn về nhà Học thuộc phần ghi nhớ Làm Câu hỏi C8(b, c) và các bài tập SBT. Điều chỉnh Bổ sung Ngày dạy : /9 / 2010 Tiết 6: Lực ma sát. I - Mục tiêu: - Bớc đầu nhận biết thêm một loại lực cơ học là lực ma sát, bớc đầu phân biệt sự xuất hiện loại lực là lực ma sát, ma sát trợt, ma sát nghỉ, ma sát lăn. Đặc điểm của mỗi loại ma sát này. - Làm thí nghiệm để phát hiện lực ma sát nghỉ. GV: Hoàng Thị Minh Trờng THCS Hoằng Minh - 10 - [...]... Chữa bài tập 8. 1, 8. 3 SBT (N/m3) h là chiều cao của cột chất lỏng (m) - Bài tập 8. 1 A; 8. 3 pE < pC= pB < GV: Hoàng Thị Minh Trờng THCS Hoằng Minh - 19 - Giáo án Vật lớp 8 HS2 - Nêu nguyên lý bình thông nhau? -Chữa bài tập 8. 2 HS3 Chữa bài tập 8. 6 pA HS2 Nêu nguyên lí: Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, các chất lỏng ở các nhánh luôn luôn ở cùng một độ cao - Bài tập 8. 2 - D HS3:... cho 0,25đ) B Phần tự luận (6,0 đ ) Câu 7 (2,0đ) a.(1đ ) b.(1đ) F P Câu 8 (4.0đ) Lớp 8a: Tóm tắt(0,5đ) S1 = 300m t1= 1 ph = 60s s2 8, 1 km = 81 00m t1 = 0,5h = 180 0s a) So sánh v1 và v2(Ngời nào đi nhanh hơn) b) t1 = t2 = 20ph thì hai ngời cách nhau bao nhiêu Giải GV: Hoàng Thị Minh Trờng THCS Hoằng Minh - 26 - Giáo án Vật lớp 8 a) Vận tốc chuyển động của ngời thứ nhất: v1 = 5m/s (1,0đ) Vận tốc chuyển... án Vật lớp 8 a Trọng lực của một vật là 200N b.Lực kéo một vật theo phơng ngang,chiều trái sang phải, cờng độ của lực là 5000N Câu 8 Lớp 8a: Hai ngời đạp xe, ngời thứ nhất đi quãng đờng 300m hết 1 phút, ngời thứ hai đi quãng đờng 8, 1m hết 0,5 giờ a) Ngời nào đi nhanh hơn? b) Nếu hai ngời cùng khởi hành một lúc và đi cùng chiều thì sau 20 phút, hai ngời cách nhau bao nhiêu km? Lớp 8b Tuyến đờng... suất của nớc tác dụng lên đáy thùng là: p1 = dh1 = 10000 1,2 = 12000N/m2 áp suất của nớc tác dụng lên điển cách đáy thùng 0,4 m là: GV: Hoàng Thị Minh Trờng THCS Hoằng Minh - 18 - Giáo án Vật lớp 8 p2 = dh2 = 10000(1,2 - 0,4) = 80 00N/m2 Câu C9: Dựa vào nguyên tắc bình thông nhau, mực chất lỏng trong bình kín luôn bằng mực chất lỏng mà ta thấy ở phần trong suốt, nên thiết bị này còn gọi là ống đo mực... Hoằng Minh - 12 - Giáo án Vật lớp 8 và phấn b) Không có lực ma sát giữa mặt răng của ốc vít con ốc sẽ lỏng dần khi bị rung động: Cách làm giảm: Làm các rãnh của ốc vít c) Khi phanh gấp, nếu không có ma sát thì ô tô không dừng lạiđợc Cách làm giảm:Tăng lực ma sát bằng cách tăng độ sâu khía rãnh mặt lốp xe ô tô Hoạt động 4 III/ Vận dụng Yêu cầu HS trả lời câu C8, C9 C8 a) Có ích; b) Có ích; c) có hại;... tại B là: PB =dh = 136000.0,76 = 103360 N/m2 GV: Đa ra kết luận áp suất khí quyển bằng áp suất của cột thuỷ ngân trong ống Tô -ri-xe -li, do đó ngời ta thờng dùng mmHg làm đơn vị đo áp suất khí quyển Hoạt động 4 III/ Vận dụng HS: Đọc và trả lời các câu hỏi phần vận C8: áp suất khí quyển tác dụng vào tờ dụng giấy từ dới lên lớn hơn áp suất của cột chất lỏng gây ra nên tờ giấy không bị rơi C10: Nói áp... C11: Trong thí nghiệm Tô - ri - xe li Nếu dùng nớc thì cột nớc cao là: h= p 103360 = = 10,336m d 10000 C12: Vì độ cao cột không khí không xác định một cách chính xác và trọng lợng riêng của không khí cũng thay đổi theo độ cao Hoạt động 6 Cũng cố Hớng dẫn về nhà * Cũng cố Học sinh đọc phần ghi nhớ GV: Hoàng Thị Minh Trờng THCS Hoằng Minh - 21 - Giáo án Vật lớp 8 * Hớng dẫn về nhà Làm câu C9 và... phơng, ngợc chiều, cùng độ lớn Vật chịu tác dụng của hai lực cân bằng sẽ: a) đứng yên khi vật đang đứng yên b) Chuyển động thẳng đều khi vật đang chuyển động HS8 Lực ma sát xuất hiện khi một vật chuyển động trên bề mặt một vật khác HS9 Lấy 2 VD HS8 Lực ma sát xuất hiện khi nào?Nêu hai ví dụ về lực ma sát HS9 Nêu hai ví dụ chứng tỏ vật có quán tính HS10 Tác dụng của áp lực phụ thuộc HS10 Tác dụng của áp... vận động viên đua xe đạp chuyển động trên đờng đua với vận tốc trung bình 40km/h., Vận động viên chạy đợc bao nhiêu km? A 60km; B 20km; C 30km; D 80 km Câu 4 Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống GV: Hoàng Thị Minh Trờng THCS Hoằng Minh - 23 - Giáo án Vật lớp 8 a) là nguyên nhân làm thay đổi vận tốc của chuyển động b) Lực và vận tốc là đại lợng Câu 5 Hành khác đang ngồi trên xe ô tô đang chuyển động... dụng của áp lực càng lớn GV: Hoàng Thị Minh Trờng THCS Hoằng Minh - 15 - Giáo án Vật lớp 8 C5 GV: Cho hs đọc và ghi tóm tắt đề Fxt = P = 34000N Sxt = 1,5 m2 Fô= P = 20000N Sô = 250cm2 = 0,25m2 Tính và so sánh áp xuất của 2 xe Câu C5 áp suất tác dụng lên mặt đờng của ô tô là Fo 20000 Fx 34000 pô = S = 0,25 = 80 0000 N / m o áp xuất của xe tăng lên mặt đờng là: 2 px = S = 1,5 = 226666,6 N / m x Vì . Điều chỉnh Bổ sung Ngày dạy: 28/ 8 / 2010 Tiết 2: GV: Hoàng Thị Minh Trờng THCS Hoằng Minh - 2 - Giáo án Vật lí lớp 8 Bài 2 Vận tốc. I - Mục tiêu: *. hãy làm câu c 6 , C 7 , C 8 Câu C 6 . t = 1,5 h. S = 81 km. V = ? km/h = ? m/s Câu C 7 : t = 40 phút. V = 12km/h. s = ? Câu C 8 : v = 4km/h, t= 30 phút,

Ngày đăng: 26/09/2013, 16:10

Xem thêm

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

ưiều chình – Bỗ sung - VAT LI 8
i ều chình – Bỗ sung (Trang 2)
HS: Bảng nhọm - VAT LI 8
Bảng nh ọm (Trang 3)
ưiều chình – Bỗ sung - VAT LI 8
i ều chình – Bỗ sung (Trang 4)
HS: Bảng nhọm - VAT LI 8
Bảng nh ọm (Trang 5)
ưiều chình – Bỗ sung - VAT LI 8
i ều chình – Bỗ sung (Trang 6)
CẪu C2: Hồc sinh tỳ làn bảng lẾm - VAT LI 8
u C2: Hồc sinh tỳ làn bảng lẾm (Trang 8)
3HS làn bảng biểu diễn. HS1:                   Nr - VAT LI 8
3 HS làn bảng biểu diễn. HS1: Nr (Trang 9)
ưiều chình – Bỗ sung - VAT LI 8
i ều chình – Bỗ sung (Trang 10)
ưiều chình – Bỗ sung - VAT LI 8
i ều chình – Bỗ sung (Trang 13)
ưiều chình – Bỗ sung - VAT LI 8
i ều chình – Bỗ sung (Trang 16)
ưiều chình – Bỗ sung - VAT LI 8
i ều chình – Bỗ sung (Trang 19)
ưiều chình – Bỗ sung - VAT LI 8
i ều chình – Bỗ sung (Trang 22)
2HS làn bảng lẾm BẾi 1. v1 = 4 m/s           V2 = 2,5 m/s            V = 3,33 m/s BẾi 2 - VAT LI 8
2 HS làn bảng lẾm BẾi 1. v1 = 4 m/s V2 = 2,5 m/s V = 3,33 m/s BẾi 2 (Trang 24)
ưiều chình – Bỗ sung - VAT LI 8
i ều chình – Bỗ sung (Trang 29)
C9. GV Ẽa bảng phừ ghi s½n Ẽề bẾi Cho HS hoỈt Ẽờng nhọm - VAT LI 8
9. GV Ẽa bảng phừ ghi s½n Ẽề bẾi Cho HS hoỈt Ẽờng nhọm (Trang 33)
-Hồc sinh làn bảng bẾm cẪu C5 F = 5000N;  - VAT LI 8
c sinh làn bảng bẾm cẪu C5 F = 5000N; (Trang 35)
ưiều chình – Bỗ sung - VAT LI 8
i ều chình – Bỗ sung (Trang 37)
Cho hồc sinh làn bảng lẾm phần bẾi tập. - VAT LI 8
ho hồc sinh làn bảng lẾm phần bẾi tập (Trang 38)
ưiều chình – Bỗ sung - VAT LI 8
i ều chình – Bỗ sung (Trang 39)
ưiều chình – Bỗ sung - VAT LI 8
i ều chình – Bỗ sung (Trang 42)
HS làn bảng - Viết cẬng thực - BẾi 15.1 Chồn C - HS Ẽựng tỈi chố trả lởi - VAT LI 8
l àn bảng - Viết cẬng thực - BẾi 15.1 Chồn C - HS Ẽựng tỈi chố trả lởi (Trang 43)
III. Tỗ chực hoỈt Ẽờng dỈy hồc - VAT LI 8
ch ực hoỈt Ẽờng dỈy hồc (Trang 43)
GV: Bảng phừ - VAT LI 8
Bảng ph ừ (Trang 48)
Gồi HS làn bảng lẾm - VAT LI 8
i HS làn bảng lẾm (Trang 49)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w