Đề cương Vật Lý 11 HKII

12 130 1
Đề cương Vật Lý 11  HKII

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GV: Trịnh Văn Bình Đề cương Vật Lý 11 - HKII b Một học sinh dùng kính thiên văn nói để quan sát trăng Điểm cực viễn học sinh cách mắt 50cm Tính khoảng cách hai kính độ bội giác kính học sinh quan sát khônbg điều tiết ĐS: a 124cm, 30; b 123,7cm, 32,4 Bài Để làm kính thiên văn người ta dùng hai thấu kính hội tụ: L1 có tiêu cự f1=3cm L2 có tiêu cự f2=12,6cm Hỏi phải dùng kính làm vật kính phải bố trí hai kính cách để ngắm chừng vơ cực Tính độ bội giác kính lúc ĐS: 15,6cm, 4,2 Bài Vật kính kính thiên văn có tiêu cự f1 thị kính có tiêu cự f2 a Vẽ đường đường tia sáng tạo ảnh qua kính thiên văn ngắm chừng vơ cực Tìm cơng thưc tính độ bội giác Áp dụng số: f1=15m; f2=1,25cm b Dung kính thiên văn để quan sát mặt trăng, hỏi quan sát vật mặt trăng có kích thước nhỏ bao nhiêu? Cho biết suất phân li mắt 2’ khoảng cách từ mặt trăng tới trái đất 38400km Bài Vật kính kính thiên văn có tiêu cự f1=16,2m thị kính có tiêu cự f2=9,75cm a Tính độ bội giác kính ngắm chừng vơ cực b Dùng kính thiên văn để quan sát mặt trăng hỏi quan sát vật mặt trăng có kích thước nhỏ Cho biết suất phân li mắt 4’ khoảng cách từ mặt trăng tới trái đất 38400km Bài Vật kính kính thiên văn có tiêu cự 100cm, thị kính có tiêu cự 2,5cm Một người mắt tốt có khoảng nhìn rõ ngắn 25cm, đặt sát sau thị kính để quan sát Mặt trăng(có đường kinh α góc = 30' ) Hãy tính độ bội giác kính thiên văn ngắm chừng vơ cực tính đường kính góc ảnh mặt trăng ĐT: 0968.869.555 Trang 24 GV: Trịnh Văn Bình Đề cương Vật Lý 11 - HKII CHƯƠNG VI: KHÚC XẠ ÁNH SÁNG BÀI 26 KHÚC XẠ ÁNH SÁNG Bài Tính góc khúc xạ tia sáng với góc tới i=300 Cho chiết suất thủy tinh a.đi từ khơng khí vào thủy tinh b.đi từ thủy tinh vào khơng khí ĐS: a.20,70 ; b 450 Bài 2,Tính chiết suất thủy tinh Biết tia sáng từ khơng khí chiếu vào mặt thủy tinh với góc tới 600 góc khúc xạ 300 ĐS: n= Bài 3.Một tia sáng từ khơng khí gặp khối thủy tinh có n= với góc tới 600 Một phần tia sáng bị phản xạ, phần bị khúc xạ Tính góc hợp tia khúc xạ tia phản xạ ĐS: 900 Bài 4.Tia sáng từ khơng khí tới gặp mặt phân cách khơng khí mơi trường suốt chiết suất n góc tới i = 450 Góc hợp tia phản xạ tia khúc xạ 1050 Tính n ĐS: n= Bài 5.Chiếu tia sáng từ khơng khí vào thuỷ tinh có chiết suất 1,5 Hãy xác định góc tới cho: a.Tia khúc xạ vng góc với tia phản xạ b.Góc khúc xạ nửa góc tới ĐS: a 56,30; b 82,80 Bài 6.Một gậy dài 2m cắm thẳng đứng đáy hồ Gậy nhô lên khỏi mặt nước 0,5m Ánh sáng mặt trời chiếu xuống hồ với góc tới 600 Tìm chiều dài bóng