Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 104 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
104
Dung lượng
2,61 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP.HCM HVTH: VÕ TRỌNG CHINH ĐIỀU KHIỂN CÁC BỘ BIẾN ĐỔI CÔNG SUẤT TRONG HỆ THỐNG NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI KẾT NỐI LƯỚI LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: KỸ THUẬT ĐIỆN Mã ngành: 60520202 TP HỒ CHÍ MINH, tháng 07 năm 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP.HCM HVTH: VÕ TRỌNG CHINH ĐIỀU KHIỂN CÁC BỘ BIẾN ĐỔI CÔNG SUẤT TRONG HỆ THỐNG NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI KẾT NỐI LƯỚI LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: KỸ THUẬT ĐIỆN Mã ngành: 60520202 TP HỒ CHÍ MINH, tháng 07 năm 2018 CƠNG TRÌNH ĐƢỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHỆ TP HCM Cán hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS LÊ MINH PHƢƠNG Luận văn Thạc sĩ đƣợc bảo vệ Trƣờng Đại học Cơng nghệ TP Hồ Chí Minh ngày 28 tháng năm 2018 Thành phần Hội đồng đánh giá Luận văn Thạc sĩ gồm: (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị Hội đồng chấm bảo vệ Luận văn Thạc sĩ) TT Họ tên Chức danh Hội đồng PGS.TS Huỳnh Châu Duy PGS.TS Nguyễn Thanh Phƣơng Phản biện PGS.TS Ngô Cao Cƣờng Phản biện PGS.TS Nguyễn Hùng TS Võ Hoàng Duy Chủ tịch Ủy viên Ủy viên, Thƣ ký Xác nhận Chủ tịch Hội đồng đánh giá Luận sau Luận văn đƣợc sửa chữa (nếu có) Chủ tịch Hội đồng đánh giá Luận văn TRƢỜNG ĐH CÔNG NGHỆ TP HCM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM VIỆN ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC Độc lập – Tự – Hạnh phúc TP HCM, ngày … tháng… năm 2018 NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: VÕ TRỌNG CHINH Giới tính: Nam Ngày, tháng, năm sinh: 17 – – 1978 Nơi sinh: Nghệ An Chuyên ngành: Kỹ Thuật Điện MSHV: 1641830003 I- Tên đề tài: ĐIỀU KHIỂN CÁC BỘ BIẾN ĐỔI CÔNG SUẤT TRONG HỆ THỐNG NĂNG LƢỢNG MẶT TRỜI KẾT NỐI LƢỚI II- Nhiệm vụ nội dung: Tổng quan microgrit Các phƣơng pháp điều khiển biến đổi công suất Điều khiển song song nghịch lƣu Mô giải thuật điều khiển III- Ngày giao nhiệm vụ: 04/12/2017 IV- Ngày hoàn thành nhiệm vụ: 28/7/2017 V- Cán hướng dẫn: PGS.TS LÊ MINH PHƢƠNG CÁN BỘ HƯỚNG DẪN LÊ MINH PHƢƠNG KHOA QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu Luận văn trung thực chƣa đƣợc công bố cơng trình khác Tơi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực Luận văn đƣợc cảm ơn thơng tin trích dẫn Luận văn đƣợc rõ nguồn gốc Học viên thực Luận văn VÕ TRỌNG CHINH i LỜI CÁM ƠN Thành công mà gắn liền với hỗ trợ, giúp đỡ dù hay nhiều, dù trực tiếp hay gián tiếp ngƣời khác Trong suốt thời gian từ bắt đầu học tập trƣờng đến nay, em nhận đƣợc nhiều quan tâm, giúp đỡ quý Thầy Cô, gia đình bạn bè Với lòng biết ơn sâu sắc nhất, em xin gửi đến quý Thầy Cô Khoa Cơ - Điện - Điện tử Trƣờng Đại Học Công Nghệ TP HCM với tri thức tâm huyết để truyền đạt vốn kiến thức quý báu cho chúng em suốt thời gian học tập trƣờng Và đặc biệt, học kỳ này, Phòng Quản Lý Khoa Học Đào Tạo Sau Đại Học tổ chức cho chúng em đƣợc tiếp cận với mơn học mà theo em hữu ích tất sinh viên thuộc chuyên ngành điện Em xin chân thành cảm ơn PGS.TS Lê Minh Phƣơng tận tâm hƣớng dẫn luận văn tốt nghiệp với đề tài ĐIỀU KHIỂN CÁC BỘ BIẾN ĐỔI CÔNG SUẤT TRONG HỆ THỐNG NĂNG LƢỢNG MẶT TRỜI KẾT NỐI LƢỚI Bƣớc đầu tìm hiểu lĩnh vực sáng tạo khoa học nhiều bỡ ngỡ, kiến thức em gặp nhiều hạn chế Do vậy, khơng tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp quý báu quý Thầy Cô bạn học lớp để kiến thức em đƣợc hoàn thiện Sau cùng, em xin kính chúc q Thầy Cơ Khoa Cơ - Điện - Điện tử, Viện Đào Tạo Sau Đại Học PGS.TS Lê Minh Phƣơng thật dồi sức khỏe, niềm tin để tiếp tục thực sứ mệnh cao quý Trân trọng! TP Hồ Chí Minh, ngày 15 tháng năm 2018 NGƢỜI THỰC HIỆN VÕ TRỌNG CHINH ii TĨM TẮT Luận văn trình bày kết nghiên cứu điều khiển droop thích nghi để phân chia công suất cho nghịch lƣu dùng cho hệ thống lƣới điện siêu nhỏ (microgrid) vận hành linh hoạt chế độ độc lập chế độ nối lƣới Hệ thống điện đƣợc đề xuất bao gồm biến tần công suất 2kW với thông số đƣờng dây khác đƣợc kết nối song song để cung cấp cho tải nối lƣới Các kết mô đƣợc thực công cụ Simulink phần mềm Matlab với chế độ hoạt động khác nhƣ kịch khác đƣợc đƣa chế độ nhƣ tỷ lệ phân chia công suất tác dụng công suất phản kháng khác cho ba biến tần Ngoài ra, thay đổi tần số lƣới đƣợc xem xét để đánh giá mức độ đáp ứng hệ thống Có thể kết luận từ kết mơ rằng, điều khiển droop thích nghi đề xuất cho phép chia cơng suất xác theo tỷ lệ với công suất định mức nghịch lƣu áp ba pha kết nối song song lƣới điện độc lập Cũng nhƣ thể việc bám sát tần số góc pha lƣới điện chế độ nối lƣới giúp nhanh chóng hòa đồng để cung cấp công suất tối đa cho hệ thống giúp cải thiện chất lƣợng lƣới điện giảm tổn hao truyền tải iii ABSTRACT The thesis presents the results of a study on adaptive droop controller to allocate power to inverters for microgrid systems that can operate flexibly in standalone or grid-connected modes The proposed studied system consists of three kW inverters with different line parameters connected in parallel to provide power to load or grid connection Simulation results are provided by the Simulink toolbox in the Matlab software, with different operating modes as well as different scenarios given in each mode, such as diffetent active power and reactive power ratio for inverters In addition, the frequency change of the grid is also considered to assess the response of the proposed controller It can be concluded from the simulation results that the proposed adaptive droop controller allows for a precise power sharing to the rated power of threephase alternating voltage inverters connected in stand-alone power system As well as demonstrating the frequency and phase angle of the grid in grid-connected mode, it quickly synchronizes to provide maximum power for the system to improve power quality and reduce transmission losses iv MỤC LỤC Chƣơng 1: TỔNG QUAN VỀ MICROGRID 1.1 Giới thiệu 1.2 Khái niệm microgrid nguồn phân tán 1.2.1 So sánh lƣới điện thông thƣờng microgrid 1.2.2 Nguyên tắc microgrid 1.2.3 Ƣu điểm microgrid 1.3 Cấu trúc thành phần lƣới microgrid 1.3.1 Cấu trúc microgrid 1.3.2 Các loại microgrid 1.4 Nguồn lƣợng phân tán 1.5 Các vấn đề lƣới microgrid 1.5.1 Chia sẻ công suất nguồn lƣợng 1.5.2 Microgrid chế độ tự động 10 1.5.3 Điều khiển chế độ kết nối lƣới độc lập 11 1.5.4 Độ tin cậy chất lƣợng hệ thống 11 1.5.5 Ổn định hệ thống 12 1.6 Mục tiêu luận văn 13 Chƣơng 2: 14 THIẾT KẾ MƠ HÌNH BỘ NGHỊCH LƢU ÁP TRONG MICROGRID 14 2.1 Bộ điều khiển công suất 14 2.2 Điều khiển chế độ áp chế độ dòng điện 14 2.3 Mơ hình tốn học điều khiển công suất 15 2.4 Bộ điều khiển cơng suất dạng điều khiển dòng 18 2.5 Xây dựng mơ hình nghịch lƣu kết nối song song 21 2.6 Vòng khóa pha 22 Chƣơng 3: 24 CÁC PHƢƠNG PHÁP ĐIỀU KHIỂN CHIA TẢI CÂN BẰNG TRONG MICROGRID 24 3.1 Kỹ thuật điều khiển truyền thông 24 v 3.1.1 Điều khiển tập trung 24 3.1.2 Điều khiển sơ cấp/ thứ cấp 26 3.1.3 Điều khiển phân tán 26 3.2 Kỹ thuật điều khiển droop độc lập 27 3.2.1 Điều khiển droop thông thƣờng 27 3.2.2 Điều khiển droop VPD/FGB 30 3.2.3 Phƣơng pháp dự đoán trở kháng đƣờng dây 31 3.2.4 Phƣơng pháp điều khiển góc 33 3.2.5 Droop control dựa điện áp 33 3.3 Phƣơng pháp dùng trở kháng ảo 33 3.3.1 Vòng lặp đầu trở kháng ảo 33 3.3.2 Vòng lặp trở kháng ảo đƣợc tăng cƣờng 34 3.3.3 Phƣơng pháp chuyển đổi hệ qui chiếu ảo 35 3.4 Phƣơng pháp kết hợp điều khiển tín hiệu nhỏ 37 Chƣơng 4: 40 ĐIỀU KHIỂN THÍCH NGHI BỘ NGHỊCH LƢU TRONG MICROGRID 40 4.1 Giới thiệu phƣơng pháp điều khiển thích nghi 40 4.1.1 Điều khiển điện áp thích nghi 40 4.1.2 Phƣơng pháp đồng bù công suất phản kháng 42 4.1.3 Điều khiển độ trƣợt dựa đồng hoạt động 43 4.1.4 Phƣơng pháp Droop control Q-V 44 4.1.5 Phƣơng pháp điều khiển dựa biến chung 45 4.2 Điều khiển thích nghi dùng trở kháng ảo kết hợp với thơng tin liên lạc 46 4.3 Phân tích chế độ chia tải microgrid 48 4.3.1 Phân tích chia cơng suất tác dụng 48 4.3.2 Phân tích chia cơng suất phản kháng 52 4.4 Sơ đồ điều khiển droop đề xuất 55 4.4.1 Sơ đồ truyền tín hiệu 55 4.4.2 Sơ đồ điểu khiển công suất P, Q 56 vi 2s Mặc dù đƣờng truyền gián đoạn nhƣng hệ thống đạt đƣợc độ xác cao (nhỏ 1%) nhƣ bảng 6.5 bảng 6.6 cho Mode Sụt áp đƣờng dây có xuất nhƣng không đáng kể Thời gian chuyển đổi Mode vào khoảng 0.3s Vọt lố đổi mode xảy thời gian ngắn Bảng 6.5 Sai số hệ thống Mode Mode P1 P2 P3 Sai số 0.19% 0.06% 0.31% Mode Q1 Q2 Q3 Sai số 0.32% 0.21% 0.63% Bảng 6.6 Sai số hệ thống Mode Mode P1 P2 P3 Sai số 0.20% 0.41% 0.27% Mode Q1 Q2 Q3 Sai số 0.39% 0.02% 0.37% 6.1.4 Trƣờng hợp 4- Tỷ lệ cơng suất 1:2:3, Mode trƣớc sau chuyển sang Mode 2s Tƣơng tự nhƣ trƣờng hợp nhƣng tỷ lệ chia tải cho biến tần 1:2:3 kết đƣợc biểu diễn hình 6.5 Theo kết mô phỏng, chia P Q tỷ lệ 1:2:3, với đƣờng truyền thông tin gián đoạn 2s, hệ thống chuyển sang Mode 2s Độ xác giảm xuống so với ta chia tỷ lệ 1:1:1 (sai số Q tăng lên đến 2%) nhƣng nằm giá trị cho phép Sụt áp đƣờng dây có xuất nhƣng khơng đáng kể Thời gian chuyển đổi Mode vào khoảng 0.7s Vọt lố đổi mode xảy thời gian ngắn 73 P3= 2392 P3= 2315 P2=1595 P2=1541 P1=799 P1=773.4 Q3=1415 Q2=946.6 Q3=1353 Q1=476 Q2=917 Q1=465 Hình 6.4 Công suất tác dụng công suất phản kháng theo tỷ lệ 1:2:3 chuyển từ Mode sang Mode Bảng 6.7 Sai số hệ thống trƣờng hợp Mode Mode P1 P2 P3 Sai số 0.19% 0.00% 0.04% Mode Q1 Q2 Q3 Sai số 0.66% 0.10% 0.21% Bảng 6.8 Sai số hệ thống trƣờng hợp Mode Mode P1 P2 P3 Sai số 0.25% 0.13% 0.04% Mode Q1 Q2 Q3 Sai số 2.00% 0.60% 1.02% 74 6.1.5 Trƣờng hợp 5- Tỷ lệ công suất P 1:1:1, tỷ lệ công suất Q 1:2:3, Mode trƣớc sau chuyển sang Mode 2s Để đánh giá chi tiết trƣờng hợp xảy ra, tác giả tiến hành kiểm tra trƣờng hợp phân chia tỷ lệ công suất P 1:1:1, tỷ lệ công suất Q 1:2:3, Mode trƣớc sau chuyển sang Mode 2s Với kết mơ có đƣợc hình 6.5, với đƣờng truyền thông tin gián đoạn 2s, hệ thống chuyển sang Mode 2s Độ xác giảm xuống so với ta chia tỷ lệ 1:1:1 (sai số Q tăng lên đến 2%) nhƣng nằm giá trị cho phép Sụt áp đƣờng dây có xuất nhƣng không đáng kể Thời gian chuyển đổi Mode vào khoảng 0.2s Kết đạt đƣợc khả quan giúp ta dễ dàng điều khiển độc lập P Q với P1=1589, P2=1595, P3= 1586 P1=1472, P2=1473, P3= 1480 Q3=1420 Q3=1291 Q2=945.3 Q2=876 Q1=435.1 Q1=471.8 Hình 6.5 Kết mơ trƣờng hợp Bảng 6.9 Sai số hệ thống trƣờng hợp Mode Mode P1 P2 P3 Sai số 0.06% 0.31% 0.25% Mode Q1 Q2 Q3 Sai số 0.23% 0.05% 0.07% 75 Bảng 6.10 Sai số hệ thống trƣờng hợp Mode Mode P1 P2 P3 Sai số 0.20% 0.14% 0.34% Mode Q1 Q2 Q3 Sai số 1.93% 0.67% 1.07% 6.2 CHẾ ĐỘ KẾT NỐI LƢỚI Trong chế độ kết nối lƣới, ta khơng dùng mơ hình truyền thống mơ hình truyền thống khơng đƣợc thiết kế để kết nối lƣới Sau ta kiểm tra thời gian đáp ứng, chất lƣợng dạng điện áp ngõ mơ hình kết nối lƣới 6.2.1 Kết nối lƣới sau 3s, tần số lƣới 50Hz, tải không đổi, t = 6s Đồ thị công suất tác dụng phản kháng đƣợc thể hình 6.6 Ngồi ra, đồ thị điện áp dòng điện đƣợc trình bày hình 6.7 Ta thấy kết nối lƣới, inverter đẩy tồn cơng suất tải lƣới nhƣng ảnh hƣởng trở kháng đƣờng dây khác nên dẫn đến công suất khác Điện áp góc pha biến tần bám sát với điện áp góc pha lƣới Chất lƣợng hệ thống đƣợc đảm bảo 76 Hình 6.6 Kết mô đồ thị công suất tác dụng phản kháng Hình 6.7 Kết mơ đồ thị điện áp dòng điện 77 6.2.2 Kết nối lƣới, tần số lƣới thay đổi từ 50Hz lên 60Hz từ 3s, tải không đổi, t = 6s Khi thay đổi tần số lƣới, hệ thống nhanh chóng thích nghi với điều kiện đạt đƣợc trạng thái xác lập công suất sau khoảng 1s nhƣ kết mô hình 6.8 Chất lƣợng độ tin điện áp đƣợc giữ vững Dạng sóng điện áp dòng điện thay đổi trở nên khít tần số tăng lên 60Hz, biên độ tăng lên nhƣ hình 6.9 Hình 6.8 Đồ thị cơng suất tác dụng phản kháng tần số lƣới thay đổi 78 Hình 6.9 Đồ thị cơng điện áp dòng điện tần số lƣới thay đổi 6.3 KẾT LUẬN Sơ đồ điều khiển droop thích nghi cho phép chia cơng suất xác tỷ lệ với cơng suất định mức nghịch lƣu áp ba pha kết nối song song lƣới độc lập Sơ đồ đề xuất không yêu cầu điều kiện trở kháng đƣờng dây nghịch lƣu, tỷ lệ cơng suất thay đổi linh hoạt liên tục, hệ số droop đƣợc cập nhật nhanh xác Kết mơ cho nhiều nghịch lƣu cho thấy ƣu điểm vƣợt trội sơ đồ đề xuất so với sơ đồ truyền thống đặc biệt đƣợc thể trƣờng hợp thông số đƣờng dây kết