1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ quản lý văn hóa quản lý di tích lịch sử văn hóa ở huyện ninh giang, tỉnh hải dương

149 28 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 149
Dung lượng 2,36 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG VŨ VĂN HƯNG QUẢN LÝ DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HĨA Ở HUYỆN NINH GIANG, TỈNH HẢI DƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ VĂN HĨA Khóa (2016 - 2018) Hà Nội, 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG VŨ VĂN HƯNG QUẢN LÝ DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HĨA Ở HUYỆN NINH GIANG, TỈNH HẢI DƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: QUẢN LÝ VĂN HÓA Mã số: 8319042 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Đức Ngôn Hà Nội, 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn Thạc sĩ: Quản lý di tích lịch sử - văn hóa huyện Ninh Giang, tỉnh Hải Dương kết nghiên cứu riêng tơi Các trích dẫn, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực, có xuất xứ ghi rõ nguồn gốc phần tài liệu tham khảo Hà Nội, ngày 25 tháng 01 năm 2019 Tác giả Vũ Văn Hưng DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BQL Ban quản lý DSVH Di sản văn hóa DSVHVT Di sản văn hóa vật thể DTLS-VH Di tích lịch sử - văn hố DTQGĐB Di tích quốc gia đặc biệt LDSVH Luật di sản văn hóa QLDSVH Quản lý di sản văn hóa QLDT Quản lý di tích QLVH Quản lý văn hóa SVHTTDL Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch UBND Uỷ ban nhân dân VH&TT Văn hố Thơng tin MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QUẢN LÝ DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HỐ VÀ TỔNG QUAN VỀ DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HÓA Ở HUYỆN NINH GIANG 10 1.1 Những vấn đề chung quản lý di tích lịch sử - văn hóa 10 1.1.1 Các khái niệm 10 1.1.2 Cơ sở pháp lý quản lý nhà nước di tích lịch sử - văn hóa 14 1.1.3 Nội dung quản lý nhà nước di tích lịch sử - văn hố 18 1.2 Tổng quan di tích lịch sử văn hóa huyện Ninh Giang 19 1.2.1 Sơ lược huyện Ninh Giang 19 1.2.2 Số lượng phân loại di tích lịch sử - văn hóa huyện Ninh Giang 22 1.2.3 Các di tích lịch sử - văn hóa tiêu biểu huyện Ninh Giang 24 1.2.4 Vai trò quản lý nhà nước di tích lịch sử - văn hóa Ninh Giang 31 Tiểu kết 32 Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HĨA Ở HUYỆN NINH GIANG 35 2.1 Chủ thể quản lý 35 2.1.1 Chủ thể quản lý nhà nước 35 2.1.2 Vai trò cộng đồng dân cư quản lý di tích lịch sử - văn hoá Ninh Giang 42 2.1.3 Cơ chế phối hợp chủ thể quản lý nhà nước với cộng đồng hoạt động quản lý 45 2.2 Các hoạt động quản lý 46 2.2.1 Xây dựng, ban hành triển khai thực văn quản lý di tích địa bàn 46 2.2.2 Tổ chức tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật di tích 53 2.2.3 Tổ chức hoạt động nghiệp vụ bảo tồn phát huy giá trị di tích 56 2.2.4 Tổ chức tra, kiểm tra; khen thưởng xử lý vi phạm 67 2.3 Đánh giá hoạt động quản lý di tích lịch sử văn hoá địa bàn huyện Ninh Giang 70 2.3.1 Những kết đạt nguyên nhân 70 2.3.2 Hạn chế nguyên nhân 73 Tiểu kết 78 Chương 3: PHƯƠNG HƯỚNG, NHIỆM VỤ VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HĨA Ở HUYỆN NINH GIANG 80 3.1 Phương hướng nhiệm vụ quản lý di tích lịch sử văn hố 80 3.1.1 Phương hướng 80 3.1.2 Nhiệm vụ 83 3.2 Giải pháp nhằm khắc phục hạn chế để nâng cao hiệu quản lý 85 3.2.1 Bổ sung nhiệm vụ, kiện toàn nâng cao chất lượng nguồn nhân lực quan quản lý di tích lịch sử - văn hoá 85 3.2.2 Tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục ý thức cho nhân dân bảo vệ di tích lịch sử - văn hoá 94 3.2.3 Tăng cường sách đầu tư, phát huy huy hiệu cơng tác xã hội hố hoạt động bảo tồn phát huy giá trị di tích 96 3.2.4 Tăng cường tra, kiểm tra khen thưởng, xử phạt hoạt động quản lý di tích 98 Tiểu kết 101 KẾT LUẬN 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO 105 PHỤ LỤC 109 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa việc làm cần thiết quốc gia, nhân tố quan trọng phát triển bền vững, bối cảnh đất nước ngày mở rộng giao lưu hội nhập quốc tế, văn hóa coi trọng Nghi Hội nghị Trung ương khóa VIII xác định “Văn hóa tảng tinh thần xã hội, vừa mục tiêu vừa động lực thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội Nền tảng mà xây dựng văn hóa tiên tiến đậm đà sắc dân tộc Việt Nam, xây đắp qua hàng ngàn năm đấu tranh dựng nước giữ nước” chứa đựng di tích lịch sử - văn hố Di tích lịch sử văn hóa di sản văn hóa quý báu địa phương, dân tộc nhân loại, dấu vết, dấu tích lại q khứ, phản ánh biến cố, kiện lịch sử, văn hóa hay nhân vật qua thời kỳ lịch sử, tư liệu, tài liệu lớp lớp cháu mai sau tìm hiểu, nghiên cứu thời kỳ trải qua lịch sử dân tộc, đất nước Cho nên, việc bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử văn hóa góp phần thiết thực vào việc giữ gìn sắc văn hóa dân tộc Với giá trị vơ to lớn quý báu di tích lịch sử văn hóa đó, để bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử văn hóa, Đảng Nhà nước ta ban hành nhiều sách, văn pháp luật làm sở để bảo tồn, tôn tạo hệ thống DTLSVH mang lại nhiều kết tốt công tác bảo tồn phát huy DSVH dân tộc Nhiều DTLSVH xếp hạng, tu bổ, tôn tạo; nhiều cổ vật, bảo vật bảo vệ, nhiều lễ hội truyền thống, trò chơi, diễn xướng dân gian khơi dậy, lưu giữ phát triển khắp địa phương nước Huyện Ninh Giang, tỉnh Hải Dương huyện có bề dầy lịch sử dựng nước giữ nước, lịch sử xây dựng phát triển văn hoá Việt Nam Với yếu tố tự nhiên, lịch sử xã hội trên, trải qua suốt chiều dài lịch sử dân tộc để lại vùng đất Ninh Giang kho tàng hệ thống di tích lịch sử văn hóa đa dạng, độc đáo có giá trị Theo thống kê, địa bàn huyện Ninh Giang có tới 335 di tích, có 28 di tích Nhà nước xếp hạng (18 di tích cấp tỉnh; 10 di tích cấp quốc gia) [41] Các di tích hàm chứa giá trị lịch sử, văn hóa thẩm mỹ, chứng tích vật chất xác thực, phản ánh sinh động lịch sử lâu đời truyền thống văn hiến, cách mạng người dân Ninh Giang Trong năm qua, từ Luật Di sản văn hóa ban hành (năm 2001), công tác quản lý di sản văn hóa nói chung, quản lý nhà nước di tích nói riêng địa bàn huyện Ninh Giang, tỉnh Hải Dương có nhiều chuyển biến tích cực Các di tích trọng điểm nhiều quan trung ương địa phương, nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu, đầu tư bảo vệ, trùng tu tôn tạo, bước đầu đáp ứng nhu cầu sinh hoạt văn hóa cộng đồng ngồi tỉnh Tuy nhiên, công tác quản lý nhà nước di tích tồn nhiều hạn chế như: nhiều di tích xuống cấp nghiêm trọng; tổ chức máy chế phân cấp quản lý tích chưa khả thi; công tác quy hoạch, trùng tu tôn tạo di tích nhiều thiếu sót, tình trạng tự ý xây dựng, tơn tạo, tu bổ làm di tích bị biến dạng; nhiều di tích bị lấn chiếm đất đai, cắp cổ vật, vật; việc khai thác phát huy giá trị di tích chưa thực đạt hiệu quả; công tác giáo dục, tuyên truyền, phổ biến chủ trương, đường lối Đảng, sách pháp luật Nhà nước quản lý di tích đến cộng đồng chưa thực quan tâm triển khai thực đầy đủ, có kế hoạch; việc hưởng ứng người dân việc bảo vệ, phát huy giá trị di tích địa bàn huyện chưa nhiệt tình Vì vậy, cơng tác quản lý, bảo vệ phát huy giá trị DTLSVH huyện Ninh Giang giai đoạn cần có giải pháp để phát huy giá trị DTLSVH, để đáp ứng nhu cầu hưởng thụ, tìm hiểu, nghiên cứu nhân dân, để góp phần xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc Là cán công tác ngành Văn hóa huyện Ninh Giang, trước thực trạng nêu trên, tác giả chọn đề tài luận văn “Quản lý di tích lịch sử - văn hóa hụn Ninh Giang, tỉnh Hải Dương” với mong muốn tìm giải pháp quản lý hiệu di tích lịch sử văn hóa huyện Ninh Giang giai đoạn nay, góp phần vào cơng tác quản lý di sản huyện, tỉnh Hải Dương nước Tình hình nghiên cứu Các cơng trình nghiên cứu, viết, giới thiều vùng đất Ninh Giang, di tích lịch sử - văn hố địa bàn huyện Ninh Giang: Sách Lịch sử Đảng huyện Ninh Giang - Tập (1999), Ban chấp hành Đảng huyện Ninh Giang chủ biên, gồm có 03 phần như: Khái quát miền đất, người lịch sử; Sự đời cho Đảng nhà máy nước Ninh Giang, xây dựng mặt trận Việt Minh, khởi nghĩa giành quyền cách mạng tháng tám 1945 (1930 - 8/1945); phần kết luận Cuốn sách phản ảnh xuất tư tưởng cách mạng chi Đảng đời, trình thành lập trưởng thành Đảng huyện Ninh Giang Giới thiệu đất người Ninh Giang, di tích lịch sử như: miếu Tây Đà Phố; tượng đài Bác Hồ xã Hiệp Lực, Nhà lưu niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh, xã Hồng Thái [2] Sách Hải Dương - di tích danh thắng Tập (1999), Sở Văn hoá, Thể thao Du lịch tỉnh xuất Nội dung sách viết: Hiện nay, nạn lấy cắp cổ vật diễn hàng đất nước địa phương, số di tích bị xâp phạm cảnh quan đất đai, quyền địa phương ngành hữu quan có biện pháp cứng rắn để ngăn chặn hành động nguy hại Những kỷ trước, đời sống nhân dân nghèo, trình độ khoa học kỹ thuật hạn chế mà sáng tạo nhiều cơng trình vơ giá bảo tồn qua biến động dội lịch sử Ngày nay, có quyền vững mạnh, đất nước hồ bình, đời sống nhân cải thiện, nhiều khoa học kỹ thuật nâng cao, khơng hồn thành tốt việc bảo tồn di sản lịch sử văn hoá thiếu trách nhiệm với dân tộc, có tội với cha ông [41, tr.3] Nội dung sách gồm phần Phần thứ nhất: Những nghiên cứu 97 di tích theo tiêu chí thống xếp theo thứ tự thời gian xếp hạng; phần thứ hai: Những hình ảnh tiêu biểu di tích xếp hạng; phần thứ 3: Danh mục nội dung tối thiểu 1000 di tích kiểm kê, đăng ký xếp theo đơn vị huyện Sách Ninh Giang hành trình phát triển (2008), Ban chấp hành đảng huyện Ninh Giang - Nhà xuất Văn hố Thơng tin Cuốn sách khái qt bề dày truyền thống lịch sử trình hình thành phát triển vùng đất Ninh Giang; đồng thời nói lên Ninh Giang giàu tiềm triển vọng hành trình phát triển Cuốn sách tư liệu quý quan tâm tới mảnh đất Những nội dung thể sách giới thiệu đất người Ninh Giang - miền đất lịch sử, truyền thống cách mạng, di tích lịch sử văn hố tiêu biểu [4] Sách Đền thờ Khúc Thừa Dụ (2010), tác giả Bùi Quang Triệu - Nhà xuất Văn hố - Thơng tin tác giả Bùi Quang Triệu Nội dung sách giới thiệu di tích như: Đền thờ xây dựng cạnh đình làng tạo thành quần thể đình làng - đền nước Ngơi đền kiến trúc hình chữ Cơng bao gồm gian tiền tế - gian trung từ - gian hậu cung Hai bên có nhà Tả vu, Hữu vu, 129 130 131 132 133 Phụ lục MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ DI TÍCH Ở HUYỆN NINH GIANG 5.1 Một số hoạt động cơng tác tơn tạo di tích lịch sử quốc gia - đền thờ Khúc Thừa Dụ, xã Kiến Quốc, huyện Ninh Giang 5.1.1: Lãnh đạo xã Kiến Quốc báo cáo lãnh đạo UBND tỉnh UBND huyện việc tơn tạo di tích đền thờ Khúc Thừa Dụ (Nguồn: tác giả chụp tháng 6/2004) 134 5.1.2: Lãnh đạo UBND tỉnh lãnh đạo sở VHTTDL tỉnh Hải Dương kiểm tra tiến độ thi công tôn tạo đền thờ Khúc Thừa Dụ, xã Kiến Quốc (Nguồn: tác giả chụp tháng 4/2007) 5.1.3: Lãnh đạo tỉnh, huyện kiểm tra tiến độ thi công (Nguồn: tác giả chụp tháng 4/2007) 135 5.1.4: Lãnh đạo tỉnh, huyện kiểm tra tiến độ thi công (Nguồn: tác giả chụp tháng 4/2007) 5.1.5: Hội nghị thống đặt văn bia đền thờ Khúc Thừa Dụ (Nguồn: tác giả chụp tháng 7/2012) 136 5.2 Một số hoạt động bảo tồn, trùng tu di tích lịch sử quốc gia - đền Tranh, xã Đồng Tâm, huyện Ninh Giang 5.2.1: Trùng tu Công đồng - đền Tranh, xã Đồng Tâm (Nguồn: tác giả chụp tháng 7/2012) 5.2.2: Lãnh đạo tỉnh, huyện xã Đồng Tâm khởi công xây dựng Tam quan đền Tranh (Nguồn: tác giả chụp tháng 7/2012) 137 5.2.3: Trùng tu Trung từ, di tích quốc gia đền Tranh, xã Đồng Tâm (Nguồn: tác giả chụp tháng 10/2016) 5.2.4: Lãnh đạo huyện Ninh Giang báo cáo cơng tác trùng tu di tích đền Tranh, xã Đồng Tâm buổi làm việc Chủ tịch nước Trần Đại Quang đền Tranh, xã Đồng Tâm (Nguồn: tác giả chụp tháng 10/2016) 138 5.2.5: Chủ tịch nước Trần Đại Quang lễ thượng lương tồ trung từ - di tích đền Tranh, xã Đồng Tâm (Nguồn: tác giả chụp tháng 10/2016) 5.3 Một số hoạt động di tích địa bàn huyện Ninh Giang 5.3.1: Trùng tu tam bảo chùa Tam Tập, xã Tân Phong - di tích lịch sử xếp hạng cấp tỉnh (Nguồn: tác giả chụp tháng 9/2018) 139 5.3 2: Trùng tu tam bảo chùa Tam Tập, xã Tân Phong - di tích lịch sử xếp hạng cấp tỉnh (Nguồn: tác giả chụp tháng 9/2018) 5.3 3: Khánh thành Tam bảo chùa Trông, xã Hưng Long - di tích lịch sử văn hố cấp quốc gia (Nguồn: tác giả chụp tháng 01/2018) 140 5.3.4 Học sinh trưởng Tiểu học xã Kiến Quốc tìm hiểu lịch sử di tích lịch sử cấp quốc gia đình Cúc Bồ, xã Kiến Quốc (Nguồn: tác giả chụp tháng 10/2018) 5.3.5 Một buổi tìm hiểu di sản văn hố chương trình giáo dục di sản cho học sinh Tiểu học địa bàn huyện Ninh Giang (Nguồn: tác giả chụp tháng 10/2018) 141 5.3.6 Ông Bùi Quang Triệu - Phó ban quản lý di tích đền thờ Khúc Thừa Dụ giới thiệu giá trị di tích cho học sinh trường Tiểu học xã Kiến Quốc (Nguồn: tác giả chụp tháng 10/2018) 142 5.3.7 Chương trình giáo dục di sản văn hoá cho học sinh tiểu học huyện Ninh Giang (Nguồn: tác giả chụp tháng 10/2018) ... chiếm, vào năm 1951, Ninh Giang cấp quận thuộc tỉnh Vĩnh Ninh Tỉnh Vĩnh Ninh gồm quận: Ninh Giang, Hà An, Vĩnh Bảo, Tiên Lãng Phụ Dực Hòa bình lập lại năm 1954 Ninh Giang thuộc tỉnh Hải Dương năm... đất Ninh Giang kho tàng hệ thống di tích lịch sử văn hóa đa dạng, độc đáo có giá trị Theo thống kê, địa bàn huyện Ninh Giang có tới 335 di tích, có 28 di tích Nhà nước xếp hạng (18 di tích cấp tỉnh; ... Di sản văn hóa ban hành (năm 2001), công tác quản lý di sản văn hóa nói chung, quản lý nhà nước di tích nói riêng địa bàn huyện Ninh Giang, tỉnh Hải Dương có nhiều chuyển biến tích cực Các di

Ngày đăng: 09/04/2020, 16:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w