gậy in mặt hồ? ĐS: 0,866m Bài 7.Một cọc cắm thẳng đứng bể rộng chúa đầy nước Phần cọc nhô lên mặt nước dài 0,6m Bóng cọc mặt nước 0,8m; đáy bể 1,7m Cho chiết suất nước 4/3 Tìm chiều sâu bể? ĐS: 1,62m ĐT: 0968.869.555 Trang GV: Trịnh Văn Bình Đề cương Vật Lý 11 - HKII Bài 8*.Một máng nước sâu 30cm, rộng 40cm có hai thành bên thẳng đứng Đúng lúc máng cạn nước bóng râm thành A kéo dài tới chân thành B đối diện Người ta đổ nước vào máng đến độ cao h bóng thành A ngắn bớt lại 7cm so với trước Tìm h? ĐS: h=12cm Bài 9.Có bể nước hình hộp chữ nhật Mặt nước bể nằm cách miệng bể 20cm Ánh sáng mặt trời chiếu xiên vào bể nước Ta thấy bóng thành bể in xuống đáy bể Chiều dài bóng mặt nước 30cm đáy bể 90cm Tính chiều sâu lớp nước Chiết suất nước ĐS: h=75,13cm BÀI 27 PHẢN XẠ TOÀN PHẦN Bài Tính góc giới hạn tồn phần thủy tinh (n= ) khơng khí ĐS: 450 Bài Góc giới hạn thủy tinh với nước 600, chiết suất nước 4/3 Tìm chiết suất thủy tinh (biết thủy tinh chiết quang nước) ĐS: n=1,54 Bài Một tia sáng truyền từ mơi trường có chiết suất n (n>1) vào khơng với góc tới 420 Tìm giát trị nhỏ n để có phản xạ tồn phần ĐS: nmin=1,49 Bài Cho khối thuỷ tinh dạng bán cầu có bán kính R, chiết suất 1,5 đặt khơng khí Chiếu thẳng góc tới mặt phẳng bán cầu tia sáng SI a Điểm tới I cách tâm O khối bán cầu R/2 Xác định đường tia sáng qua bán cầu b Điểm tới I vùng khơng có tia sáng qua mặt cầu bán cầu? Bài Một miếng gỗ mỏng hình tròn, bán kính 4cm Ở tâm O cắm thẳng góc đinh OA Thả miếng gỗ chậu nước có ĐT: 0968.869.555 Trang GV: Trịnh Văn Bình Đề cương Vật Lý 11 - HKII Bài Vật kính kính hiển vi có tiêu cự 5mm, thi kính có tiêu cự 4cm Vật đặt Vật đặt trước tiêu điện vật kính, cách tiêu diện 0,1mm Người quan sát, mắt khơng có tật khoảng nhìn rõ ngắn 20cm, điều chỉnh ống kính để mắt quan sát khơng phải điều tiết a Tìm độ bội giác ảnh độ dài quang học kính hiển vi b Năng suất phân li mắt 2’(1’=3.10-4rad) Tính khoảng cách ngắn giữa hai điểm vật mà mắt người phân biệt hai ảnh chúng qua kính hiển vi c Để độ bội giác có độ lớn độ phóng đại k ảnh người quan sát phải điều chỉnh độ dài ống kính Bài Vật kính kính hiển vi có tiêu cự f1=0,5cm, thị kính có tiêu cự f2=2,5cm; Khoảng cách chúng 18cm a Một người quan sát dùng kính hiển vi để quan sát vật nhỏ dài µm , điều chỉnh kính để nhìn rõ ảnh vật mà mắt khơng phải điều tiết Biết giới hạn nhìn rõ người từ 25cm đến vơ cùng, tính khoảng cách từ vật đến vật kính, độ bội giác kính góc trơng ảnh b Một người thứ hai, có giới hạn nhìn rõ từ 20cm đến 1m, quan sát người thứ Hỏi để nhìn rõ ảnh vật mà khơng cần điều tiết, người phải di chuyển vật theo chiều Tìm độ bội giác kính góc trơng ảnh Hãy tính độ phóng đại dài ảnh trường hợp so sánh với độ bội giác Bài Vật kính thị kính kính hiển vi có tiêu cự 4mm 25mm Các quang tâm cách 160mm a Định vị trí cảu vật để ảnh sau vơ cực b Phải dời tồn kính theo chiều để tạo ảnh vật lên đặt cách thị kính 25cm? Tính độ lớn ảnh biết độ lớn vật 25cm BÀI 32 KÍNH THIÊN VĂN Bài Vật kính kính thiên văn học sinh có tiêu cự 1,2m, thị kính thấu kính hội tụ có tiêu cự 4cm a Tính khoảng cách hai kính độ bội giác kính thiên văn trường hợp ngắm chừng vô cực ĐT: 0968.869.555 Trang 23 GV: Trịnh Văn Bình Đề cương Vật Lý 11 - HKII ĐS: 1,068cm đến 1,071cm Dạng Số (độ) bội giác Bài Vật kính thị kính kính hiển vi có tiêu cự f1=1cm; f2=4cm Hai kính cách 17cm a Tính độ bội giác ngắm chừng vơ cực(Cho D=25cm) b Tính độ bội giác kính độ phóng đại ảnh ngắm chừng điểm cực cận ĐS: a 81,25; b 91 Bài Một người mắt bình thường, có khoảng nhìn thấy rõ ngắn 25cm, quan sát vật nhỏ kính hiển vi có vật kính tiêu cự f1=7,25mm thị kính có tiêu cự f2=2cm cách 187,25mm Hỏi độ bội giác kính biến thiên khoảng nào? ĐS: 2,86 Bài Vật kính kính hiển vi có tiêu cự f1=0,6cm; Thị kính có tiêu cự f2=3,4cm Hai kính cách 16cm Một học sinh A có mắt khơng có tật(Khoảng nhìn rõ từ 25cm đến vơ cực) dùng kính hiển vi để quan sát vết mỡ mỏng vơ cực Tính khoảng cách vật vật kính độ bội giác ảnh ĐS: 0,63cm; 171 Dạng 3: Góc trơng suất phân li Bài Vật kính máy ảnh có cấu tạo gồm thấu kính hội tụ, tiêu cự f1=7cm, đặt trước đồng trục với thấu kính phân kỳ, tiêu cự f2=-10cm Hai kính cách 2cm Máy hướng để chụp ảnh vật xa a Tính khoảng cách từ thấu kính phân kỳ đến phim b Biết góc trơng vật từ chỗ người đứng chụp ảnh 30 Tính chiều cao ảnh phim c Nếu thay vật kính nói thấu kính hội tụ muốn ảnh thu có kích thước thấu kính phải có tiêu cự bao nhiêu? Và phim phải đặt cách thấu kính khoảng ĐT: 0968.869.555 Trang 22 GV: Trịnh Văn Bình Đề cương Vật Lý 11 - HKII chiết suất n = 1,33 Đinh OA nước.Mắt đặt khơng khí quan sát đầu A đinh qua mép gỗ a Cho OA = 6cm Mắt thấy đầu A cách mặt nước bao nhiêu? b Tìm chiều dài lớn OA để mắt không thấy đầu A đinh c Thay nước chất lỏng có chiết suất n’ Khi giảm chiều dài OA đinh tới 3,2cm mắt khơng thấy đầu A đinh Tính n’? CHƯƠNG VII: MẮT – CÁC DỤNG CỤ QUANG HỌC BÀI 28 LĂNG KÍNH Dạng Tính góc lệch thơng số lăng kính Bài 1.Lăng kính có góc chiết quang A = 300, chiết suất n = 1,6 Chiếu vào mặt bên lăng kính tia sáng có góc tới i = 400 Tính góc lệch tia sáng qua lăng kính ĐS: D = 20,140 Bài Một lăng kính có góc chiết quang A Chiếu tia sáng SI đến vng góc với