Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 23 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
23
Dung lượng
132,21 KB
Nội dung
BÀI TẬP LỚN KỸ THUẬT XỬ LÝ NƯỚC THẢI Tên nhóm sinh viên: Nhóm Lớp: ĐH7M1 GVHD: Nguyễn Hồng Đăng Đề xuất sơ đồ cơng nghệ tính tốn cơng trình hệ thống xử lý nước thải theo số liệu đây: - Nguồn tiếp nhận nước thải loại: A (QCVN 14-2008/BTNMT) Đặc điểm nguồn tiếp nhận: Lưu lượng trung bình: m3/s; vận tốc trung bình: 0,4 m/s; chiều sâu trung bình: 2,8m; hàm lượng cặn lơ lửng: 11mg/l; DO: 4,2 mg/l; BOD: 4,1 mg/l; khoảng cách từ cửa xả đến mặt cắt tính tốn: 30km - Cơng suất thải nước: 25.000 m3/ngày đêm - Chỉ tiêu chất lượng thải: Chỉ tiêu Đơn vị đo Giá trị Nhiệt độ C 20 pH - 7,5 Chất rắn lơ lửng (SS) mg/l 490 BOD5 mg/l 461 Amoni (tính theo N) mg/l 60 PO4- (tính theo P) mg/l Tổng Coliform MPN/100ml Thể nội dung nói vào: - Thuyết minh khổ A4 Bản vẽ sơ đồ công nghệ (A3) Bản vẽ tổng mặt khu xử lý ( A2) Bản vẽ chi tiết cơg trình ( gồm cơng trình học, sinh học) (khổ A3) I MỨC ĐỘ XỬ LÝ CỦA NƯỚC THẢI Theo SS Hàm lượng chất lơ lửng cho phép chất thải xả vào nguồn xác định sau: Trong : : Hàm lượng chất lơ lửng cho phép nước thải xả vào nguồn : Hàm lượng chất lơ lửng tăng cho phép nước thải xả vào nguồn sau xáo trộn (g/) g/( Theo bảng 1.19 nước dùng cho cấp nước đô thị ) : Lưu lượng nước nguồn () : Lưu lượng nước thải () : Hàm lượng chất lơ lửng nước nguồn () : Hệ số phụ thuộc đặc tính thủy lực Trong đó: : Khoảng cách từ cửa xả đến mặt cắt tính tốn: : Hệ số ảnh hưởng tới thủy lực : Hệ số cong Giả sử ( Cửa xả gần bờ) : Hệ số khuếch tán Từ ta có: Mức độ xử lý theo SS: Theo BOD BOD nước thải cho phép vào nguồn: Trong đó: : BOD nguồn : BOD hỗn hợp nước nguồn + nước thải : Hằng số tốc độ tiêu thụ oxi nước thải : Hằng số tốc độ tiêu thụ oxi nước nguồn : Thời gian xáo trộn, (mg/l) Mức độ cần thiết xử lí nước thải: Thiết lập dây chuyền cơng nghệ xử lí nước thải với thông số: - Mức độ cần thiết làm sạch: + Theo SS: + Theo BOD: - Công suất trạm: - Thủy vực tiếp nhận nguồn nước mặt loại A (Sơng dùng cho mục đích cấp nước thị ) Ngăn tiếp nhận Song chắn rác giới Bể lắng cát ngang Máy nghiền rác Sân phơi cát Bể lắng sơ Bể lắng ngang đợt Bể Biophin cao tải Bể lắng ngang đợt Trạm clo Máng trộn Bể Metan Bể tiếp xúc ly tâm Ra sông Sân phơi bùn Bón ruộng (nguồn tiếp nhận) Thuyết minh sơ đồ công nghệ Nước thải vào qua song chắn rác có đặt máy nghiền rác, rác nghiền đưa đến bể Metan, cặn lại nước thải tách loại rác lớn tiếp tục đưa đến bể lắng cát Sau thời gian, cát lắng từ bể lắng cát ngang đưa đến sân phơi cát Nước sau qua bể lắng cát đưa đến bể lắng ngang đợt I, chất thơ khơng hồ tan nước thải giữ lại Cặn lắng đưa đến bể Mêtan nước sau lắng đưa tiếp đến bể Biofil cao tải để xử lý sinh học Sau bùn hoạt tính lắng bể lắng II thành phần không tan giữ bể lắng II Sau bùn đưa tới bể Metan Qua bể lắng ngang đợt II, hàm lượng cặn BOD nước thải đảm bảo yêu cầu xử lý xong Trong nước thải ngồi chứa lượng định vi khuẩn gây hại nên ta phải khử trùng trước xả nguồn Toàn hệ thống thực nhiệm vụ gồm trạm khử trùng, máng trộn, bể tiếp xúc ly tâm Sau cơng đoạn nước thải xả nguồn tiếp nhận Toàn lượng bùn cặn trạm xử lý sau lên men bể Mêtan đưa sân phơi bùn Bùn cặn sau dung cho mục đích nơng nghiệp II TÍNH TỐN CÁC CƠNG TRÌNH TRONG DÂY CHUYỀN CƠNG NGHỆ Cơng suất thải nước: 25000 /ngày đêm, dùng cho mục đích cấp nước thị - Lưu lượng nước thải trung bình: => Kmax = 1,525; Kmin = 0,6165 (Theo bảng 2_TCVN 7957:2008) - Lưu lượng nước thải tính tốn: Qmax = Qtb.Kmax = 0,290 x 1,525 = 0,44 = 1584= Qmin = Qtb.Kmin = 0,290 x 0,6165 = 0,18 Giả sử người ngày sử dụng q0 = 200l/ người.ngđ= 0,2/người.ngđ Tổng dân số: N= Qtb / q0 = 25000/0,2= 125000 người NGĂN TIẾP NHẬN Dựa vào lưu lượng nước thải lớn Qmax = 1584m3/h Chọn ngăn tiếp nhận với thông số sau (tham khảo bảng P3.1 trang 319_xử lý nước thải đô thị_ PGS-TS Trần Đức Hạ chủ biên) Bảng1: Kích thước ngăn tiếp nhận Q (m3/h) 1584 Đường kính ống áp lực (2 Kích thước ngăn tiếp nhận, mm A B H H1 h h1 b l l1 ống) 250 2000 2300 2000 1600 750 750 600 100 120 Trong đó: A – chiều ngang ngăn tiếp nhận; B – chiều rộng ngăn tiếp nhận; H – chiều cao ngăn tiếp nhận; H1 – khoảng cách từ đỉnh mương dẫn đến đáy ngăn tiếp nhận; h – khoảng cách từ đáy mương dẫn đến đáy ngăn tiếp nhận; h1 – chiều cao mương dẫn; b – chiều ngang mương dẫn MƯƠNG DẪN NƯỚC THẢI Mương dẫn nước thải từ ngăn tiếp nhận đến song chắn rác có tiết diện hình chữ nhật Tính tốn thủy lực mương dẫn (xác định: độ dốc i, vận tốc v, độ đầy h) dựa vào bảng tính tốn thủy lực Tra bảng 36- bảng tính tốn thủy lực cống mương thoát nước- Trần Hữu Uyển cách nội suy ta có: Bảng 3: Kích thước thông số thủy lực mương dẫn nước thải Thông số tính tốn Độ dốc i QTB = 290 l/s Lưu lượng tính tốn, l/s Qmaxs = 440 l/s Qmins = 180 l/s 0,001 0,001 0,001 s Vật liệu bê tông cốt thép Chiều rộng B (m) 0,2 0,2 0,2 Tốc độ v (m/s) 0,44 0,48 0,39 Độ đầy h/D (m) 0,78 0,92 0,45 Chiều cao xây dựng mương dẫn: Hxd = hmax + hbv = 0,92 + 0,4 = 1,32 m Chọn Hxd = 1.5 m Trong đó: hmax – mực nước cao mương (m), hmax = 1.35 m; hbv – chiều cao bảo vệ mương dẫn (m), hbv = 0.4 m SONG CHẮN RÁC Nhiệm vụ song chắn rác giữ lại loại rác thơ có kích thước lớn nước thải, tạo điều kiện thuận lợi cho việc hoạt động xử lý phía sau Chọn song chắn rác loại đặt cố định, cào rác giới có máy nghiền rác Tính tốn song chắn rác: Song chắn rác bố trí nghiêng góc α =60 so với phương nằm ngang để tiện sửa chữa, bảo trì, vận hành Song chắn rác làm thép không rỉ, song chắn rác có tiết diện hình tròn với bề dày s = 8mm, khoảng cách khe hở l = 16mm = 0,016m (Trang 66_Xử lý nước thải đô thị - Trần Đức Hạ) - Chiều sâu lớp nước song chắn rác lấy độ đầy tính tốn mương dẫn: h1 = hmax = 0,92 (m) - Số khe hở song chắn rác: (CT 3.1_Trang 68_Xử lý nước thải đô thị_ Trần Đức Hạ) Trong đó: Q: Lưu lượng lớn nước thải, Qmax= 0,44 m3/s b: Khoảng cách khe hở, b = 0,02m.(Mục 8.2.1_TCVN 7957:2008) vt: Tốc độ nước chảy qua song chắn vt = 1,2 m/s h1: Chiều sâu lớp nước qua song chắn h1 = 0,92 m Kz: Hệ số tính đến mức độ cản trở dòng chảy hệ thống cào rác song chắn giới, Kz = 1,05 n = 20,92 khe => Chọn 21 khe - Chiều rộng song chắn rác: Bs = d (n-1) +bn = 0,008 (21-1)+0,0221 = 0,58 (m) Trong đó: d: Chiều dày song chắn, d=0,008m Kiểm tra lại vận tốc dòng chảy phần mở rộng mương trước song chắn ứng với lưu lượng nước thải nhỏ nhằm tránh lắng đọng cặn mương Vận tốc không nhỏ 0,4m/s Kết thu thỏa mãn yêu cầu - Tổn thất áp lực song chắn: Trong đó: vmax: Tốc độ chuyển động nước thải trước song chắn ứng với lưu lượng lớn nhất, vmax= 0,48 m/s K: Hệ số tính đến tăng tổn thất vướng mắc rác song chắn, K=2÷3 Chọn K=3 (Giáo trình – 68) : Hệ số sức kháng cục song chắn, tính theo cơng thức: Trong đó: :là hệ số phụ thuộc vào tiết diện ngang chắn chon theo bảng 3.7 trang 115 sách Tính tốn thiết kế cơng trình xử lí nước thải cơng nghiệp đô thị Lâm Minh Triết; chọn = 1.83 S: Chiều dày thanh, S=0,008m b: Chiều rộng khe hở, b=0,02m α: Góc nghiêng so với mặt phẳng ngang, lấy α=60 Như vậy: - Chiều dài ngăn mở rộng trước song chắn: (CT 3.7_Trang 69_Xử lý nước thải đô thị_ Trần Đức Hạ) Trong đó: : Góc mở mương trước song chắn rác, (Trang 67_Xử lý nước thải đô thị_ Trần Đức Hạ) Bs , Bm :Chiều rộng song chắn mương dẫn - Chiều dài ngăn mở rộng sau song chắn rác: - Chiều dài xây dựng mương đặt song chắn rác: Trong đó: ls: Chiều dài cần thiết đặt song chắn rác không nhỏ 1, chọn ls=1,5m - Chiều sâu xây dựng song chắn rác: - Lượng rác lấy từ song chắn : Trong đó: a: Lượng rác lấy từ song chắn rác tính cho người Theo bảng 20 TCVN 7957:2008 với chiều rộng khe hở song chắn rác 16mm a = l/ng.năm Nt: Dân số tính tốn theo chất rắ lơ lửng, Nt=125000 người - Với khối lượng riêng rác khoảng 750 kg/m3, trọng lượng riêng rác: - Lượng nước dùng để nghiền rác 40m3/h - Rác nghiền nhỏ máy nghiền, sau dẫn trực tiếp đến bể metan - Hiệu suất xử lý qua song chắn rác 4-5% Chọn H=5% (Sách xử lý nước thải đô thị công nghiệp_Lâm Minh Triết) + Hàm lượng BOD lại: Hàm lượng chất rắn lơ lửng lại là: - Tổng song chắn rác 2, cơng tác, 1dự phòng Mm Chiều sâu lớp nước Số khe hở Chiều rộng Tổn thất áp lực Chiều dài ngăn mở rộng Chiều dài xây dựng mương Chiều sâu xây dựng 920 21 khe 580 0,02 520 2280 1440 BỂ LẮNG CÁT NGANG VÀ SÂN PHƠI CÁT Thông số tính tốn Độ dốc i Chiều rộng B (m) Qmaxs = 440 l/s 0,001 0,2 Qmins = 180 l/s 0,001 0,2 Tốc độ v (m/s) 0,48 0,39 Độ đầy h/D (m) 0,92 0,45 a Tính tốn bể lắng cát ngang - Chiều dài bể lắng cát ngang tính theo cơng thức sau : L= (CT 18_TCVN 7957:2008) Trong đó: : tốc độ chuyển động nước thải bể lắng cát ngang ứng với lưu lượng lớn 0,3 (m/s) : độ cao lớp nước bể lắng ngang Chọn Hn = 0,5m (Mục 8.3.4_phần a_TCVN 7957:2008) : Do chọn kích thước thủy lực hạt cát 0,25 suy =24,2 (TCVN 7957:2008 bảng 26 mục 8.3.3) K: Hệ số tỉ lệ U0 Tra bảng 27_TCVN 7957:2008 => K=1,3 Vậy: L = = 8,1 (m) - Diện tích mặt thống F nước thải bể lắng cát ngang tính theo cơng thức : F = = = 18,18( ) - Chiều ngang tổng cộng bể lắng cát : B = = = 2,24 (m) - Chọn bể lắng cát ngang gồm đơn nguyên , đơn ngun cơng tác, đơn nguyên dự phòng Chiều ngang đơn nguyên : - Thể tích phần chứa cặn bể lắng cát ngang tính theo cơng thức : Wc = = = 2,5 (m3) Trong : N : dân số P=0,04 : lượng cát giữ lại bể lắng cát cho người ngày đêm lấy theo TCVN 7957-2008 (Mục 8.3.5_Trang 40_TCVN 7957:2008) t : chu kì xả cát t ngày đêm ( để tránh phân hủy cặn cát ) Chọn t= ngày đêm - Chiều cao lớp cát bể lắng cát ngag ngày đêm: = = = 0,14 (m) Trong đó: n : số đơn ngun cơng tác - Chiều cao xây dựng bể lắng cát ngang : = + + =0,5 + 0,14 + 0,4 = 1,04 (m) Trong đó: : chiều cao bảo vệ chọn 0,4m Kiểm tra lại tính tốn với điều kiện 0,15 m/s (phần a_Mục 8.3.4 TCVN 7957:2008) = = = 0,18 m/s 0,15 m/s Trong đó: : độ sâu lớp nước ứng với ( độ đầy h ứng với ) 0,45m + Theo sách xử lý nước thải đô thị cơng nghiệp Lâm Minh Triết chất lơ lửng BOD5 qua bể lắng cát giảm 5% - Hàm lượng BOD5 lại sau bể lắng cát: L2 = L1.(100-5)/100 = 437,95.(100-5)/100= 416,05 mg/l - Hàm lượng chất rắn lơ lửng lại sau bể lắng cát: C2 = C1.(100-5)/100= 465,5.(100-5)/100 = 442,23 mg/l Thông số thiết kế bể lắng cát ngang: Thông số Chiều dài Chiều ngang tổng cộng Chiều ngang đơn nguyên Chiều cao lớp cát Chiều cao xây dựng Chiều cao bảo vệ Độ sâu lớp nước Giá trị (mm) 8100 2240 1120 140 1040 400 450 b Sân phơi cát: Diện tích hữu ích sân phơi cát : F = = = 608,33 m2 Trong đó: : chiều cao lớp bùn cát năm chọn từ 3-5m3/m2.năm Chọn hc=3 m3/m2.năm (Mục 8.3.8_TCVN 7957:2008) - Chọn sân phơi cát gồm ô, kích thước ô mặt 12m x 25,5m Tổng diện tích sân phơi cát = 306 m2 LÀM THOÁNG SƠ BỘ: Khi dùng bể lắng ngang để xử lý, hiệu E= 60% nên hàm lượng lơ lửng sau bể lớn 150 mg/l không đáp ứng yêu cầu để tiếp nhận xử lý sinh học Vì vậy, cần thiết phải làm thống sơ nước thải trước bể lắng ngang đợt i Cho nên trước vào bể lắng đợt ta bố trí cơng làm thống làm sơ để tăng hiệu lắng thêm �8% BOD sau trình làm thoáng sơ giảm �8% - Thể tích bể làm thống sơ W tính theo công thức 3.32_Xử Lý nước thải đô thị_Trần Đức Hạ: W = = = 396 (m3) Trong đó: t : thời gian thổi khí, chọn t = 15 phút - Lượng khơng khí cần cung cấp cho bể làm thống xác định theo lưu lượng riêng khơng khí D= 0,5 m3khơng khí/m3 nước thải.h V=D.Qmax = 0,5.1584 = 792 (m3/h) - Diện tích bể làm thống sơ mặt xác định sau: F = V/I = 792/6 = 132 m2 (Công thức 3.34_Xử Lý nước thải thị_Trần Đức Hạ) Trong đó: I- cường độ thổi khí, nằm khoảng từ 4-7m3 khơng khí/m3.h Chọn I = m3 khơng khí/m3.h - Chiều cao cơng tác bể làm thống sơ bộ: H = W/ F = 396/ 132 = 3m - Chọn bể làm thống sơ gồm ngăn, hình chữ nhật mặt Kích thước ngăn là: B x L = 8x 16,5m - Chiều cao xây dựng bể: Hxd = 3,5 Thơng số Thể tích Giá trị 396 Đơn vị m3 Số bể Số ngăn Thời gian Chiều cao xây dựng Kích thước ngăn - 15 3,5 8x16,5 phút M m BỂ LẰNG NGANG ĐỢT I Chọn bể lắng để thiết kế Công suất trạm xử lý là: 25000 m3/ngđ Công suất bể =12500 m3/ngđ Tính tốn bể lắng ngang theo TCVN 7957:2008, mục 8.5 - Hàm lượng chất rắn lơ lửng: Co = 442,23 mg/l, hiệu suất lắng cần thiết để đảm bảo hàm lượng cặn lơ lửng nước thải đưa cơng trình xử lý sinh học C 150mg/l là: E= 100= 66 % Chọn hiệu xuất 60% a Chiều dài bể lắng ngang L = (m) (CT 32_TCVN 7957:2008) Trong đó: V– Tốc độ dòng chảy vùng lắng, v = 10 (mm/s) Chọn v = (mm/s) H – Chiều cao công tác bể lắng H = 1,5 – 3m, chọn H = 3m K – Hệ số phụ thuộc vào loại bể lắng, bể lắng ngang K = 0,5 Uo– Độ lớn thủy lực hạt cặn: Uo = - 0,03 = 0,72 (mm/s) (CT 34_TCVN 7957:2008) Trong đó: n – Hệ số phụ thuộc vào tính chất chất lơ lửng, nước thải sinh hoạt, n = 0,25 (TCXDVN 7957:2008 trang45) α – Hệ số kể tới ảnh hưởng nhiệt độ nước độ nhớt lấy theo Bảng 31, với nhiệt độ 200C, α = Ω – Thành phần thẳng đứng tốc độ nước thải bể lấy theo Bảng 32, với V = (mm/s) ω = 0,03 t – Thời gian lắng(s) Chọn theo bảng 33 TCVN 7957:2008 n= 0,25; hiệu suất bể lắng E=60% => t = 861,25 s Trị số – lấy theo Bảng 34, chiều cao công tác H = 3m lấy 1,32 - Vậy chiều dài bể là: L = = 67 (m) - Diện tích tiết diện ướt bể lắng ngang: W = = = 55 (m2) - Chiều rộng bể lắng ngang: B = (m) Chọn B=18,4 m B:L 1:4 => Thỏa mãn điều kiện Trong đó: H – Chiều cao cơng tác bể1 lắng, H = 3m Chọn số ngăn lắng bể lắng n = ( bể) - Khi chiều rộng ngăn lắng: b = (m) - Kiểm tra vận tốc thực tế ứng với kích thước chọn: vtt = = = 7,97 (mm/s) Nhận thấy, vận tốc chọn bể lắng vận tốc thực bể gần nhau, chênh lệch khơng đáng kể Như vậy, kích thước bể lắng chọn hợp lý b Dung tích cặn lắng - Dung tích phần chứa cặn bể: Wc = (Công thức 3.31, Trang 87, Trần Đức Hạ) Trong đó: Q – Lưu lượng nước thải bể, m3/ngđ T – Thời gian lưu cặn, chọn t = ngày=24h p – Độ ẩm bùn cặn lắng 93,5 ÷ 95%, chọn p = 95% γ – Khối lượng thể tích cặn thường lấy tấn/m3 Co– Hàm lượng cặn lơ lửng nước thải sinh hoạt trước qua bể lắng ngang đợt 1, mg/l E: hiệu suất lắng có làm thống 60% n – Số bể lắng công tác Chọn n = bể Wc = = 100,87(m3) - Thể tích cặn ngăn lắng (1 bể có ngăn) là: = == 50,5m3 - Chiều cao lớp cặn Hc = = (m) - Hố thu cặn + Chọn hố thu cặn có diện tích: F1 – Diện tích đáy hố thu cặn, F1=1,51,5= 2,25 m2 Chiều cao hố thu cặn Hxả= 1,5m.Góc nghiêng thành hố thu cặn lấy 50 o(theo 8.5.11 TCXDVN 7957-2008) - Tổng chiều sâu bể lắng: ΣH = H + Hc + Hbv + Hth = 3+0,16 + 0,4 + 0,4 = 3,96 (m) Trong đó: H – chiều cao vùng lắng, (m) Hc – Chiều cao lớp cặn, (m) Hbv – Chiều cao phần bảo vệ phía mặt nước, (m), chọn Hbv = 0,4m Hth – Bề dày lớp trung hòa lớp nước cơng tác lớp bùn bể lắng, chọn Hth = 0,4m Đường kính ống thu cặn 200mm Hiệu suất xử lý BOD bể lắng I: - Hàm lượng SS sau qua bể làm thoáng sơ + bể lắng đợt I giảm 68% Vậy hàm lượng SS lại là: C3 = C2 (100% - 68%) = = 141,5 (mg/l) - Hàm lượng BOD sau qua bể làm thoáng sơ + bể lắng đợt I giảm � 8% Hàm lượng BOD lại là: L3 = L2 (100% - 8%) = = 382,76 (mg/l) Bảng Các thông số thiết kế bể lắng ngang đợt I Thông số Số lượng Chiều dài Chiều rộng Chiều cao công tác Số ngăn Chiều rộng ngăn Chiều cao lớp cặn Tổng chiều sâu bể lắng Giá trị 67000 18400 3000 4600 160 3960 Đơn vị bế mm mm mm mm mm mm BỂ BIOFIL CAO TẢI Nguồn tiếp nhận loại A nên ta chọn lượng BOD5 đầu bể lọc sinh học cao tải (Lt) 30mg/l (theo QCVN 14:2009) Vì lượng BOD5 sau bể lắng 1: L3 = 382,76 mg/l > 250 mg/l Nước thải cần phải pha loãng để BOD hỗn hợp nước thải nước pha loãng 250mg/l Hệ số pha lỗng xác định theo cơng thức: R = == 0,6 Trong đó: La: BOD5 nước thải đưa vào bể (mg/l) Lt: BOD5 nước xử lý (mg/l) Giá trị K xác định sau: K = == 8,33 Dựa vào trị số K =8,33 , tra bảng 44, mục 8.15.3_ TCVN 7957:2008 với nhiệt độ trung bình nước thải mùa đơng T = 200C ta có: + Tải trọng thủy lực q = 20 (m3/m2/d) + Lượng khơng khí cấp B = (m3/m3 nước thải) + Chiều cao lớp vật liệu lọc H = (m) Diện tích bề mặt bể sinh học: F = = = 2000 (m2) Lưu lượng nước tuần hoàn Qth(m3/ngày), xác định đảm bảo cho BOD nước thải đến bể lọc nhỏ 250 mg/l sau khỏi bể lọc đáp ứng yêu cầu xử lý Đại lượng Qth xác định sau: Qth = Qth = Qth =15086 (m3/ngày) Khi đó, lưu lượng nước bể : Q = Qtb + Qth = 25000 + 15086 =40086 m3/ ngày đêm = 1670,25 m3/h = 464 l/s Kmax= 1,51 ; Kmin= 0,65 Lưu lượng nước lớn nhất: Qmax = 15086 x 1,51 =22779,866 m3/h = 546716,64 m3/ ngày đêm Lưu lượng nước bé nhất: Qmin = 15086 x 0,65 =9805,9 m3/h Chọn bể lọc sinh học cao tải: f = = =400(m2) Tính tốn cho bể: - Đường kính bể: D = = = 22,57 (m) Chọn D = 22,6 (Thỏa mãn D = (15m-30m)_Xử lý nước thải đô thị_Trang 193_Trần Đức Hạ) Bán kính bể: R = D/2 = 11,3(m) - Chiều cao bể lọc: Hbể = Hlv + Hbv + 0,5 + 0,2 + 0,1 Trong đó: Hlv - chiều cao lớp vật liệu lọc 3(m) Hbv – chiều cao bảo vệ, Hbv = 0,5m 0,5 chiều cao không gian sàn lọc sàn bể ( Hc = = = 0,07 (m) Chiều cao hố thu cặn: Chọn 1,5m Hố thu cặn - Chọn hố thu cặn có diện tích: F1 – Diện tích đáy hố thu cặn, F1 = 0,80,8 = 0,64 m2 - Đáy bể lắng dùng thiết bị gạt cặn xây dựng có độ dốc 0,01 (theo 8.5.11 TCXDVN 7957-2008) phía hố thu cặn Chiều cao xây dựng bể: HXD= hbv + H + hth + Hc (m) Trong đó: hbv – Chiều cao bảo vệ hbv = 0,43 (m) H – Chiều cao công tác bể, H = 3,0 m hth – Chiều cao lớp nước trung hoà bể hth = 0,3 m.(ở cuối bể_phần a_Mục 8.5.11) Hxd = 0,43 + 3,0 + 0,3 + 0,07=3,8 (m), KL: Bể lắng đợt gồm đơn nguyên Các thông số thiết kế đơn nguyên là: Hxd H hbv hth Hc L b 3,8 3,0 0,43 0,3 0,07 46,3 4,7 Đơn vị : m - Đường kính ống dẫn bùn chọn = 200mm - Chiều cao thành bể lắng tính từ mực nước trở lên 0,3m - Máng tràn thu nước lắng làm theo dạng cưa với tải trọng thủy lực không nhỏ 10 l/s.m Chiều rộng bể số ngăn lắng Chiều rộng ngăn lắng Tổng chiều rộng bể Chiều dài bể lắng ngang đợt II Chiều cao hố thu cặn Chiều cao bảo vệ Chiều cao cơng tác Chiều cao lớp nước trung hồ bể Chiều cao xây dựng bể Đường kính ống dẫn bùn Chiều cao thành bể lắng tính từ mực nước trở lên Mm 28300 4700 28200 46300 1500 430 3000 300 3800 200 300 ... hỗn hợp nước nguồn + nước thải : Hằng số tốc độ tiêu thụ oxi nước thải : Hằng số tốc độ tiêu thụ oxi nước nguồn : Thời gian xáo trộn, (mg/l) Mức độ cần thiết xử lí nước thải: Thiết lập... (Trang 66 _Xử lý nước thải đô thị - Trần Đức Hạ) - Chiều sâu lớp nước song chắn rác lấy độ đầy tính toán mương dẫn: h1 = hmax = 0,92 (m) - Số khe hở song chắn rác: (CT 3.1_Trang 68 _Xử lý nước thải. .. Nước thải cần phải pha loãng để BOD hỗn hợp nước thải nước pha loãng 250mg/l Hệ số pha loãng xác định theo cơng thức: R = == 0,6 Trong đó: La: BOD5 nước thải đưa vào bể (mg/l) Lt: BOD5 nước xử