nối nghịch lƣu khác tỷ lệ công suất không cân Khi đó, sai số chia cơng suất sơ đồ đề xuất thƣờng dƣới 2% với thời gian xác lập 1,5s so với sai số sơ đồ truyền thống 27% Trong chế độ kết nối lƣới, sơ đồ thể việc bám sát tốt tần số, góc pha lƣới, nhanh chóng hòa đồng bộ, cung cấp công suất tối đa với thời gian xác lập thấp, méo dạng nhỏ, giúp cải thiện chất lƣợng lƣới điện giảm tổn hao truyền tải Việc chuyển đổi chế độ độc lập kết nối lƣới đƣợc diễn liên tục dễ dàng, độ vọt lố nhỏ góp phần đảm bảo an tồn cho hệ thống 79 Dựa kết đạt đƣợc, tiếp tục phát triển nghịch lƣu thích nghi cao hoạt động hồn tồn độc lập khơng cần liệu cơng suất tham khảo Đồng thời vấn đề tối ƣu công suất kết nối lƣới, chuyển đổi nhanh chóng an toàn hai chế độ làm việc (độc lập kết nối lƣới) nhƣ giảm hao tổn đƣờng dây cần đƣợc quan tâm cải thiện tốt để nâng cao hiệu suất hệ thống 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] R H Lasseter, ―Microgrids,‖ in Proc IEEE Power Eng Soc Winter Meeting, New York, NY, USA, 2002, pp 305–308 [2] R H Lasseter and P Paigi, ―Microgrid: A conceptual solution,‖ in Proc IEEE Power Electron Spec Conf., Aachen, Germany, 2004,pp 4285–4290 [3] F Katiraei, M R Iravani, and P W Lehn, ―Micro-grid autonomous operation during and subsequent to độc lập process,‖IEEE Trans.Power Del., vol 20, no 1, pp 248–257, Jan 2005 [4] J Rocabert, A Luna, F Blaabjerg, and P Rodriguez, ―Control of power converters in AC microgrids,‖IEEE Trans Power Electron., vol 27, no 11, pp 4734–4739, Nov 2012 [5] A Molderink, V Bakker, M G C Bosman, J L Hurink, and G J M Smit, ―Management and control of domestic smart grid technology,‖ IEEE Trans Smart Grid, vol 1, no 2, pp 109–119,Sep 2010 [6] K Debrabandereet al., ―A voltage and frequency droop control method for parallel inverters,‖ IEEE Trans Power Electron., vol 22, no 4, pp 1107– 1115, Jul 2007 [7] F Blaabjerg, R Teodorescu, M Liserre, and A V Timbus, ―Overview of control and grid synchronization for distributed power generation systems,‖ IEEE Trans Ind Electron., vol 53, no 5, pp 1398–1409, Oct 2006 [8] J J Justo, F Mwasilu, and J Lee, ―AC microgrids versus DC microgrids with distributed energy resources: A review,‖Renew Sustain Energy Rev., vol 24, pp 387–405, Aug 2013 [9] M A Eltawil and Z Zhao, ―Grid-connected photovoltaic power systems: Technical and potential problems—A review,‖ Renew Sustain.Energy Rev., vol 14, no 1, pp 112–129, Jan 2010 81 [10] Y Li, D M Vilathgamuwa, and P C Loh, ―Design, analysis, and real-time testing of a controller for multi-bus microgrid system,‖IEEE Trans Power Electron., vol 19, no 5, pp 1195–1204, Sep 2004 [11] J J Justo, F Mwasilu, and J Lee, ―AC microgrids versus DC microgrids with distributed energy resources: A review,‖Renew Sustain Energy Rev., vol 24, pp 387–405, Aug 2013 [12] J Rocabert, A Luna, F Blaabjerg, and P Rodriguez, ―Control of power converters in AC microgrids,‖IEEE Trans Power Electron., vol 27, no 11, pp 4734–4739, Nov 2012 [13] A Molderink, V Bakker, M G C Bosman, J L Hurink, and G J M Smit, ―Management and control of domestic smart grid technology,‖ IEEE Trans Smart Grid, vol 1, no 2, pp 109–119,Sep 2010 [14] K Debrabandereet al., ―A voltage and frequency droop control method for parallel inverters,‖ IEEE Trans Power Electron., vol 22, no 4, pp 1107– 1115, Jul 2007 [15] F Blaabjerg, R Teodorescu, M Liserre, and A V Timbus, ―Overview of control and grid synchronization for distributed power generation systems,‖ IEEE Trans Ind Electron., vol 53, no 5, pp 1398–1409, Oct 2006 [16] Y Li, D M Vilathgamuwa, and P C Loh, ―Design, analysis, and real-time testing of a controller for multi-bus microgrid system,‖IEEE Trans Power Electron., vol 19, no 5, pp 1195–1204, Sep 2004 [17] P Piagi and R H Lasseter, ―Autonomous control of microgrids,‖ in Proc Power Eng Soc Gen Meeting, Montreal, QC, Canada, 2006,pp 8–15 [18] J M Guerrero, L Hang, and J Uceda, ―Control of distributed uninterruptible power supply systems,‖ IEEE Trans Ind Electron., vol 55, no 8, pp 2845– 2859, Aug 2008 [19] J M Guerrero, J C Vasquez, and J Matas, ―Control strategy for flexible microgrid based on parallel line-interactive UPS systems,‖ IEEE Trans Ind Electron., vol 56, no 3, pp 726–736, Mar 2009 82 [20] T L Vandoorn, J D M De Kooning, and B Meersman,―Review of primary control strategies for islanded microgrids with power-electronic interfaces,‖ Renew Sustain Energy Rev., vol 19,pp 613–628, Mar 2013 [21] K Siri, C Q Lee, and T F Wu, ―Current distribution control for parallel connected converters II,‖IEEE Trans Aerosp Electron Syst., vol 28, no 3, pp 841–851, Jul 1992 [22] T F Wu, K Siri, and J Banda, ―The central-limit control and impact of cable resistance in current distribution for parallel-connected DC-DC converters,‖ inProc 25th Annu IEEE Power Electron Spec Conf., Taipei, Taiwan, 1994, pp 694–702 [23] J Banda and K Siri, ―Improved central-limit control for parallel operation of DC-DC power converters,‖ inProc 26th Annu IEEE Power Electron Spec Conf., Atlanta, GA, USA, 1995, pp 1104–1110 [24] F Petruzziello, P D Ziogas, and G Joos, ―A novel approach to paralleling of power converter units with true redundancy,‖ inProc 21st Annu IEEE Power Electron Spec Conf., San Antonio, TX, USA, 1990, pp 808–813 [25] Y Pei, G Jiang, and X Yang, ―Auto-master-slave control technique of parallel inverters in distributed AC power systems and UPS,‖ inProc 35th Annu IEEE Power Electron Spec Conf., Aachen, Germany, 2004, pp 2050– 2053 [26] J Tan, H Lin, and J Zhang, ―A novel load sharing control technique for paralleled inverters,‖ in Proc 34th Annu IEEE Power Electron Spec Conf., Acapulco, Mexico, 2003, pp 1432–1437 [27] X Sun, Y S Lee, and D Xu, ―Modeling, analysis, and implementation of parallel multi-inverter systems with instantaneous average current sharing scheme,‖IEEE Trans Power Electron., vol 18, no 3, pp 844–856, May 2003 [28] J He and Y W Li, ―An enhanced microgrid load demand sharing strategy,‖IEEE Trans Power Electron., vol 27, no 9, pp 3984–3995, Sep 2012 83 [29] J A P Lopes, C L Moreira, and A G Madureira, ―Defining control strategies for microgrids islanded operation,‖IEEE Trans Power Syst.,vol 21, no 2, pp 916–924, May 2006 [30] R Majumder, B Chaudhuri, and A Ghosh, ―Improvement of stability and load sharing in an autonomous microgrid using supplementary droop control loop,‖ IEEE Trans Power Syst., vol 25, no 2, pp 796–808, May 2010 [31] R Majumder, G Ledwich, and A Ghosh, ―Droop control of converterinterfaced microsources in rural distributed generation,‖ IEEE Trans Power Del., vol 25, no 4, pp 2768–2778, Oct 2010 [32] Q Shafiee, J M Guerrero, and V C Juan, ―Distributed secondary control for islanded microgrids—A novel approach,‖ IEEE Trans Power Electron., vol 29, no 2, pp 1018–1031, Feb 2014 [33] A Bidram, A Davoudi, and F Lewis, ―A multi-objective distributed control framework for islanded AC microgrids,‖ IEEE Trans Ind Informat., vol 10, no 3, pp 1785–1798, Aug 2014 [34] J Hu, J Zhu, D G Dorrell, and J M Guerrero, ―Virtual flux droop method— A new control strategy of inverters in microgrids,‖IEEE Trans Power Electron., vol 29, no 9, pp 4704–4711, Sep 2014 [35] E A A Coelho, P C Cortizo, and P F D Garcia, ―Smallsignal stability for parallel-connected inverters in stand-alone AC supply systems,‖IEEE Trans Ind Appl., vol 38, no 2, pp 533–542, Mar 2002 [36] Y W Li and C N Kao, ―An accurate power control strategy for powerelectronic-interfaced distributed generation units operating in a low voltage multibus microgrid,‖ IEEE Trans Power Electron., vol 24, no 12, pp 2977–2988, Dec 2009 [37] A Tuladhar, H Jin, and T Unger, ―Control of parallel inverters in distributed AC power systems with consideration of line impedance effect,‖IEEE Trans Ind Appl., vol 36, no 1, pp 131–138, Jan 2000 84 [38] J C Vasquez, J M Guerrero, and A Luna, ―Adaptive droop control applied to voltage-source inverters operating in grid-connected and islanded modes,‖ IEEE Trans Ind Electron., vol 56, no 10, pp 4088–4096, Oct 2009 [39] J M Guerrero, J Matas, and L G de Vicuña, ―Decentralized control for parallel operation of distributed generation inverters using resistive output impedance,‖ IEEE Trans Ind Electron., vol 54, no 2, pp 994–1004, Apr 2007 [40] W Yao, M Chen, and J Matas, ―Design and analysis of the droop control method for parallel inverters considering the impact of the complex impedance on the power sharing,‖ IEEE Trans Ind Electron., vol 58, no 2, pp 576–588, Feb 2011 [41] A Moawwad, V Khadkikar, and J L Kirtley, ―A new P-Q-V droop control method for an interline photovoltaic (I-PV) power system,‖ IEEE Trans Power Del., vol 28, no 2, pp 658–668, Apr 2013 [42] J M Guerrero, L G de Vicuña, and J Matas, ―A wireless controller to enhance dynamic performance of parallel inverters in distributed generation systems,‖ IEEE Trans Power Electron., vol 19, no 5, pp 1205–1213, Sep 2004 [43] Y Mohamed and E F El-Saadany, ―Adaptive decentralized droop controller to preserve power sharing stability of paralleled inverters in distributed generation microgrids,‖ IEEE Trans Power Electron., vol 23, no 6, pp 2806–2816, Nov 2008 [44] T L Vandoorn, B Meersman, and L Degroote, ―A control strategy for islanded microgrids with DC-link voltage control,‖ IEEE Trans Power Del., vol 26, no 2, pp 703–713, Apr 2011 [45] J M Guerrero, P Loh, and M Chandorkar, ―Advanced control architectures for intelligent microgrids—Part I: Decentralized and hierarchical control,‖IEEE Trans Ind Electron., vol 60, no 4, pp 1254–1262, Apr 2013 85 [46] J He and Y W Li, ―Analysis, design, and implementation of virtual impedance for power electron,‖ IEEE Trans Ind Appl., vol 47, no 6, pp 2525–2538, Nov./Dec 2011 [47] J He, Y W Li, and J M Guerrero, ―An độc lập microgrid power sharing approach using enhanced virtual impedance control scheme,‖IEEE Trans Power Electron., vol 28, no 11, pp 5272–5282, Nov 2013 [48] C T Lee, C C Chuang, and C C Chu, ―Control strategies for distributed energy resources interface converters in the low voltage microgrid,‖ inProc IEEE Energy Convers Congr Expo., San Jose, CA, USA, 2009, pp 2022– 2029 [49] Y Li and Y W Li, ―Power management of inverter interfaced autonomous microgrid based on virtual frequency-voltage frame,‖IEEE Trans Smart Grid, vol 2, no 1, pp 30–40, Mar 2011 [50] M N Marwali, J W Jung, and A Keyhani, ―Control of distributed generation systems—Part II: Load sharing control,‖IEEE Trans Power Electron., vol 19, no 6, pp 626–634, Nov 2004 [51] D J Perreault, R L Selders, Jr., and J G Kassakian, ―Frequencybased current-sharing techniques for paralleled power converters,‖ IEEE Trans Power Electron., vol 13, no 4, pp 626–634, Jul 1998 [52] J He and Y W Li, ―An accurate reactive power sharing control strategy for DG units in a microgrid,‖ in Proc IEEE 8th Int Conf Power Electron (ECCE Asia), Jeju, Korea, 2011, pp 551–556 [53] J He and Y W Li, ―An enhanced microgrid load demand sharing strategy,‖IEEE Trans Power Electron., vol 27, no 9, pp 3984–3995, Sep 2012 [54] H Hua, L Yao, S Yao, S Mei, and J M Guerrero, ―An improved droop control strategy for reactive power sharing in islanded microgrid,‖IEEE Trans Power Electron., vol 30, no 6, pp 3133–3141, Jun 2014 86 [55] C T Lee, C C Chu, and P T Cheng, ―A new droop control method for the autonomous operation of distributed energy resource interface converters,‖ inProc IEEE Energy Convers Congr Expo., Atlanta, GA, USA, 2010, pp 702–709 [56] Q C Zhong, ―Robust droop controller for accurate proportional load sharing among inverters operated in parallel,‖ IEEE Trans Ind Electron., vol 60, no 4, pp 1281–1290, Apr 2013 87 ...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP.HCM HVTH: VÕ TRỌNG CHINH ĐIỀU KHIỂN CÁC BỘ BIẾN ĐỔI CÔNG SUẤT TRONG HỆ THỐNG NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI KẾT NỐI LƯỚI LUẬN... 17 – – 1978 Nơi sinh: Nghệ An Chuyên ngành: Kỹ Thuật Điện MSHV: 1641830003 I- Tên đề tài: ĐIỀU KHIỂN CÁC BỘ BIẾN ĐỔI CÔNG SUẤT TRONG HỆ THỐNG NĂNG LƢỢNG MẶT TRỜI KẾT NỐI LƢỚI II- Nhiệm vụ nội... điều khiển cơng suất dạng điều khiển dòng điện trục dq 14 Hình 2.2 Sơ đồ khối điều khiển dòng hệ thống biến đổi nguồn áp 15 Hình 2.3 Sơ đồ khối đơn giản hệ thống biến đổi nguồn áp dạng điều khiển