mặt bên lăng kính Biết góc lệch tia ló tia tới D = 150 Cho chiết suất lăng kính n = 4/3 Tính góc chiết quang A? ĐS: A = 3509’ Bài Một lăng kính có tiết diện thẳng tam giác ABC Một tia sáng đến mặt AB tiết diện ABC với góc tới 300 tia ló khỏi khơng khí rà sát mặt AC lăng kính Tính chiết suất chất làm lăng kính ĐS: n = 1,527 Bài 4.Cho lăng kính tiết diện tam giác ABC vng B góc A = 300 , có chiết suất Tìm góc lệch tia sáng chiếu tới vng góc với AB ĐS: D=150 Bài Một lăng kính có góc chiết quang A=30o, nhận tia sáng (đơn sắc ) vng góc với mặt thứ AB ló sát mặt thứ hai AC lăng kính.Tính chiết suất lăng kính.Vẽ hình đường truyền tia sáng ĐS: n=2 ĐT: 0968.869.555 Trang GV: Trịnh Văn Bình Đề cương Vật Lý 11 - HKII o Bài Một lăng kính có góc chiết quang A=60 ,chiết suất n = 1,5,nhận tia sáng đơn sắc nằm tiết diện thẳng vào mặt bên góc tới i1 = 45o Tính góc ló i2 góc lệch D ĐS: i2=45,430, D= 30,430 Bài Một lăng kính có chiết suất n = 1,5 góc chiết quang A = 30o Một chùm tia sáng hẹp, đơn sắc chiếu vng góc tới mặt trước lăng kính Tính góc ló góc lệch chùm tia sáng ĐS: i2=540, D= 240 GV: Trịnh Văn Bình Đề cương Vật Lý 11 - HKII Dạng Vẽ đường tia sáng qua lăng kính Bài Một lăng kính thủy tinh có chiết suất n = 1,5 tiết diện thẳng tam giác vuông cân ABC, góc A = 900 Chiếu tia sáng đến mặt bên lăng kính I cho song song với đáy BC Tia khúc xạ qua mặt bên đến đáy BC K Vẽ đường tia sáng việc tính góc i, r tính góc lệch D? Bài Cho lăng kính có tiết diện thẳng la tam giác vuông cân ABC ( AB = AC ), có chiết suất n = 1,5, chiếu tia sáng SI vng góc với mặt BC I Vẽ giải thích đường tia sáng qua tia sáng Bài Một sợi quang hình trụ, lõi có chiết suất 1.5 Phần vỏ bọc có chiết suất 1.41.Chùm tia tới hội tụ mặt trước sợi với góc α α hình vẽ Xác định α để tia α sáng chùm truyền ống Bài Một người cận thị có khoảng nhìn rõ ngắn 15cm giới hạn nhìn rõ 3,5cm Người quan sát vật nhỏ qua kính lúp có tiêu cự 5cm Mắt đặt cách kính 10cm a Hỏi phải đặt vật khoảng trước kính b Tính độ bội giác ảnh trường hợp ngắm chừng điểm cực cận điểm cực viễn c Biết suất phân ly mắt người 1’ Tính khoảng cách ngắn hai điểm vật mà người phân biệt Bài Một mắt khơng có tật, có khoảng nhìn rõ ngắn 25cm, đặt tiêu điểm kính lúp để quan sát vật nhỏ Biết mắt nhìn rõ vật dịch chuyển 0,8cm a Hãy tính tiêu cự f kính độ bội giác kính ngắm chừng vơ cực b Hãy xác định kích thước nhỏ vật mà mắt phân biệt nhìn qua kính lúp, biết suất phân li mắt 4.10-4 rad BÀI 31 KÍNH HIỂN VI Dạng Phạm vi ngắm chừng vật qua kính Bài Một kính hiển vi có độ dài quang học 12cm, vật kính có tiêu cự f1 = 0,5cm Biết khoảng nhìn rõ ngắn mắt D = 25cm Độ bội giác ngắm chừng vô cực G∞ = 200 Xác định tiêu cự thị kính khoảng cách từ vật kính đến vật ngắm chừng vơ cực ĐS: 3cm, 0,525cm Bài Kính hiển vi có vật kính D1 = 100dp, thị kính có tụ số D2 = 25dp dùng để quan sát vật AB người có mắt cận thị, có điểm cực viễn cách mắt 40cm Mắt đặt tiêu điểm thị kính Độ dài quang học kính δ = 18cm a Tìm vị trí vật để mắt quan sát khơng cần phải điều tiết b Tính độ phóng đại ảnh cho kính hiển vi ĐS: a 1,057cm; b Bài Vật kính thị kính kính hiển vi có tiêu cự f1=1cm f2=4cm Độ dài quang học kính δ = 15cm Người quan sát có điểm cực cận cách mắt 20cm điểm cực viễn vô Hỏi phải đặt vật khoảng trước mắt ĐT: 0968.869.555 ĐT: 0968.869.555 Dạng Điều kiện để có (hoặc khơng có) tia ló Bài 1.Một lăng kính có góc chiết quang A = 300, chiết suất n = 1,5 Chiếu tia sáng tới mặt lăng kính góc tới i Tính i để tia sáng ló khỏi lăng kính ĐS: -18010’≤ i ≤ 900 Bài Lăng kính thủy tinh có góc chiết quang A, chiết suất n = = 1,41 ≈ Chiếu tia sáng SI đến lăng kính I với góc tới i Tính i để khơng có tia ló khỏi mặt bên thứ lăng kính ĐS: i ≤ 21028’ Trang Trang 21 GV: Trịnh Văn Bình Đề cương Vật Lý 11 - HKII - Người ngắm chừng điểm cực viễn - Người ngắm chừng điểm cực cận ĐS: a 5cm đến 8,33cm; b 1,2; 6; Bài Một kính lúp thấu kính hội tụ có độ tụ +10dp Người quan sát có OC c = 25cm Mắt đặt sát kính a Tính độ bội giác kính lúp ngắm chừng vơ cực b Tính độ bội giác kính độ phóng đại ảnh người quan sát ngắm chừng điểm cực cận ĐS: a 2,5; b 3,5 Bài Một người có khoảng nhìn rõ ngắn 25cm, quan sát vật AB=2mm đặt trước kính lúp (tiêu cự 10cm) cách kính 6cm; mắt người đặt sau kính cách kính 1cm a Hãy tính độ phóng đại ảnh độ bội giác kính người ngắm chừng điểm cực cận b Một người thứ hai bị cận thị có khoảng nhìn rõ ngắn 15cm, quan sát vật AB kính lúp điều kiện với người thứ Hãy tính độ bội giác kính lúp ứng với người thứ hai ĐS: a 3,4; b 2,4 Bài Đặt mắt sau kính lúp tiêu cự 4cm khoảng a=2cm, ảnh vật đặt trước mắt điểm cực cận cách mắt l=20cm Hãy tính khoảng cách từ vật đến kính lúp tính đường kính góc ảnh độ bội giác kính lúp đó, biết độ lớn vật AB=0,1cm ĐS: 3,272cm, A’B’=0,55cm, G=5,5 Dạng 3: Góc trơng suất phân li Bài Một mắt bình thường có điểm cực cận cách mắt 24cm, đặt tiêu điểm kính lúp, tiêu cự 6cm để nhìn vật AB=2mm đặt vng góc với trục Tính: a Góc trơng α vật nhìn qua kính lúp b Độ bội giác kính lúp c Phạm vi ngắm chừng kính lúp ĐT: 0968.869.555 Trang 20 GV: Trịnh Văn Bình Đề cương Vật Lý 11 - HKII ĐS:

Ngày đăng: 09/04/2020, 20:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan