1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đặc điểm bút ký kiều vượng

127 51 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 127
Dung lượng 1,92 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC  - ĐÀO THỊ PHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM BÚT KÝ KIỀU VƯỢNG LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ, VĂN HĨA VÀ VĂN HỌC VIỆT NAM THÁI NGUYÊN - 2019 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC  - ĐÀO THỊ PHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM BÚT KÝ KIỀU VƯỢNG Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 8220121 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ, VĂN HĨA VÀ VĂN HỌC VIỆT NAM NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS CAO THỊ HỒNG THÁI NGUYÊN - 2019 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN iii LỜI CẢM ƠN iv MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề 2.1.Những nghiên cứu chung Kiều Vượng 2.2 Những ý kiến bàn luận ký Kiều Vượng 3.2 Phạm vi nghiên cứu Mục đích, Nhiệm vụ phương pháp nghiên cứu 4.1 Mục đích nghiên cứu 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 4.3.Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn Chương 1: THỂ KÝ TRONG SỰ NGHIỆP SÁNG TÁC CỦA KIỀU VƯỢNG 1.1.Khái niệm ký đặc điểm thể loại 1.1.1 Khái niệm ký 1.1.2 Các thể loại ký 11 1.1.3 Đặc trưng ký 12 1.1.4 Sơ lược chung bút ký thời kỳ đại 21 1.2 Vài nét đời nghiệp văn học Kiều Vượng 27 1.2.1 Cuộc đời Kiều Vượng 27 1.2.2 Sự nghiệp sáng tác Kiều Vượng 30 1.3 Kiều Vượng với thể loại ký 33 1.3.1 Sự phong phú tiểu loại ký 33 1.3.2 Sự đa dạng đề tài 34 1.3.3 Vị trí thể ký nghiệp sáng tác Kiều Vượng 35 Chương 2: ĐẶC ĐIỂM KÝ KIỀU VƯỢNG NHÌN TỪ PHƯƠNG DIỆN NỘI DUNG 40 i 2.1 Vẻ đẹp đất người xứ Thanh 40 2.1.1 Điều kiện tự nhiên vùng biển Thanh Hóa 40 2.1.2 Lịch sử oai hùng vùng đất kinh đô cũ 44 2.1.3 Mảnh đất người xứ Thanh kháng chiến 49 2.1.4 Xứ Thanh bước phát triển thời kỳ đổi 55 2.2 Hình tượng trần thuật ký Kiều Vượng 68 2.2.1 Khái niệm trần thuật trần thuật ký 68 2.2.2 Đặc điểm trần thuật ký Kiều Vượng 69 2.3 Chân dung nhà văn, nhà thơ xứ Thanh qua ký Kiều Vượng 73 2.3.1 Nghệ thuật khắc họa chân dung 74 2.3.2 Chân dung nhà thơ 75 2.3.3 Chân dung nhà văn 80 Chương 3: ĐẶC ĐIỂM KÝ KIỀU VƯỢNG NHÌN TỪ PHƯƠNG DIỆN NGHỆ THUẬT 84 3.1 Kết cấu 84 3.1.1 Kết cấu theo dòng kiện 85 3.1.2 Kết cấu xâu chuỗi theo tâm trạng, hồi tưởng 88 3.2 Kết hợp nhiều sắc thái giọng điệu 93 3.2.1 Giọng trữ tình, xúc động 94 3.2.2 Giọng bùi ngùi, chua xót 97 3.2.3 Giọng luận mang màu sắc báo chí 100 3.3 Nghệ thuật sử dụng ngôn từ bút ký Kiều Vượng 105 3.3.1 Ngôn từ giản dị đời thường 106 3.3.2 Ngơn từ mang tính khoa học chặt chẽ 109 KẾT LUẬN .112 TÀI LIỆU THAM KHẢO .115 PHỤ LỤC 119 ii LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu trích dẫn có nguồn gốc rõ ràng Các kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Thái Ngun, tháng 05 năm 2019 Tác giả luận văn Đào Thị Phương iii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, tác giả xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, Khoa Sau đại học, Khoa Báo chí - Truyền thơng Văn học, Trường Đại học Khoa học, Đại học Thái Nguyên thầy, cô giáo trực tiếp giảng dạy, giúp đỡ suốt trình học tập Tác giả xin bày tỏ lòng thành kính biết ơn tiếc thương sâu sắc đến Nhà văn Kiều Vượng - người nhiệt tình cung cấp tư liệu cho tơi để thực đề tài gần lâm trọng bệnh, Nhà văn xa Đặc biệt, tác giả xin cảm ơn sâu sắc đến PGS.TS Cao Thị Hồng - người ln tận tình hướng dẫn, bảo suốt thời gian tác giả nghiên cứu, hoàn thành luận văn Cuối cùng, tơi xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, người thân, bạn bè giúp đỡ, động viên, tạo điều kiện để tác giả hoàn thành luận văn Thái Nguyên, tháng 05 năm 2019 Đào Thị Phương iv MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Trong tiến trình lịch sử phát triển văn học Việt Nam, thể ký có đóng góp vơ to lớn việc phản ánh chân thực đời sống xã hội Qua thể ký, mặt sống nhìn nhận mắt chân thực nhất, xuất “bản ngã” mà vốn có Giữa sống đầy biến động, hệ thống công nghệ thông tin, báo chí ngày phát triển, thể ký lại có nhiều mảnh đất để vùng vẫy Ở Việt Nam, ký đời từ cuối kỷ XVIII - đầu kỷ XIX, đời sống xã hội bắt đầu thay đổi đặc biệt đời báo chí đánh dấu bước chuyển biến xã hội Văn học bước qua rào cản Nho giáo để sâu vào việc tìm hiểu phản ánh lĩnh vực văn hóa – xã hội, đấu tranh chống cường quyền, phong kiến, thể ký đời từ Đến sau cách mạng tháng Tám, thể loại ký giữ vai trò quan trọng việc phản ánh chân thực thực xã hội, tàn bạo thực dân đè nặng lên đất nước ta lúc Nhiều tác phẩm ký đời góp phần tạo nên đa dạng phong phú cho văn học giai đoạn Với đặc điểm “không hư cấu”, ký phản ánh theo ngã sống chứng tỏ vai trò vị trí phát triển văn học nghệ thuật lúc 1.2 Kiều Vượng sáng tác nhiều tác phẩm nhiều thể loại, với thể loại ông có thành công định, thành công phải kể đến ký ông Đến với bút ký, Kiều Vượng nói thật lòng với điều “mắt thấy, tai nghe” Những thực bộn bề sống từ chiến tranh sống đổi Kiều Vượng trân trọng trang viết Những mát hy sinh đồng đội đến đổi thay quê hương đường đổi nhà văn thể sinh động Sự tàn bạo chiến tranh cứa vào đất xứ Thanh vết thương khó lành, đến hòa bình lập lại tàn phá thiên nhiên để lại cho quê hương “Nơi mẹ đẻ tôi” tổn thất, mát vô to lớn Với Kiều Vượng, đến với ký, ơng nói thật với lòng trước vết thương lòng 1.3 Những năm gần đây, tác phẩm nhà văn Kiều Vượng dành nhiều quan tâm từ phía độc giới phê bình nước Nhiều viết, nhận xét tác phẩm Kiều Vượng văn đàn văn học Tuy vậy, chưa có cơng trình mang tính nghiên cứu chuyên sâu bút ký Kiều Vượng Có nhận xét điểm sách, chưa sâu vào việc tìm hiểu đặc điểm bút ký Kiều Vượng Vì vậy, việc nghiên cứu đặc điểm bút ký Kiều Vượng mảnh đất mẻ lạ lẫm cho nhà nghiên cứu Từ lý trên, chọn đề tài “Đặc điểm bút ký Kiều Vượng” làm đề tài luận văn Lịch sử vấn đề Với 30 năm cầm bút, Kiều Vượng dành nhiều quan tâm nhiều độc giả nghiên cứu phê bình nước nhiều trang tạp chí, báo in, báo điện tử song nhận định, đánh giá đóng góp họ dừng lại vài khía cạnh nhận xét điểm sách tác phẩm Kiều Vượng Lê Xuân Soan, Chu Lai, Lê Thị Bình, Hồng Thị Anh… 2.1.Những nghiên cứu chung Kiều Vượng Lê Xuân Soan với viết “Kiều Vượng – đời lính đời văn” nhận xét: “Với 20 năm chiến sĩ mặt trận Thanh niên xung phong 30 năm cầm bút, Kiều Vượng sống sống phong phú đời lính đời văn…Kiều Vượng nhà văn xứ Thanh, nhà văn đường dòng sơng khu IV, nhà văn Thanh niên xung phong.” [6,42] Trong viết mình, Lê Xuân Soan có điểm qua tác phẩm nhà văn Kiều Vượng có bút ký với nhận định: “Ký Kiều Vượng hay viết mặt trái thực sống hôm nay”.[42] Theo Lê Thị Bình viết “Những đường – đời” có vài cảm nhận đọc tập ký tên Kiều Vượng có đánh giá cao hình ảnh mà Kiều Vượng sử dụng “con đường đỗi thân thuộc tác phẩm” đến mảnh đời bất hạnh cô giáo Liên, Thuần, cô Sâm lam lũ… khiến cho người đọc cảm thấy “thật đau thật cảm động” Bài viết “Vùng trời thủng” Bản tráng ca Thanh niên xung phong đăng báo Thanh Hóa điện tử ngày 20/10/2016 tác giả Hoàng Thị Anh khẳng định: “Với cách viết mang nhiều chất tự khiến đọc “Vùng trời thủng”, bạn đọc có cảm giác diện đồn người mở đường cánh rừng…ơng viết để trả nợ với ký ức, với đồng đội bạn bè, người ngã xuống đường, máu họ tan vào đất cho tương lai tươi sáng Bằng tài văn chương trải nghiệm thực tế, tất làm nên tráng ca niên xung phong với tình yêu nước thiết tha tuổi trẻ khát vọng cống hiến tuổi xn cho ngày hòa bình, độc lập.” [3;3] Hoàng Thị Anh phần vào việc nhận định ký Kiều Vượng qua bút ký Vùng trời thủng, tác phẩm ăn tinh thần mà Kiều Vượng trả nợ ân tình người lính, người đồng đội thời xa vắng Cảm nhận ý chí tinh thần chiến đấu người niên xung phong thời Bài viết Mấy vấn đề thời văn học chân dung Thanh Hóa tác giả Trịnh Trọng Nam (năm 2012) đăng trang sở giáo dục đào tạo Thanh Hóa có trang viết nhà văn Kiều Vượng – nhà văn tráng kiện trải nghiệm Trịnh Trọng Nam khẳng định tài hoa cách mà Kiều Vượng tôn vinh tài hội viên Hội văn học tỉnh Thanh Hóa Kiều Loan, Nguyễn Duy, Lê Đại Thanh, Nam Mộc… Bên cạnh đó, tác giả đánh giá cao tài nhà văn Kiều Vượng “ Như tằm nhả tơ, ong chăm dâng mật cho đời Còn sức khỏe, ông cống hiến Tôi sợ ngày mai, sức tráng kiện theo quy luật đời người số phận Khơng biết khoảng trống thay ông được” Trong Tuần Báo Văn Nghệ TP.HCM số 409 có viết Mấy vấn đề văn học từ hội nghị Tam Đảo ngày 24, 25, 26/06/2016 có tranh luận cách viết văn Kiều Vượng, khẳng định tài khả viết truyện Kiều Vượng thu hút người đọc tính chân thực tác phẩm thu hút bạn đọc gần xa từ tác phẩm lò Còn khả sáng tạo Kiều khỏi phải bàn cãi “Bình thường Kiều Vượng dị nhân Mà sáng tạo văn chương, anh siêu nhân Ai dám gan bình luận siêu nhân siêu vật chân sút Dương Thị văn sĩ, trảo nha, nhục thiệt Kiều văn sĩ!” Trên trang thông tin điện tử Hội khuyến học Huyện Quảng Xương có viết Vỉa quặng Kiều Vượng Nguyễn Hữu Ngơn đăng ngày 17/05/2017 có viết “Con người văn chương Kiều Vượng vỉa quặng ẩn chứa, phô bày bao tinh túy, phong phú giàu có phức tạp, thô ráp Trước mắt vỉa quặng cần khai thác khám phá tìm hiểu, với tơi cần chín muồi cảm xúc hiểu biết, học thuật, với kiến văn nhiều hạn chế xin tâm đôi điều anh vai bạn đọc yêu sách, mê văn chương, ưa giàu có trang sách.” Với viết lần khẳng định tài sáng tác văn chương nhà văn Kiều Vượng, tác phẩm ông đầy rẫy thật hiển nhiên mà có tác giả giám chạm đến Ông va chạm sâu vào mảnh đất, người nơi tạo cho lời văn ông tự nói chuyện với độc giả Chu Lai với viết “Sự trần trụi trung thành” Tạp chí xứ Thanh đăng ngày 22/10/2016 có nhận xét đọc tác phẩm Hồi niệm dòng sơng nhà văn Kiều Vượng, tác phẩm Kiều Vượng chân thực sống động “nó thật hương vị đất đai rơm rạ tro trấu, khét mùi diêm sinh lưu huỳnh trộn ngào bom đạn lợm mùi thi thể người phân hủy rừng sâu, bến bãi”, nghệ thuật tác phẩm “khơng trau chuốt, đánh bóng, làm dun, bổng trầm vít vổng mà câu trường nổ kênh Cát Vàng làm chết nữ niên Hai mươi sáu cô gái khác bốc hàng lên bờ đưa đồng đội lên chân núi đá để chôn cất Họ vào nhà dân xin nước …mãi sáng hôm sau nhận ra… nơi người bị phong hủi sơ tán…” Ở vùng quê đất nước hình chữ S này, hình ảnh người qua đường dừng chân ghé xin nước nhũng nhà dân gần gũi với họ, vào văn chương, hình ảnh thật gần gũi thiêng liêng đến lạ Qua hình ảnh người đọc cảm nhận thấy tình cảm người người thật bình dị chân thực biết nhừng Bên cạnh đó, tác phẩm mình, Kiều Vượng sử dụng hình ảnh giản dị đời thường vào tác phẩm, đưa tác phẩm đến gần với độc giả Hình ảnh dừa, ngơi nhà mái rơm đặc trưng vùng nông thôn Việt Nam Với việc sử dụng ngôn từ, chiếu cói, máy xe sợi hình ảnh giản dị gần gũi với bạn đọc, đưa người đọc tới vùng quê thời bom lửa ác liệt Kiều Vượng dẫn người đọc dạo quanh Xứ Thanh với hình ảnh, sản vật, di tích người đỗi thân thuộc với người Việt Nam nhắc đến Qua hình ảnh thân thuộc ấy, ta thấy Kiều Vượng đỗi giản dị chân thật, nhà văn với ánh mắt dịu dàng nâng niu với vật người với Kiều Vượng đáng chân trọng q mến Bên cạnh thể nhà văn bình dị thơn q vùng đất Thanh Hóa hào hùng ngày Khơng sử dụng hình ảnh hào nhống, bóng bảy nhiều tác phẩm văn chương mà Kiều Vượng lại sử dụng đường riêng đến với tâm hồn người đọc Nhà văn dùng từ ngữ, hình ảnh ngơn ngữ đỗi thân thuộc với người dân Việt, cử chỉ, hành động sống bình dị tác giả đưa vào tác phẩm chân thật tự nhiên Với tình cảm chân thật giản dị người lính thời trinh chiến, Kiều Vượng thấu hiểu nỗi cực nhọc mà người lính trải qua 107 Họ - người cống hiến tuổi xuân độc lập Tổ quốc, tự dân tộc Những người thật bao dung cao thượng làm sao! Không lấy thực xa với để miêu tả, Kiều Vượng lấy tượng sống để phản ánh tác phẩm, trạng hữu lòng xứ Thanh Những người lính trở khơng cơng nhận trở thành “người lính khơng qn hàm” đến vùng đất thời hy sinh để cưu mang chiến sĩ đội đến chưa nhận danh hiệu anh hùng kháng chiến Hay đến người chết không rõ danh tính khơng cơng nhận anh hùng Khơng có vậy, nhà văn đưa đến xã hội mà ganh đua quyền lực đánh tình nghĩa xư cũ Ngay khối Đảng bộ, ganh đua lại diễn ngày ác liệt, đến Kiều Vượng phải bàng hoàng trước sức mạnh quyền lực đến “Vậy mà năm, hôm gặp anh hội trường Đại hội Đảng xã, chào anh ngoảnh mặt Tôi hiểu ganh đua quyền lực làng xã làm người ta sẵn sàng bỏ tất tình nghĩa” [599] Trong xã hội trường vội vã, tiền bạc quyền lực làm lu mờ ý chí người thời hết lòng đất nước Vòng xốy quyền lực làm giá trị phẩm chất cao đẹp người Đảng viên cách mạng Qua chuyến thực tế thấy mưu toan cám dỗ người thời kỳ độc lập Nó khơng chiến tranh bom đạn mà chiến tranh quyền lực tâm khảm người Với nhà văn có hình thức sử dụng ngơn ngữ riêng tác phẩm Kiều Vượng lựa chọn ngôn ngữ giản dị đời thường Lấy ngôn ngữ từ sống đưa vào tác phẩm khiến cho tác phẩm ông gần gũi thân thuộc với bạn đọc Khi đọc tác phẩm Kiều Vượng, ta dường thấy có hình dáng ta Đây thành cơng mà Kiều Vượng gây dựng lên trình sáng tác 108 3.3.2 Ngơn từ mang tính khoa học chặt chẽ Bên cạnh lớp ngôn từ giản dị đời thường, nhà văn sử dụng nhuần nhuyễn hệ thống ngôn từ mạch lạc, khoa học mang hướng báo chí Với cách lập luận chặ chẽ, logic việc dùng nhiều số liệu, tư liệu khách quan để làm dẫn chứng cho tác phẩm mình, điều góp phần làm tang tính thuyết phục lực hiểu biết, chọn lọc thông tin tác giả Trong tác phẩm mình, tác giả đưa nhiều dẫn chứng chiến, công xây dựng xã hội chủ nghĩa vùng đất Thanh Hóa Các tình tiết, kiện nói đến để làm sáng tỏ cho vấn đề nói trước Để làm sáng tỏ cho vươn vùng đất Tĩnh Gia thời ơng có viết: “Tĩnh Gia huyện nam Thanh Hóa giáp Nghệ An có diện tích 43.000 với 22 vạn dân 40 số bờ biển Cả huyện xưa vùng đất cát khô cong quanh năm thiếu đói Bây giờ, Tĩnh Gia khác, yêu cầu xúc phát triển, đặc biệt vận tải xi măng nhà máy xi măng nên ngày 20/10/2000, Thủ tướng Chính phủ định đồng ý cho Thanh Hóa đầu tư xây dựng cảng Nghi Sơn cho tàu vạn vào với tổng mức đầu tư 198 tỷ xây lắp chiếm 152 tỷ”.[136] Và kể lại tàn phá thiên nhiên người trận bão số đổ vào Thanh Hóa ơng viết “sơ ban đầu, tài sản thiệt hai dơ bão số gây nên tới 320 tỷ đồng Tồn tỉnh có 10km đê vỡ, 18km đê biển bị tràn 10.000 nhà sụp đổ 62.000 lúa hoa màu bị ngập chìm nước Trong có 55.700 lúa đến kỳ thu hoạch bị xóa trắng.” [282] Đây nhiều dẫn chứng Kiều Vương sử dụng tác phẩm bút ký Việc cung cấp số liệu phần phác họa tranh tàn dư bão để lại Tác giả sử dụng dẫn chứng việc đưa nhiều số liệu xác, góp phần làm sáng tỏ vấn đề nói đến 109 Từng thời gian, mốc thời gian nhà văn ghi chép cách cẩn trọng Mỗi mốc thời gian gắn liền với kiện lịch sử dân tộc “Ngày 18/7/1966, ngày thảm khốc làng 12 chiến sĩ vận tải người dân phải nằm nghĩa địa làng Trầu Dân làng Trầu nhớ bom rơi nhà anh Quynh, hai vợ chồng đứa tan tành Hôm ấy, nhà ông Lê Văn Ngũ chết ba người Rồi vợ chồng anh Khả, bà Bồi, bà Ngạc, tất nghĩa địa với chiến sĩ trẻ thuyền nan”[295] Bằng việc đưa số liệu, tư liệu phản ánh chân thực tàn phá khốc liệt chiến tranh Bom đạn giặc Mỹ giết khơng loại bỏ ai, trở thành nạn nhân bom đạn giặc Mỹ Sự lạnh lùng vô cảm mà chiến tranh để lại mát hy sinh mà niú giữ lại Những tội ác giặc Mỹ đến để lại nỗi đau mà đến tận ngày vết thương khó lành Phản ánh thay đổi kinh tế vùng đất Lam Sơn oai hùng thời từ công ty coi phế liệu đến vực dậy phát triển bền vững ngày “Hôm Công ty Cổ phần mía đường Lam Sơn Thanh Hóa thành lập tập đồn kinh tế cơng nơng nghiệp dịch vụ, du lịch, thương mại bất động sản Lastxuco tốp 20 doanh nghiệp đứng đầu nước Hôm hai nhà máy đường với cơng suất 10.500 mía/ngày đồng nghĩa với ngàn lượt tơ tải chở mía vào nhà máy ngày vụ ép Rồi nhà máy cốn 27 triệu lít/năm 12 nhà máy thành viên khác với nơng dân 12 huyện có 1,3 triệu dân vùng làm mía sống mía Riêng cơng ty có 1.320 cán cơng nhân có 166 kỹ sư thạc sỹ 973 cơng nhân kỹ thuật để có doanh số năm 2.000 tỷ đồng Nộp ngân sách cho nhà nước gần 300 tỷ đồng”[480] Bằng tài hoa văn chương mình, Kiều Vượng ln biết lựa chọn dẫn chứng cụ thể góp phần làm sáng tỏ luận điểm mà ông nói đến Bút ký thể loại văn học phản ảnh thực sống, mã thật đặc 110 trưng có thể loại khơng thuyết phục người đọc số liệu, luận điểm xác thực Ngôn từ khoa học Kiều Vượng sử dụng cách nhuần nhuyễn, trôi chảy đưa người đọc từ cung bậc cảm xúc đến cung bậc cảm xúc khác, lúc trầm lắng, lúc cao trào Bằng việc sử dụng ngơn từ khoa học thể am hiểu đa chiều tác giả quê hương xứ sở nơi mẹ đẻ Tiểu kết chương Chương tập trung nghiên cứu ký nhà văn Kiều Vượng phương diện nghệ thuật, từ giọng điệu, ngôn từ đến kết cấu ký hòa quện vào tạo nên sức hấp dẫn cho tác phẩm ký Thơng qua biện pháp nghệ thuật cho thấy tài văn chương nhà văn việc sử dụng lớp ngôn từ giản dị đời thường kết hợp với ngơn từ mang tính khoa học khiến cho tác phẩm trở nên chân thực Với kết cấu xâu chuỗi, kiện, kiện theo logic, theo mạch cảm xúc tác giả khiến cho người đọc thêm hút, từ thể thơng minh nhà văn, khơi gợi niềm tin thán phục lòng độc giả 111 KẾT LUẬN Thế kỷ XX thời gian văn học phát triển với nhiều tác phẩm văn học sáng tác nhiều thể loại khác Kiều Vượng nhà văn không nằm xu hướng phát triển văn học, Kiều Vượng sáng tác nhiều thể loại văn học phải đến bút ký tài khả phán đốn ơng bộc lộ rõ ràng Kiều Vượng thành công việc xây dựng câu chuyện, người chân thực, đời thường mắt câu chuyện ơng kể để lại lòng độc giả hồi niệm khó phai Ở phương diện nội dung, ơng sâu vào tìm hiểu vùng đất người xứ Thanh Là người vùng đất này, Kiều Vượng dành đời sáng tác để phản ánh chân thực thực đời sống người Thanh Hóa từ thời kỳ bon đạn máu lửa đến thời kỳ xây dựng xã hội chủ nghĩa Mọi ngóc ngách xứ Thanh ngòi bút ơng chạm tới Kiều Vượng vẽ lên tranh nhiều màu sắc gắn liền với thời đại lịch sử dân tộc Khi nhuộm đỏ máu thời kỳ chiến tranh đưa thuyền nan vượt biển hay mở đường, giữ vững tuyến đường huyết mạch nối hậu phương với tiền tuyến đấu trag chống thực dân dân tộc Khi lại bên đất bạn Lào, mảnh đất Viên Chăn, Hủa Phăn thời máu lửa oai hùng Sự hy sinh người lính cảm dân tộc, dù bom đạn tình đồng đội, đồng bào ln gắn kết đùm bọc lẫn Đến đất nước độc lập, có biết gương anh hùng lao động anh hùng Lê Văn Tam, bên cạnh có biết mặt trái xã hội bị bóc mẽ Sự ảnh hưởng chế thị trường không chừa ai, từ đứa nhỏ đơi đến ông cụ tóc bạc phơ, luân thường đạo lý, chuẩn mực đạo đức người bị đảo lộn, xáo rỗng Mọi mặt xã hội thay đổi ngày người 112 tự vượt qua ham muốn bị chế thị trường vùi lấp, tha hóa mặt người điều khó tránh khỏi Kiều Vượng với ngòi bút táo bạo, ơng sâu vào tìm hiểu đưa dẫn chứng xác thực thể thông minh khách quan nhà văn Ở phương diện nghệ thuật, việc sử dụng sắc thái giọng điệu hòa quện với nhau, Kiều Vượng cho độc giả thấy đầy lĩnh nặng nợ với đời Giọng điệu nhà văn sử dụng đanh thép cương chiến thực dân chiến đẩy lùi tệ nạn xã hội, lại trầm lắng tĩnh mặc để tưởng nhớ người lính yên nghỉ lại chiến trường Nhà văn vừa thương sót vừa hổ thẹn trước người lính hy sinh người lính khơng qn hàm Để tạo chân thực, giọng điệu luận mang màu sắc báo chí nhà văn sử dụng triệt để Với hàng loạt chúng cứ, số liệu chi tiết thực xã hội tác giả đưa Đem đến cho độc giả nhìn tonaf cảnh, khách quan thực đời sống vùng đất Thanh hóa Ký Kiều Vượng lôi người đọc từ trang đầu, kết cấu xâu chuỗi kiện, tác phẩm Kiều Vượng gắn kết với nhau, từ khứ đến tiếp nối tương lai Mỗi tác phẩm hành trình nhà văn sâu vào nghiên cứu vùng đất xứ Thanh Bên cạnh đó, nhà văn vào tâm tư, tình cảm người lính chiến trận thay đổi thời kỳ đổi Mọi mặt sống nhà văn nhìn nhận khía cạnh, từ vẻ ngồi tráng lệ đến tận sâu ngóc ngách, vùng quên người quê Mọi thứ hữu mà vốn có Những người chân chất, thật bên cạnh có người mưu mơ tốn tính phận Đảng viên xã, biết mưu tính cho thân Việc sử dụng ngơn ngữ giản dị đời thường đem lại thành công tác phẩm ký Kiều Vượng Đưa tác phẩm trở nên gần gũi thân thuộc với người đọc, phản ánh điều giản dị hữu đời 113 sống thường ngày người dân vùng đất xứ Thanh Không xa hoa tráng lệ, Kiều Vượng đưa người đọc đến vùng đất với kỳ quan thiên nhiên vơ phong phú với người nơi thân thiện mến khách Bên cạnh việc sử dụng ngơn từ mang tính khoa học mang hướng báo chí làm sáng tỏ luận điểm tác giả muốn đưa đến người đọc từ thấy tài hoa am hiểu tác giả Nhìn chung, bút ký Kiều Vượng bên cạnh tìm tìm hiểu nhiều vấn đề thực đời sống, với chất giọng mạnh mẽ lên xuống dứt khoát, lối ngơn từ khoa học xác, triết lí Tuy nhiên, thể số trường hợp chưa phù hợp, đánh giá tác giả mang tính chủ quan, ơng người thẳng thắng giàu lòng nhân người với người người với thiên nhiên Bên cạnh viết hay, đầu tư công phu nội dung tư tưởng, nghệ thuật thể (Trở lại đường xưa, Đêm nhớ, Nhớ – đảo Mê ơi! ), có vài thiên giọng luận báo chí, làm văn ơng cứng nhắc giảm hứng thú người đọc Tóm lại, nghiên cứu bút ký Kiều Vượng xuôi theo đường mà ông đi, để trang văn cất lên cảm xúc thật khó tả đầy lắng đọng Đóng góp ơng khơng thể phủ nhận mặt nội dung, đề tài nghệ thuật biểu Nó đưa say sưa khám phá miền đất lạ tưởng chừng quen thuộc chưa đến tận Điều khẳng định tài tác phong cách góp vào văn học đương đại Chúng tơi ln hy vọng thành công Kiều Vượng tồn với thời gian lòng bạn đọc Để lòng ln trân trọng phát huy hết tài cuối đời người 114 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tạ Duy Anh (chủ biên, 2000), Nghệ thuật viết truyện ngắn ký, Nxb Thanh niên Trần Hồi Anh, 2017, Đi tìm ẩn ngữ văn chương, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội Hoàng Thị Anh, Vùng trời thủng” (Bản) tráng ca Thanh niên xung phong đăng báo Thanh Hóa điện tử ngày 20/10/2016 Thái Thị Phan Vàng Anh (2010), “Giọng điệu trần thuật tiểu thuyết Việt Nam đương đại”, Tạp chí khoa học (Đại học Huế), (60) Lại Nguyên Ân (2003), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Lê Huy Bắc (1998), Giọng giọng điệu văn xi đại, Tạp chí Văn học, (9) Vũ Bằng (2002), Mười chín chân dung nhà văn thời, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội M.Bakhtin (Phạm Vĩnh Cư dịch tuyển chọn), (2003), Lí luận thi pháp tiểu thuyết, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội Lê Thị Bình, Những đường – đời, Đăng tạp chí xứ Thanh 10 Nguyễn Huệ Chi, Trần Hữu Tá (2005), Từ điển văn học (bộ mới), Nxb Thế giới 11 Võ Thị Hải Chi (2010), Đặc điểm tùy bút bút ký văn học cách mạng Việt Nam giai đoạn 1954- 1975, Luận văn thạc sĩ văn học, Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Minh 12 Nguyễn Văn Dân (2003), Lí luận văn học so sánh, In lần 1, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 115 13 Nguyễn Văn Dân (2004), Phương pháp luận nghiên cứu văn học, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 14 Đào Thị Mỹ Dung (2010), Đặc sắc tiểu thuyết Nguyễn Bắc Sơn, Luận văn thạc sĩ văn học, Đại học Vinh 15 Trương Đăng Dung (1998), Từ văn đến tác phẩm văn học, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 16 Đức Dũng (1994), Thử phân biệt ký văn học ký báo chí, Tạp chí Văn học, (6) 17 Hà Minh Đức (chủ biên, 1993), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 18 Hà Minh Đức (2002), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 19 Nhiều tác giả (2006), Chân dung nhà văn đại Việt Nam, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 20 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên), (1999), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 21 Lê Bá Hán (chủ biên), (2000), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 22 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử (2007), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb giáo dục, Hà Nội 23 Đặng Thị Thu Hương (2010), Ký xứ Thanh qua số tác giả tiêu biểu, Đại học Quốc gia Hà Nội 24 Cao Thị Hồng (2011), Một chặng đường đổi lý luận văn học Việt Nam (1986-2011), Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 25 Cao Thị Hồng (2013), Lý luận, phê bình văn học đổi sáng tạo, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 26 Cao Thị Hồng (2017), Lý luận phê bình văn học: góc nhìn mới, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 27 Tơ Hồi (1966), “Bước phát triển thể ký”, Tạp chí Văn Học, (8) 116 28 Kiều Vượng, Lời hẹn, ký (1984), Nxb Thanh Hóa 29 Kiều Vượng, Những đời thầm lặng (1992), NXB 30 Kiều Vượng, Truyện ký Kiều Vượng (2000), Nxb Hội nhà văn 31 Kiều Vượng, Vùng đất tiếng (2002) Nxb Thanh niên 32 Kiều Vượng, Những đời, người (2004), Nxb Hội nhà văn 33 Kiều Vượng, Trở lại đường xưa (tập bút ký ) (2007), Nxb Hội nhà văn 34 Kiều Vượng, Tuyển tập bút ký (2017), NxbThanh niên 35 Nguyễn Lai (1998), Ngôn ngữ với sáng tạo tiếp nhận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 36 Phong Lê (1976), Văn người, Nxb Văn học, Hà Nội 37 Phương Lựu (2002) (chủ biên), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục 38 Phương Lựu, Trần Đình Sử, Nguyễn Xuân Nam, Lê Ngọc Trà, Lê Khắc Hòa, Thành Thế Thái Bình (1997), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục Hà Nội 39 Nguyễn Đăng Mạnh (1995), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo dục Hà Nội 40 Nguyễn Đăng Mạnh (2002), Nhà văn tư tưởng phong cách, Nxb Giáo dục, Hà Nội 41 Nguyễn Đăng Mạnh (2005), Nhà văn Việt Nam đại – chân dung phong cách, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 42 Nguyễn Đăng Mạnh (2006), Nhà văn Việt Nam đại, chân dung phong cách, Nxb Văn học, Hà Nội 43 Nguyễn Đăng Mạnh, Lại Nguyên Ân, Vương Trí Nhàn, Trần Đình Sử , Ngơ Thảo, Một thời đại văn học, Nxb Văn học 44 Lê Ngọc Minh , Kiều Vượng – đời văn, đăng tạp chí xứ Thanh http://tapchixuthanh.vn/tin-tuc/tien-toi-dai-hoi-vhnt-thanh-hoa-lan-thuix/kieu-vuong-mot-doi-van-le-ngoc-minh-526.html 117 45 Phan Ngọc (2000), Cách giải thích văn học ngơn ngữ học, Nxb Trẻ 46 Nguyễn Hữu Ngôn (2017), Vỉa quặng Kiều Vượng http://vanvn.net/nha-van-tac-pham/via-quang-kieu-vuong/1934 47 Hoàng Phê (chủ biên) (2000), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 48 Trần Đình Sử (1986), Lí luận văn học, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 49 Trần Đình Sử (2000), Văn học thời gian, Nxb Văn học, Hà Nội 50 Trần Đình Sử (1998), Dẫn luận thi pháp học, Nxb giáo dục Hà Nội 51 Lý Hoài Thu (2008), “Hồi ký bút ký thời kì đổi mới”, Tạp chí nghiên cứu Văn học, (10) 52 Nguyễn Như Ý (2001), Từ điển giải thích thuật ngữ ngơn ngữ học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 53 ThS Lê Xuân Soan (2007), Kiều Vượng – Một đời lính, đời văn, Tạp chí xứ Thanh 54 Trần Mạnh Tiến (2013), Lí luận phê bình văn học Việt Nam đầu kỷ XX (Chuyên khảo), Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội 55 Sơn Tùng (1961), Các thể kí, Tạp chí Văn học, (số – 1961) 56 Lý Hoài Thu (2008), Hồi ký bút ký thời kì đổi mới, Tạp chí nghiên cứu Văn học, (10) 57 Nguyễn Hồi Thanh (2010), Thể kí Việt Nam giai đoạn 1932-1945 nhìn từ lý luận thể loại, Chuyên khảo, Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh 58 Đặng Thị Tuyết Trinh (2012), Thế giới nghệ thuật ký Hoàng Phủ Ngọc Tường, Luận văn thạc sĩ văn học, Đai học khoa hoc xã hội nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh 59 Lý Hồi Thu (2008), Hồi ký bút ký thời kì đổi mới, Tạp chí nghiên cứu Văn học 118 PHỤ LỤC Phần 1: Một số hình ảnh Nhà văn Kiều Vượng Nhà văn Kiều Vượng nhận giải thưởng văn học sông Mê Công năm 2012 thành phố Đà Nẵng Nhà văn Kiều Vượng - minh chứng thời hoa lửa 119 Nhà văn nói chuyện với sinh viên trường đại học Hồng Đức Những ngày gần cuối đời đầy lạc quan nghị lực Nhà văn Kiều Vượng (Ảnh: Nhà nghiên cứu, phê bình văn học Cao Thị Hồng thăm Nhà văn Kiều Vượng ông điều trị bệnh huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên) 120 Phần 2: Các tuyển tập phát hành nhà văn Kiều Vượng 121 ... nghiên cứu đặc điểm bút ký Kiều Vượng mảnh đất mẻ lạ lẫm cho nhà nghiên cứu Từ lý trên, chọn đề tài Đặc điểm bút ký Kiều Vượng làm đề tài luận văn Lịch sử vấn đề Với 30 năm cầm bút, Kiều Vượng dành... tác phẩm Kiều Vượng văn đàn văn học Tuy vậy, chưa có cơng trình mang tính nghiên cứu chun sâu bút ký Kiều Vượng Có nhận xét điểm sách, chưa sâu vào việc tìm hiểu đặc điểm bút ký Kiều Vượng Vì... phẩm, từ khái quát đặc điểm ký nhà văn Kiều Vượng, bên cạnh thấy rõ vai trò thể ký nghiệp sáng tác Kiều Vượng - Luận giải, phân tích rõ đặc điểm nội dung nghệ thuật ký Kiều Vượng 4.3.Phương pháp

Ngày đăng: 09/04/2020, 18:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w