Nhung vđ ly luan chung ve TKH

21 28 0
Nhung vđ ly luan chung ve TKH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Những vấn đề chung về thống kê họcChương mở đầu cho bộ môn nguyên lý thống kê. Giúp cho người học định hướng được phương pháp học và nắm được những vấn đề lý luận chung về thống kế học ( đối tượng nghiên cứu của thống kê học,một số khái niệm cơ bản trong thống kê, thang đo trong thống kê, quá trình nghiên cứu thống kê, tổ chức công tác thống kê ở Việt Nam.

HỌC PHẦN: NGUYÊN LÝ THỐNG KÊ Bộ môn: Thống kê – Phân tích Aug 2009-IDACA Khoa : Kế tốn – Kiểm tốn NGUN LÝ THỐNG KÊ  Số tín chỉ: (36.9)  Tài liệu học tập: - Giáo trình: Nguyên lý thống kê - BM Thống kê – Phân tích, ĐHTM (2016) - Bài tập: Nguyên lý thống kê – ĐHTM  Tài liệu tham khảo: - Giáo trình: Nguyên lý thống kê – ĐH KTQD - Các tạp chí: Con số kiện, Kinh tế dự báo, Thông tin khoa học thống kê… - Các trang web …  Giảng viên: Ths Đặng Thị Thư 0912645507 BMemail: Thống kê –dangthutk@gmail.com Phân tích NỘI DUNG Chương 1: Những vấn đề lý luận chung thống kê học Chương 2: Điều tra thống kê Chương 3: Tổng hợp thống kê Chương 4: Thống kê mức độ tượng Chương : Hồi quy tương quan Chương 6: Dãy số thời gian Chương 7: Chỉ số Chương 8: Điều tra chọn mẫu BM Thống kê – Phân tích Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ THỐNG KÊ HỌC 2009-IDACA Bộ môn Aug Thống kê – Phân tích Khoa Kế tốn – Kiểm tốn NỘI DUNG 1.1 Đối tượng nghiên cứu thống kê học 1.2 Một số khái niệm thống kê 1.3 Thang đo thống kê 1.4 Quá trình nghiên cứu thống kê 1.5 Tổ chức công tác thống kê Việt Nam BM Thống kê – Phân tích Thống kê gì?  Thống kê “con số” ghi chép để phản ánh tượng kinh tế - xã hội  Thống kê hệ thống PP sử dụng để thu thập, xử lý, phân tích số (mặt lượng) tượng số lớn nhằm đánh giá chất tính quy luật vốn có chúng (mặt chất) điều kiện thời gian địa điểm cụ thể BM Thống kê – Phân tích 1.1 Đối tượng NC thống kê học 1.1.1 Sơ lược đời phát triển thống kê học  Thời cổ đại phong kiến Việc ghi chép đăng ký kê khai có tính chất thống kê kê khai nhân khẩu, lao động, ruộng đất, tài sản…  Cuối TK XVII - Năm1960, nhà kinh tế học H.Conhring (Đức, 1606-1681) giảng dạy pp nghiên cứu XH dựa vào số liệu điều tra - Năm 1682,William Petty (Anh,1623-1687) xuất “Số học trị”, có tính chất phân tích thống kê - TK18, đời thống kê toán giúp khoa học thống kê phát triển ngày hồn thiện BM Thống kê – Phân tích 1.1 Đối tượng nghiên cứu (tiếp) 1.1.2 Đối tượng nghiên cứu thống kê học (1) TK nghiên cứu tượng q trình KT – XH, bao gồm: • Hiện tượng & q trình tái SX XH • Hiện tượng đời sống vật chất tinh thần người dân • Hiện tượng & q trình dân số • Hiện tượng sinh hoạt trị xã hội 1.1 Đối tượng nghiên cứu (tiếp) (1)TK nghiên cứu tượng trình KT – XH (2) TK nghiên cứu mặt lượng mối liên hệ mật thiết với mặt chất (3) TK nghiên cứu tượng trình KT-XH số lớn (4) TK nghiên cứu tượng điều kiện thời gian không gian cụ thể BM Thống kê – Phân tích 1.1 Đối tượng nghiên cứu (tiếp) Kết luận: Đối tượng nghiên cứu thống kê học mặt lượng mối liên hệ mật thiết với mặt chất tượng kinh tế - xã hội số lớn, điều kiện thời gian không gian cụ thể Nguyên lý thống kê: khoa học nghiên cứu hệ thống phương pháp thu thập, xử lý, phân tích mặt lượng tượng KT-XH số lớn nhằm đánh giá chất, tính quy luật phát triển tượng điều kiện thời gian không gian cụ thể BM Thống kê – Phân tích 1.2 Một số khái niệm TK: 1.2.1 Tổng thể đơn vị tổng thể  Tổng thể thống kê tượng số lớn bao gồm đơn vị (hoặc phần tử) cấu thành tượng cần quan sát phân tích mặt lượng chúng  Mỗi phần tử (hay đơn vị) cá biệt tạo thành tổng thể gọi đơn vị tổng thể BM Thống kê – Phân tích Tổng thể đơn vị tổng thể Phân loại tổng thể:  Căn vào mục đích nghiên cứu: - Tổng thể đồng chất - Tổng thể không đồng chất  Căn vào phạm vi: - Tổng thể chung - Tổng thể phận  Căn vào cách nhận biết đơn vị tổng thể: - Tổng thể bộc lộ - Tổng thể tiềm ẩn BM Thống kê – Phân tích 1.2 Một số khái niệm (tiếp) 1.2.2 Tiêu thức thống kê (đặc điểm-Characterictis)  Khái niệm:Tiêu thức thống kê khái niệm đặc điểm đơn vị tổng thể chọn nghiên cứu  Phân loại  Theo hình thức biểu - Tiêu thức thuộc tính: - Tiêu thức số lượng:  Theo mối quan hệ - Tiêu thức nguyên nhân - Tiêu thức kết BM Thống kê – Phân tích 1.2 Một số khái niệm (tiếp) 1.2.3 Chỉ tiêu hệ thống tiêu thống kê  Chỉ tiêu TK  Khái niệm: Chỉ tiêu thống kê phản ánh mặt lượng gắn với mặt chất tượng KT-XH số lớn điều kiện không gian thời gian cụ thể Theo Luật Thống kê: Chỉ tiêu thống kê tiêu chí mà biểu số phản ánh quy mơ, tốc độ phát triển, cấu, quan hệ tỷ lệ tượng KT-XH điều kiện không gian thời gian cụ thể  Phân loại: Căn vào tính chất: Chỉ tiêu khối lượng,chỉ tiêu chất lượng: Căn vào biểu hiện: Chỉ tiêu vật, tiêu giá trị BM Thống kê – Phân tích Chỉ tiêu hệ thống tiêu thống kê  Hệ thống tiêu TK:  Khái niệm: Là tập hợp tiêu phản ánh mặt, tính chất quan trọng, mối liên hệ tượng nghiên cứu  Nguyên tắc xác định: - Căn xác định: - Yêu cầu: BM Thống kê – Phân tích 1.3 Thang đo thống kê 3.1.1 Thang đo định danh (Nominal scale)  Thang đo định danh áp dụng tiêu thức thuộc tính, phân biệt cách đánh số theo quy ước Các số 1,2,3 để thay cho loại liệu, phép tính chúng vơ nghĩa  VD: tiêu thức giới tính có hai loại Nam Nữ BM Thống kê – Phân tích 2.3 Thang đo thống kê (tiếp) 2.3.2 Thang đo thứ bậc (Ordinal scale)  Thang đo thứ bậc áp dụng tiêu thức thuộc tính, biểu tiêu thức có quan hệ thứ bậc, Tuy nhiên không xác định cụ thể  VD: Huân chương hạng nhất, nhì, ba; học lực; bậc thợ, phân loại giảng viên: GS, PGS, Giảng viên chính, giảng viên; hài lòng khách hàng loại sản phẩm: hài lòng, hài lòng, khơng hài lòng, khơng hài lòng…) BM Thống kê – Phân tích 2.3 Thang đo thống kê (tiếp) 2.3.3 Thang đo khoảng (Interval scale)  Được sử dụng cho loại tiêu thức số lượng, loại thang đo có khoảng cách giúp ta đo lường mức độ khác biệt đơn vị  Vd: Nhiệt độ ngày, độ tuổi, …  Các phép tính số có ý nghĩa tính đặc trưng chúng phương sai, số bình quân… BM Thống kê – Phân tích 2.3 Thang đo thống kê (tiếp) 2.3.4 Thang đo tỷ lệ (Ratio scale)  Được sử dụng cho loại tiêu thức số lượng  Ta đo lường biểu tiêu thức thực phép tính với trị số đo BM Thống kê – Phân tích 2.4 Q trình nghiên cứu thống kê Thu thập thơng tin (Điều tra TK) BM Thống kê – Phân tích Xử lý thơng tin (Tổng hợp TK) Diễn giải, phân tích thơng tin (Phân tích dự đốn TK) 2.5 Tổ chức công tác thống kê VN  Hệ thống thống kê nhà nước Tổng cục Thống kê Cục thống kê tỉnh, thành phố Phòng thống kê cấp huyện  Cán thống kê xã, phường  Hệ thống thống kê ngành Thống kê Bộ, Tổng cục  Thống kê Tổng cơng ty, tập đồn… Thống kê đơn vị sở BM Thống kê – Phân tích ... 0912645507 BMemail: Thống kê –dangthutk@gmail.com Phân tích NỘI DUNG Chương 1: Những vấn đề lý luận chung thống kê học Chương 2: Điều tra thống kê Chương 3: Tổng hợp thống kê Chương 4: Thống kê mức... Chương 7: Chỉ số Chương 8: Điều tra chọn mẫu BM Thống kê – Phân tích Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ THỐNG KÊ HỌC 2009-IDACA Bộ môn Aug Thống kê – Phân tích Khoa Kế tốn – Kiểm tốn NỘI DUNG... đích nghiên cứu: - Tổng thể đồng chất - Tổng thể không đồng chất  Căn vào phạm vi: - Tổng thể chung - Tổng thể phận  Căn vào cách nhận biết đơn vị tổng thể: - Tổng thể bộc lộ - Tổng thể tiềm

Ngày đăng: 09/04/2020, 14:49

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • NỘI DUNG

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Thống kê là gì?

  • 1.1. Đối tượng NC của thống kê học

  • 1.1. Đối tượng nghiên cứu (tiếp)

  • Slide 9

  • Slide 10

  • 1.2. Một số khái niệm cơ bản trong TK:

  • Tổng thể và đơn vị tổng thể

  • 1.2. Một số khái niệm cơ bản (tiếp)

  • Slide 14

  • Chỉ tiêu và hệ thống chỉ tiêu thống kê

  • 1.3. Thang đo trong thống kê

  • 2.3. Thang đo trong thống kê (tiếp)

  • Slide 18

  • Slide 19

  • 2.4. Quá trình nghiên cứu thống kê

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan